tang, táng
sāng ㄙㄤ, sàng ㄙㄤˋ

tang

phồn thể

Từ điển phổ thông

việc tang, tang lễ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Việc tang: Để tang; Viếng người chết; Ban tổ chức lễ tang. Xem [sàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lễ đối với người chết. Việc ma chay. Ca dao Chồng cô vợ cậu chồng dì. Trong ba người ấy chết thì không tang — Một âm là Táng. Xem Táng.

Từ ghép 24

táng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh mất, rơi mất, làm mất
2. lễ tang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Mù mắt; Mất ngôi; Mất lập trường;
② (văn) Chết: Chẳng bao lâu em của Trình thị chết ở Vũ Xương (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tự). Xem [sang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi — thua. Td: Đắc táng ( được thua ) — một âm là Tang. Xem Tang.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Thất vọng, ủ ê, buồn rầu, chẳng mong muốn gì. ◇ Cựu ngũ đại sử : "Đế văn chư quân li tán, tinh thần trở táng, chí Vạn Thắng trấn tức mệnh toàn sư" , , (Đường thư , Trang Tông kỉ bát ) Vua nghe tin quân binh li tán, tinh thần thất vọng, đến trấn Vạn Thắng liền ra lệnh cho quân quay về.
thư, trở, tư, tự
jiān ㄐㄧㄢ, jū ㄐㄩ, jǔ ㄐㄩˇ, jù ㄐㄩˋ, zǔ ㄗㄨˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông Thư
2. cản trở
3. buồn chán

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ẩm thấp, ẩm ướt. ◎ Như: "tự như" sình lầy, thấp trũng.
2. Một âm là "trở". (Động) Ngăn cản, dứt, ngừng lại. ◎ Như: "loạn thứ thuyên trở" loạn mau chóng ngừng lại. ◇ Kỉ Quân : "Kiến bội lí loạn luân nhi bất tự" (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Thấy điều trái lẽ, nghịch loạn luân thường mà không ngăn cản.
3. (Động) Bại hoại, tan nát. ◎ Như: "anh hoa tiêu trở" anh hoa tản mát.
4. (Động) Dọa nạt, đe dọa.
5. (Tính) Chán nản, ủ ê, tiêu trầm. ◎ Như: "khí trở" chán nản. ◇ Kê Khang : "Thần nhục chí trở" (U phẫn ) Tinh thần yếu kém ý chí mòn mỏi.
6. Lại một âm là "thư". (Danh) Sông "Thư".
7. (Danh) Họ "Thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Tự như đất lầy, đất trũng.
② Một âm là trở. Ngăn cản.
③ Bại hoại, tan nát. Như anh hoa tiêu trở anh hoa tản mát.
④ Lại một âm là thư. Sông Thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sông Thư (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② Họ Thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Thư thủy, hoặc Thư hà, thuộc tỉnh Sơn Đông.

trở

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ẩm thấp, ẩm ướt. ◎ Như: "tự như" sình lầy, thấp trũng.
2. Một âm là "trở". (Động) Ngăn cản, dứt, ngừng lại. ◎ Như: "loạn thứ thuyên trở" loạn mau chóng ngừng lại. ◇ Kỉ Quân : "Kiến bội lí loạn luân nhi bất tự" (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Thấy điều trái lẽ, nghịch loạn luân thường mà không ngăn cản.
3. (Động) Bại hoại, tan nát. ◎ Như: "anh hoa tiêu trở" anh hoa tản mát.
4. (Động) Dọa nạt, đe dọa.
5. (Tính) Chán nản, ủ ê, tiêu trầm. ◎ Như: "khí trở" chán nản. ◇ Kê Khang : "Thần nhục chí trở" (U phẫn ) Tinh thần yếu kém ý chí mòn mỏi.
6. Lại một âm là "thư". (Danh) Sông "Thư".
7. (Danh) Họ "Thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Tự như đất lầy, đất trũng.
② Một âm là trở. Ngăn cản.
③ Bại hoại, tan nát. Như anh hoa tiêu trở anh hoa tản mát.
④ Lại một âm là thư. Sông Thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cản trở;
② Chán: Buồn chán;
③ Bại hoại, tan nát: Anh hoa tan nát. Xem [jù].

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Hư hại — Các âm khác là Tự, Thư. Xem các âm này.

