Từ điển trích dẫn

1. Mệt nhọc, bơ phờ. ◇ Mạnh Tử : "Tống hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả, mang mang nhiên quy" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nước Tống có người lo mầm lúa của mình không lớn bèn nhón gốc nó lên, bơ phờ ra về.
2. Bao la, rộng lớn. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh huyền điểu, Giáng nhi sanh Thương, Trạch Ân thổ mang mang" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Trời sai chim én, Xuống sinh ra nhà Thương, Ở đất Ân rộng lớn.
3. Xa thăm thẳm. ◇ Tả: "Mang mang chung cổ" (Ngụy đô phú ) Xa lắc muôn xưa.
4. Ngơ ngẩn, không biết gì. ◇ Vũ Đế : "Tiêu ngụ mộng chi mang mang" (Lí phu nhân phú ) Đêm tỉnh mộng mà ngẩn ngơ.
5. Nhiều. ◇ Thúc Tích : "Mang mang kì giá" (Bổ vong ) Đầy dẫy lúa má.
6. Mậu thịnh, sum suê, um tùm. ◇ Lục Cơ : "Tùng bách uất mang mang" (Môn hữu xa mã khách hành ) Tùng bách sum suê um tùm.
bổn, phần, phẫn
fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

bổn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất;
② Mồ mả;
③ Đất cao ven sông, đê lớn: Đi dọc theo chỗ đất cao ven sông (Thi Kinh);
④ To lớn: Dê mẹ đầu to (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thiều chi hoa);
⑤ 【】phần điển [féndiăn] Sách vở cổ; 【】tam phần [sanfén] Sách của 3 vua Phục Hi, Thần Nông và Hoàng Đế (Trung Quốc cổ đại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ. Ta vẫn gọi là Mộ phần — Bờ nước — to lớn — Đất nổi cao lên. Gò đất. » Mai sinh theo hút xa trông, viếng thăm, làm dấu, mới phong nên phần « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 4

phẫn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đất) rộm lên, cao lên: Hiến công tế đất, đất nổi cao lên (Tả truyện: Hi công tứ niên);
② Đất tốt.
nghiễm
yǎn ㄧㄢˇ

nghiễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trang trọng, cung kính.
2. (Phó) Tề chỉnh, ngăn nắp. ◇ Đào Uyên Minh : "Thổ địa bình khoáng, ốc xá nghiễm nhiên" , (Đào hoa nguyên kí ) Đất bằng phẳng rộng rãi, nhà cửa ngay ngắn.
3. (Phó) Phảng phất, giống như.

Từ điển Thiều Chửu

Tả cái dáng kinh sợ, như vọng chi nghiễm nhiên coi dáng nghiêm trang đáng sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 nghiễm nhiên [yănrán]
① (văn) Trang nghiêm, nghiễm nhiên: Trông rất trang nghiêm (uy nghiêm);
② Chỉnh tề, gọn gàng, ngăn nắp: Nhà cửa chỉnh tề;
③ Giống hệt, giống đặc: Đứa bé này nói chuyện giống hệt người lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nghiêm trang — Tên người tức Nguyễn Nghiễm, 1708— 1775, hiệu là Nghị Hiên, người làng Tiên điền huyện Nghị xuân tỉnh Hà tỉnh, là cha của Nguyễn Du, đậu Tiến sĩ năm 1731, niên hiệu Vĩnh khánh thứ 5 đời Lê Thuần Tông, có công lớn, được phong tước Xuân Quận công. Ông có viết lời bàn trong bộ Đại Việt Sử kí tiền biên. Tác phẩm biên khảo có cuốn Việt sử bị lãm.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Chí thú và khí lượng. ◇ Tam quốc chí : "Hoàng Quyền hoằng nhã tư lượng, Lí Khôi công lượng chí nghiệp (...) hàm dĩ sở trường, hiển danh phát tích" , (...), (Thục chí , Hoàng Quyền truyện bình ).
2. Suy nghĩ, đắn đo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Dung xuất liễu Vinh Quốc Phủ hồi gia, nhất lộ tư lượng, tưởng xuất nhất cá chủ ý lai" , , (Đệ nhị tứ hồi).
3. Thương lượng. ◇ Tây du kí 西: "(Chư hầu) hựu bất cảm đả củng, hựu bất cảm hỗn tạp, chúng nhân tư lượng, phục tại địa thượng, hựu tẩu bất động" (), , , , (Đệ thất hồi).
4. Nhớ nghĩ, tương tư. ◇ Tống Huy Tông : "Tri tha cố cung hà xứ? Chẩm bất tư lượng, trừ mộng lí hữu thì tằng khứ" ? , (Yến san đình , Từ ).
5. Tâm tư. ◇ Trần Đại Thanh : "Chánh cận trước thu ngâm lục song, tả u tình phí tận liễu tư lượng" , (Phấn điệp nhi , Thưởng quế hoa ).
6. Lo ngại, ưu tư (phương ngôn). ◇ Lương Bân : "Thoại cương thổ xuất, hựu tưởng đáo: Chí Hòa tẩu liễu, gia lí chỉ thặng tha nhất cá nhân, tựu hựu phạm liễu tư lượng" , : , , (Bá hỏa kí , Tam nhất ).
quyến, quyền, quyển
juǎn ㄐㄩㄢˇ, juàn ㄐㄩㄢˋ, quán ㄑㄩㄢˊ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

