độn
dùn ㄉㄨㄣˋ

độn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trốn tránh
2. thoát đi
3. lừa dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn. § Cũng như "độn" . ◇ Nguyễn Du : "Độn cuồng quân tử các toàn thân" (Tỉ can mộ ) Bậc quân tử phải đi trốn hoặc giả điên để khỏi bị giết.
2. (Danh) Quẻ "độn" trong Dịch Kinh, biểu tượng lui về, trốn lánh.

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn. Cùng nghĩa với chữ độn .
② Lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② Lừa dối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh dịch, ở dưới quẻ Cấn, trên quẻ Kiền, chỉ sự thoái lui — Lui về ở ẩn, trốn tránh cuộc đời. Cũng dùng như chữ Độn — Vẻ khiêm nhường.

Từ ghép 5

bảo dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bảo dưỡng, giữ gìn

Từ điển trích dẫn

1. Coi sóc sửa chữa máy móc. ◎ Như: "xa lượng ứng thì thường gia dĩ bảo dưỡng, dĩ duy hộ hành xa an toàn" , xe cộ bảo dưỡng đúng thời hạn, để cho đi xe được an toàn.
2. Nuôi nấng, giữ gìn sức khỏe. ☆ Tương tự: "điều dưỡng" 調, "trân trọng" , "trân nhiếp" , "di dưỡng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha giá hội tử bất thuyết bảo dưỡng trước ta, hoàn yếu tróc lộng nhân. Minh nhi bệnh liễu, khiếu tha tự tác tự thụ" , . , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Bây giờ lại không biết giữ gìn sức khỏe, còn định chòng ghẹo người ta. Ngày mai mà bệnh, thực là mình làm mình chịu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ nuôi nấng. Như Bảo dục .

án thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời hạn, hạn định

Từ điển trích dẫn

1. Theo đúng giờ, theo giờ định trước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hội Phương viên lâm nhai đại môn đỗng khai, toàn tại lưỡng biên khởi liễu cổ nhạc thính, lưỡng ban thanh y án thì tấu nhạc" , , (Đệ thập tam hồi) Cửa vườn Hội Phương mở rộng, hai bên có phòng âm nhạc, hai ban nhạc công mặc áo xanh theo đúng giờ tấu nhạc.
khiên, khản
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiên

giản thể

Từ điển phổ thông

dắt đi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dắt: Dắt bò; Tay dắt tay;
② Rút, kéo: Kéo một sợi tóc làm động cả toàn thân;
③ Dính dáng, dính dấp, liên lụy: Vụ án này dính dấp đến nhiều người;
④ Vướng, ràng buộc: Vướng mắc;
⑤ Co kéo, gượng ép: Co kéo văn nghĩa, văn câu thúc nghĩa gượng ép (không được chải chuốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

thế tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thế tử

Từ điển trích dẫn

1. Con trai thiên tử hoặc vua chư hầu, nối ngôi cha. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi thế tử bất năng bảo toàn thiếp gia, nguyện hiến Chân thị vị thế tử chấp ki trửu" , (Đệ tam tam hồi) Không có thế tử, nhà thiếp chẳng được an toàn. Thiếp xin dâng Chân thị để nâng khăn sửa túi, hầu hạ thế tử.
tất
xī ㄒㄧ

tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết cả, tất thảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tường tận, rõ ràng đầy đủ. ◎ Như: "tường tất" rõ ràng hết cả. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngôn nữ đại quy nhật, tái tiếu nhật cập sanh tử niên nguyệt, lịch lịch thậm tất" , , (Nhạc Trọng ) Nói ngày con gái bị chồng ruồng bỏ, ngày tái giá cho tới năm tháng sinh của con, rành mạch rõ ràng.
2. (Phó) Đều, hết, hết thảy. ◎ Như: "tất dẫn binh độ hà" đều dẫn binh sang sông, "giai tất cụ túc" thảy đều đầy đủ.
3. (Động) Tính hết, gồm tất cả. ◇ Chiến quốc sách : "Liệu đại vương chi tốt, tất chi bất quá tam thập vạn" , (Hàn sách nhất ) Liệu quân của đại vương, tổng cộng không quá ba mươi vạn.
4. (Động) Biết, rõ, hiểu. ◎ Như: "đỗng tất" hiểu thấu, "thục tất" quen biết.
5. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Biết hết, như tường tất tường hết.
② Ðều, hết, như tất dẫn binh độ hà đều dẫn binh sang sông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, rõ, hiểu: Được biết mọi việc; Am hiểu việc này;
② (văn) Kể lại hết, biết hết: Thư không thể kể lại hết ý (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Thừa tướng Lượng có lẽ đã biết hết ý trẫm (Tam quốc chí);
③ Tất cả, đầy đủ, toàn bộ, hết thảy, hết: Tề đã lấy lại được tất cả những thành cũ của mình (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Biết rõ — Gồm hết. Ta thường nói Tất cả — Đều, cùng.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Trên lưng ngựa. § Thường chỉ dùng quân, cưỡi ngựa. ◇ Thủy hử truyện : "Hậu trận hựu thị nhất đội âm binh, thốc ủng trước mã thượng tam cá nữ đầu lĩnh" , (Đệ thất thập lục hồi) Phía sau trận lại có một đội nữ binh, do ba nữ đầu lĩnh cưỡi ngựa điều hợp.
2. Lập tức, ngay, tức khắc, liền lập tức. ◇ Ba Kim : "Giá thái đột nhiên liễu, ngã bất năng cú mã thượng quyết định. Ngã hoàn ứng cai khảo lự" , . (Tân sinh , Thập thất ngũ nguyệt bát nhật ) Cái này bất thình lình quá, tôi không thể nào quyết định ngay được. Tôi cần phải suy xét kĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi trên ngựa. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú của Phạm Thái có câu: » Con lộc kia nào có phép toàn đâu, ông ngồi mã thượng hãy rình theo, còn quen thói nịnh tà mà chỉ lộc «.
diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Chật hẹp. ◇ Tam quốc chí : "Tặc vô cố thối, nghi tất hữu phục. Nam đạo hiệp trách, thảo mộc thâm, bất khả truy dã" 退, . , , (Lí Điển truyện ) Quân giặc vô cớ thối lui, ngờ tất có phục binh. Đường hướng nam chật hẹp, cây cỏ rậm rạp, không thể đuổi theo.
2. Nhỏ nhen, thiển cận (lòng dạ, kiến thức...). ◎ Như: " tha đích tâm hung hiệp trách, mục quang như đậu, xử lí sự tình tổng thị kiến thụ bất kiến lâm, bất năng cố đáo toàn cục" , , , .
3. Phạm vi nhỏ.

bài vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm biển viết tên hiệu để thờ

Từ điển trích dẫn

1. Thẻ gỗ để tế thần hoặc để thờ tổ tiên. § Trên thẻ có ghi danh hiệu người được thờ cúng. ◇ Thuyết Nhạc toàn truyện : "Đãn kiến thượng biên tọa trứ nhất vị thần đạo, thanh kiểm hồng tu, bài vị thượng tả trứ: "Sắc phong Đông Bình Vương Tuy Dương Trương Công chi vị"" , , : "" (Đệ tứ thập hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm thẻ gỗ viết tên người chết để thờ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.