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đất lầy trũng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ẩm thấp, ẩm ướt. ◎ Như: "tự như" sình lầy, thấp trũng.
2. Một âm là "trở". (Động) Ngăn cản, dứt, ngừng lại. ◎ Như: "loạn thứ thuyên trở" loạn mau chóng ngừng lại. ◇ Kỉ Quân : "Kiến bội lí loạn luân nhi bất tự" (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Thấy điều trái lẽ, nghịch loạn luân thường mà không ngăn cản.
3. (Động) Bại hoại, tan nát. ◎ Như: "anh hoa tiêu trở" anh hoa tản mát.
4. (Động) Dọa nạt, đe dọa.
5. (Tính) Chán nản, ủ ê, tiêu trầm. ◎ Như: "khí trở" chán nản. ◇ Kê Khang : "Thần nhục chí trở" (U phẫn ) Tinh thần yếu kém ý chí mòn mỏi.
6. Lại một âm là "thư". (Danh) Sông "Thư".
7. (Danh) Họ "Thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Tự như đất lầy, đất trũng.
② Một âm là trở. Ngăn cản.
③ Bại hoại, tan nát. Như anh hoa tiêu trở anh hoa tản mát.
④ Lại một âm là thư. Sông Thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đất lầy trũng: Không rõ rừng núi hiểm trở và địa hình đất đầm lầy thì không thể hành quân được (Tôn tử binh pháp). 【】tự như [jùrù] Bùn lầy, đất lầy, đất trũng. Xem [jư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi thấp, có nước và cỏ mọc. Cũng gọi là Tự trạch — Các âm khác là Tư, Thư. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ra sức, gắng gỏi, phấn chấn, nỗ lực. ★ Tương phản: "đồi táng" , "cẩu an" , "tiêu trầm" . ◇ Tam quốc chí : "Đổng Trác bội nghịch, vi thiên hạ sở thù, thử trung thần nghĩa sĩ phấn phát chi thì dã" , , (Tư Mã Lãng truyện ).
2. Phát ra mạnh mẽ. Hình dung hơi hoặc gió phát sinh mạnh bạo không ngăn trở nổi. ◇ Huyền Trang : "Bạo phong phấn phát, phi sa vũ thạch, ngộ giả táng một, nan dĩ toàn sanh" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phấn khởi — Phấn phát : Ra sức tiến lên. » Nhất thinh phấn phát oai lôi, tiên phuông hậu tập trống hồi tấn binh « ( Lục Vân Tiên ).
tháp, đáp
tà ㄊㄚˋ

tháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thất vọng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Tháp táng" thẫn thờ, ngơ ngác, ủ rũ, rầu rĩ, dáng mất cả ý khí, như kẻ mất hồn. § Cũng nói là "tháp nhiên" . ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh tháp táng nhi quy, quý phụ tri kỉ, hình tiêu cốt lập, si nhược mộc ngẫu" , , , (Diệp sinh ) Sinh thẫn thờ trở về, thẹn nỗi phụ lòng tri kỉ, hình dung gầy guộc, ngẩn ngơ như tượng gỗ.
2. Một âm là "đáp". (Động) Liếm. § Cũng như "thiểm" .
3. (Trạng thanh) Lách cách, đoành đoành... § Tiếng ngựa kêu, tiếng súng bắn liên tục...
4. (Trợ) § Tương đương với "liễu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tháp yên ủ rũ, rầu rĩ. Tả cái dáng mất cả ý khí.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiu nghỉu, rầu rĩ, ủ rũ, ủ ê: Ủ rũ, rầu rĩ; Mặt ủ mày ê. Xem [da].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ buồn rầu thất vọng.