quyền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cong, xoắn, quăn;
② Nắm tay (dùng như , bộ );
③ Xinh đẹp (như , bộ ): Có một người đẹp, cao lớn và đẹp xinh (Thi Kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nắm tay, quả đấm (như , bộ );
Gắng gỏi, hăng hái.

quyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quyển, cuốn (sách, vở)

Từ điển phổ thông

cuộn, cuốn (rèm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sách (chữ nho cũ): Sách vở
② Cuốn: Cuốn thứ nhất
③ Bài thi, bài: Nộp bài thi, nộp bài
④ Sổ lưu công văn: Sổ lưu công văn; Cặp giấy (đựng công văn)
⑤ (cũ) Ống đựng sách vở. Xem [juăn], [quán].

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Xốc lên, nhấc lên: Xốc ba lớp tranh trên mái nhà ta (Đỗ Phủ);
③ (văn) Nhận lấy: Quan hữu ti nhận lấy cái trở đựng đồ tam sanh đưa trở về nhà khách (Nghi lễ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuộn, cuốn, quấn: Cuốn mành lại; Quấn một điếu thuốc; Xe hơi cuốn theo bụi; Cuốn tất;
② Uốn quăn: Uốn tóc; Tóc uốn quăn;
③ Xắn: Xắn tay áo;
④ (loại) Cuộn, bó, gói: Cuộn (gói) hành lí. Xem [juàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập giấy đóng lại — Một xấp, Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng. Bốn con làm lính bốlàm quan « — Bài thi mà sĩ tử đời xưa nạp cho các vị giám khảo.

Từ ghép 11

lạc, nhạc, nhạo
lè ㄌㄜˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, luò ㄌㄨㄛˋ, yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

sung sướng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, vui mừng, mừng: Chuyện vui; Mừng như nở hoa trong bụng; Vui thì không gì vui bằng sống mà được biết nhau;
② Thích thú: Thích thú quên cả mệt mỏi;
③ (khn) Cười: Anh ấy nói câu chuyện đùa, làm cho mọi người đều bật cười;
④ [Lè] (Họ) Lạc. Xem [yuè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Yên ổn. Td: Khang lạc — Các âm khác là Nhạc, Nhạo. Xem các âm này — Tên người, tức Nguyễn Văn Lạc, không rõ năm sinh năm mất, biệt hiệu là Sầm Giang, quê ở Mĩ Tho nam phần Việt Nam là học sinh được triều Nguyễn cấp lương, do đó còn gọi là Học lạc. Ông không đậu đạt gì, chỉ ở nhà dạy học và bốc thuốc chữa bệnh. Ông có óc khôi hài và lòng yêu nước, thường làm những bài thơ trào phúng có tính cách thời sự.

Từ ghép 31

nhạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhạc (trong ca nhạc, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm nhạc: Cử nhạc, tấu nhạc, chơi nhạc;
② [Yuè] (Họ) Nhạc. Xem [lè], [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Âm thanh và tiết điệu, nói lên một ý nghĩa gì. Nhạc chỉ chung ngũ thanh và Bát âm — Các âm khác là Lạc, Nhạo. Xem các âm này.

Từ ghép 24

nhạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc. § Tức là thanh âm có quy luật hài hòa làm xúc động lòng người. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng thấy yên vui tức là nhạc.
2. (Danh) Kinh "Nhạc" (một trong sáu kinh).
3. (Danh) Họ "Nhạc".
4. Một âm là "lạc". (Tính) Vui, thích. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
5. (Danh) Niềm vui hoặc thái độ vui thích. ◇ Luận Ngữ : "Hiền tai Hồi dã! Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng, nhân bất kham kì ưu, Hồi dã bất cải kì lạc" ! , , , , (Ung dã ) Hiền thay, anh Hồi! Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẻm, người khác ưu sầu không chịu nổi cảnh khốn khổ đó, anh Hồi thì vẫn không đổi niềm vui.
6. (Danh) Thú vui âm nhạc, sắc đẹp và tình dục. ◇ Quốc ngữ : "Kim Ngô vương dâm ư lạc nhi vong kì bách tính" (Việt ngữ hạ ).
7. (Động) Cười. ◎ Như: "bả nhất ốc tử đích nhân đô đậu lạc liễu!" !
8. (Động) Lấy làm vui thích, hỉ ái. ◎ Như: "lạc ư trợ nhân" .
9. Lại một âm là "nhạo". (Động) Yêu thích, ưa, hân thưởng (văn ngôn). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chí nhạo ư tĩnh xứ, Xả đại chúng hội nháo, Bất nhạo đa sở thuyết" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Ý thích ở chỗ vắng, Bỏ đám đông ồn ào, Không ưa nói bàn nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhạc, ngũ âm bát thanh đều gọi là âm nhạc cả.
② Một âm là lạc. Vui, thích.
③ Lại một âm là nhạo. Yêu thích, như trí giả nhạo thủy kẻ trí thích nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yêu thích: Người trí thì thích nước. Xem [lè], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến, ưu thích. Thiên Ung dã, sách Luận ngữ có câu » Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo sơn « ( người trí thích nước, người nhân thích núi ) — Các âm khác là Lạc, Nhạc. Xem các âm này.
củng
gǒng ㄍㄨㄥˇ