Từ ghép 1

đáp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Tháp táng" thẫn thờ, ngơ ngác, ủ rũ, rầu rĩ, dáng mất cả ý khí, như kẻ mất hồn. § Cũng nói là "tháp nhiên" . ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh tháp táng nhi quy, quý phụ tri kỉ, hình tiêu cốt lập, si nhược mộc ngẫu" , , , (Diệp sinh ) Sinh thẫn thờ trở về, thẹn nỗi phụ lòng tri kỉ, hình dung gầy guộc, ngẩn ngơ như tượng gỗ.
2. Một âm là "đáp". (Động) Liếm. § Cũng như "thiểm" .
3. (Trạng thanh) Lách cách, đoành đoành... § Tiếng ngựa kêu, tiếng súng bắn liên tục...
4. (Trợ) § Tương đương với "liễu" .
chiết, đề
shé ㄕㄜˊ, zhē ㄓㄜ, zhé ㄓㄜˊ

chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy: Chiếc gậy gãy rồi; Cây kích gãy chìm trong cát, sắt còn chưa tiêu (Đỗ Mục: Xích Bích hoài cổ);
② Hao tốn, lỗ: Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem [zhe], [zhé].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy, bẻ gãy: Gãy cẳng; Bẻ gẫy một cành cây; Người con ham cỡi ngựa, té gãy đùi (Hoài Nam tử);
② Hao tổn, tổn thất: Hao binh tổn tướng;
③ Chết: Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: Gấp quần áo; Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: Trừ 10%; Chiết giá 15%; Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: Một công trâu bằng hai công người; ? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: Quanh co, khúc chiết; Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: (Quyển) sổ con; Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem [shé], [zhe].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lộn, lộn nhào: Lộn nhào;
② Đổ ụp xuống: Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem [shé], [zhé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy. Nghĩa bóng chỉ sự đau đớn, bị hành hạ. Cung oán ngâm khúc có câu: » Kìa những kẻ thiên ma bạch chiết « — Chịu khuất phục. Cam lòng — Chết yểu, chết trẻ — Đáng lẽ phải đọc Triết.

Từ ghép 40

đề

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.
quy, quý
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Về, như quy quốc về nước.
② Giả (trả) như cửu giả bất quy mượn lâu không giả (trả).
③ Ðưa về, như quy tội đổ tội cho người, có tội tự thú gọi là tự quy .
④ Quy phụ, quy phục.
⑤ Con gái về nhà chồng gọi là vu quy .
⑥ Tính trừ gọi là quy pháp .
⑦ Ðưa làm quà.
⑧ Kết cục, quy túc.
⑨ Thẹn.
⑩ Góp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng. Td: Vu quy — Trở về. Td: Sinh kí tử quy ( sống gửi thác về ) — Gom vào một chỗ. Td: Đồng quy — Theo về. Td: Quy hàng — Thú tội — Đàn bà bị chồng đuổi trở về nhà cha mẹ.

Từ ghép 52

quý

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.
tương
xiāng ㄒㄧㄤ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa trị giúp
2. ngựa kéo xe
3. sao đổi ngôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◇ Đoạn Ngọc Tài : "Tương: Kim nhân dụng tương vi phụ tá chi nghĩa, danh nghĩa vị thường hữu thử" : , (Thuyết văn giải tự chú , Y bộ ). ◎ Như: "tương trợ" giúp đỡ, "tương lí" giúp làm.
2. (Động) Bình định. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Xuất xa nhi Hiểm Duẫn tương, Nhung y nhi Quan, Lạc định" , (Ngụy Vũ Đế tụng ).
3. (Động) Hoàn thành, thành tựu. ◎ Như: "tương sự" nên việc, xong việc. ◇ Tả truyện : "Táng Định Công. Vũ, bất khắc tương sự, lễ dã" . , , (Định Công thập ngũ niên ).
4. (Động) Tràn lên, tràn ngập. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Ba tương tứ lục, tế ngư bôn bính, tùy thủy đăng ngạn, bất khả thắng kế" , , , (Thủy kinh chú , Lỗi thủy ).
5. (Động) Trở đi trở lại, dời chuyển. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
6. (Động) Dệt vải. ◇ Hàn Dũ : "Đằng thân khóa hãn mạn, Bất trước Chức Nữ tương" , (Điệu Trương Tịch 調).
7. (Động) Trừ khử, trừ bỏ. ◇ Thi Kinh : "Tường hữu tì, Bất khả tương dã" , (Dung phong , Tường hữu tì ) Tường có cỏ gai, Không thể trừ khử được.
8. (Danh) Ngựa kéo xe. § Thông "tương" . ◎ Như: "thượng tương" ngựa rất tốt. ◇ Thi Kinh : "Lưỡng phục thượng tương, Lưỡng sam nhạn hàng" , (Trịnh phong , Thái Thúc ư điền ) Hai ngựa thắng hai bên phía trong là thứ ngựa rất tốt, Hai ngựa thắng hai bên phía ngoài như hàng chim nhạn.
9. (Danh) Một phương pháp gieo hạt thời xưa.
10. (Danh) Họ "Tương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa trị giúp. Như tán tương giúp giập.
② Tương sự nên việc, xong việc.
③ Ngựa kéo xe. Như thượng tương con ngựa rất tốt.
④ Cao.
⑤ Thư sướng.
⑥ Trừ đi.
⑦ Sao đổi ngôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp, giúp đỡ: Chung sức làm việc nghĩa;
② Làm xong, hoàn thành: Xong việc;
③ Tăng lên;
④ Cao;
⑤ Loại bỏ, tẩy trừ, trừ đi;
⑥ (Sao) đổi ngôi;
⑦ Thư sướng;
⑧ Ngựa kéo xe: Ngựa kéo xe loại rất tốt;
⑨ [Xiang] (Họ) Tương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ. Cởi bỏ — Cao — Giúp đỡ.

Từ ghép 1

bồ, phù
fú ㄈㄨˊ, pú ㄆㄨˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên kí ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nâng đỡ, giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên kí ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ.
② Nâng đỡ. Nâng cho đứng dậy được gọi là phù. Vật gì sinh đôi liền nhau cũng gọi là phù, như phù tang cây dâu sinh đôi, phù trúc cây trúc sinh đôi.
③ Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ.
④ Bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vịn, dìu: Dìu già dắt trẻ; Vịn lan can;
② Đỡ: Y tá đỡ người bệnh dậy cho uống thuốc;
③ Cứu giúp, giúp đỡ: Cứu khốn phò nguy; Trừ quân cường bạo, giúp kẻ yếu hèn;
④ (văn) Cái thẻ để chơi trò đầu hồ (thời xưa);
⑤ (văn) Bên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ.

Từ ghép 19

an, yên
ān ㄚㄋ

an

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên tĩnh, yên lành
2. làm yên lòng
3. an toàn
4. dự định

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự yên ổn, hoàn cảnh thư thái, thích nghi. ◎ Như: "cư an tư nguy" lúc ở yên nghĩ đến lúc nguy khốn, "chuyển nguy vi an" chuyển nguy thành yên. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" amphetamine. ◎ Như: "hấp an" hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" an toàn, "tọa lập bất an" đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" phủ dụ cho yên, "an ủy" yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" , (Tiên thức lãm ) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" . ◎ Như: "an năng như thử" há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù : "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử : "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" , , (Trọng Ni ) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên, như bình an , trị an , v.v.
② Ðịnh, không miễn cưỡng gì gọi là an. Như an cư lạc nghiệp yên ở vui với việc làm.
③ Làm yên, như an phủ phủ dụ cho yên, an ủy yên ủi.
④ Tiếng giúp lời. Nghĩa là Sao vậy, như ngô tương an ngưỡng ta hầu ngưỡng vọng vào đâu? Nhi kim an tại mà nay còn ở đâu?
⑤ Ðể yên, như an trí để yên một chỗ, an phóng bỏ yên đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, an, an tâm, an ổn, an lạc: Bình yên, bình an; Biết an mà không biết nguy;
② Làm cho yên tâm, an ủi, xoa dịu: Có thể làm cho thiên hạ giàu có và yên ổn (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】an định [andìng] a. Làm yên, xoa dịu: Làm cho mọi người yên lòng; b. Yên ổn: Đời sống yên ổn;
③ Khỏe mạnh: Hỏi thăm sức khỏe;
④ Đặt, xếp đặt, sắp xếp: Sắp xếp đâu ra đấy;
⑤ Bắt, mắc: Mắc đèn điện;
⑥ Lắp ráp: Lắp ráp máy móc;
⑦ (văn) Ở đâu, nơi nào (hỏi về nơi chốn): ? Hiện giờ ở đâu?; ? Ta đi đến đâu mà chẳng được vui thích? (Tô Thức); Bái Công ở đâu (Sử kí).【】an sở [ansuô] (văn) a. Ở đâu, nơi nào: ? Định đặt nó ở nơi nào? (Sử kí); ? Nước của quả nhân nhỏ và hẹp, dân yếu bầy tôi ít, quả nhân một mình trị họ, thì dùng hiền nhân biện sĩ vào đâu? (Thuyết uyển); b. Đặt trước giới từ ,làm tân ngữ cho giới từ: ? Chẳng hay sách lược đánh hay giữ trong năm nay do ai định ra? (Tống sử: Chương Nghị truyện);
⑧ (văn) Ai, cái gì: Còn dùng các môn khách làm gì nữa! (Sử kí); Trung với ai? (Tôn Tẫn binh pháp);
⑨ (văn) Làm sao, làm thế nào (hỏi về phương thức): Làm sao được; ? Ông bảo làm sao cho phải? (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Sao (hỏi về nguyên nhân): ? Ông không phải là cá, sao biết được niềm vui của cá? (Trang tử); ? Sao có thể thế được?;
⑪ (văn) Tất sẽ, ắt sẽ: Nay ta trao thân làm bề tôi, nhà vua ắt sẽ trở nên quan trọng (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Do vậy, do đó, bởi thế: Dùng hiền sĩ rộng rãi thì trước vì nghĩa sau mới vì lợi, do vậy không phân biệt thân sơ, quý tiện, mà chỉ tìm người thật sự có tài mà thôi (Tuân tử);
⑬ [An] (Họ) An.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Sao, tại sao — Xếp chỗ — Họ người. Đời Hán có nhân vật An Thành.

Từ ghép 116

an an 安安an bài 安排an bang 安邦an bần 安貧an bần lạc đạo 安貧樂道an bẫu 安瓿an biên 安邊an bộ 安步an bồi 安培an cảm 安感an chẩm 安枕an chế 安制an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業an dân 安民an dật 安佚an dật 安逸an doanh 安營an doanh 安营an dưỡng 安養an dương vương 安陽王an đắc 安得an định 安定an đổ 安堵an đốn 安頓an đốn 安顿an gia 安家an hảo 安好an hiết 安歇an huy 安徽an khang 安康an lạc 安乐an lạc 安樂an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an lan 安瀾an mật 安謐an mật 安谧an mệnh 安命an miên 安眠an miên dược 安眠藥an nam 安南an năng 安能an nguy 安危an nhàn 安閒an nhàn 安闲an nhân 安人an nhiên 安然an ninh 安宁an ninh 安寧an ổn 安稳an ổn 安穩an phận 安分an phận thủ kỉ 安分守己an phóng 安放an phủ 安抚an phủ 安撫an phủ sứ 安撫使an sản 安產an sinh 安生an sinh vương 安生王an tại 安在an táng 安葬an tâm 安心an thai 安胎an thần 安神an thân 安身an thần dược 安神藥an thích 安適an thiền 安禪an thiết 安設an thiết 安设an thổ 安土an thư 安舒an thường 安常an tĩnh 安靖an tĩnh 安静an tĩnh 安靜an tọa 安坐an toàn 安全an tố 安素an trạch 安宅an trang 安装an trang 安裝an tri 安知an trí 安置an túc 安宿an tử 安子an tức 安息an tường 安祥an tường 安詳an tường 安详an ủy 安慰an vị 安位an xử 安處bảo an 保安báo an 報安bất an 不安bình an 平安cẩu an 苟安chiêu an 招安công an 公安cư an tư nguy 居安思危cư vô cầu an 居無求安đầu thượng an đầu 頭上安頭kiến an 建安nghệ an 乂安nghệ an thi tập 乂安詩集phủ an 撫安phụng an 奉安thỉnh an 請安trị an 治安trường an 長安vạn an 萬安vấn an 問安vĩnh an 永安yến an 宴安

yên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự yên ổn, hoàn cảnh thư thái, thích nghi. ◎ Như: "cư an tư nguy" lúc ở yên nghĩ đến lúc nguy khốn, "chuyển nguy vi an" chuyển nguy thành yên. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" amphetamine. ◎ Như: "hấp an" hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" an toàn, "tọa lập bất an" đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" phủ dụ cho yên, "an ủy" yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" , (Tiên thức lãm ) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" . ◎ Như: "an năng như thử" há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù : "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử : "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" , , (Trọng Ni ) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc An. Ta quen đọc Yên trong nhiều trường hợp, như tên các tỉnh Vĩnh Yên, Phú Yên v.v… Xem An.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.