củng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chắp tay cung kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắp tay (tỏ ý cung kính). ◎ Như: "củng thủ" chắp tay. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ củng nhi lập" (Vi tử ) Tử Lộ chắp tay đứng (đợi).
2. (Động) Vây quanh, nhiễu quanh. ◎ Như: "chúng tinh củng nguyệt" đám sao vây quanh mặt trăng.
3. (Động) Khom, gù, uốn cong (phần trên hay trước của thân thể). ◎ Như: "miêu nhi củng khởi thân thể" con mèo khom mình nhổm dậy.
4. (Động) Trổ, đâm ra, nhú ra. ◎ Như: "miêu nhi củng xuất thổ" mầm nhú ra khỏi mặt đất.
5. (Động) Đùn, đẩy ra, thôi thúc. ◎ Như: "tha bị đại gia củng xuất lai đương đại biểu" anh ấy bị mọi người đẩy ra làm đại biểu.
6. (Tính) Có thể dùng hai tay ôm được. ◇ Tả truyện : "Nhĩ mộ chi mộc củng hĩ" (Hi công tam thập nhị niên ) Cây ở mộ ông bằng một vòng tay.
7. (Tính) Có hình vòng cung. ◎ Như: "củng kiều" cầu vòng cung, "củng môn" cổng hình vòng cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp tay, chắp tay tỏ ý cung kính gọi là củng.
② Chét, hai bàn tay vùng lại với nhau gọi là củng.
③ Vùng quanh, nhiễu quanh.
④ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắp tay;
② Chét hai bàn tay lại với nhau;
③ Vây bọc, vây quanh, vòng quanh: Các vì sao vây bọc mặt trăng;
④ Khom, gù, uốn cong: Con mèo đen uốn lưng;
⑤ Đùn, đẩy, ủi, chui ra: Lấy thân mình đẩy cửa; Lợn ủi đất bằng mỏm; Sâu đùn đất;
⑥ Trổ ra, đâm ra, nhú ra: Mầm nhú ra khỏi mặt đất;
⑦ (văn) Cầm;
⑧ Vòm, hình cung: Cống nước hình cung; Đường vòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chắp hai tay lại — Cầm nắm — Ôm giữ — Chầu quanh — Hướng về.

Từ ghép 9

thẩm, tẩm, xâm
qīn ㄑㄧㄣ

thẩm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt buồn so — Một âm là Xâm. Xem Xâm.

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tướng mạo xấu xí: Điền Phần tướng mạo xấu xí (Hán thư: Điền Phần truyện).

xâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấn chiếm, mạo phạm. ◎ Như: "xâm đoạt" lấn cướp, "xâm chiếm" lấn lấy.
2. (Động) Sát lại dần. ◎ Như: "xâm thần" sắp trời sáng. ◇ Lục Du : "Bạch phát vô tình xâm lão cảnh" (Thu dạ độc thư ) Tóc trắng vô tình đến dần với cảnh huống tuổi già.
3. (Động) Gần gũi, thân cận. ◇ Thủy hử truyện : "Tướng mạo đường đường cường tráng sĩ, Vị xâm nữ sắc thiếu niên lang" , (Đệ tam thập nhị hồi) Tướng mạo đường đường là một tráng sĩ mạnh mẽ, (Còn là) một chàng tuổi trẻ chưa gần gũi nữ sắc.
4. (Danh) Ngày xưa chỉ năm đói kém, mất mùa. ◇ Cốc lương truyện : "Ngũ cốc bất thăng vị chi đại xâm" (Tương công nhị thập tứ niên ) Ngũ cốc không chín, gọi là mất mùa lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến dần, như xâm tầm dần dà.
② Ðánh ngầm, ngầm đem binh vào bờ cõi nước khác gọi là xâm.
③ Bừng, như xâm thần sáng tan sương rồi.
④ Xâm lấn, không phải của mình mà cứ lấn hiếp gọi là xâm, như xâm đoạt xâm cướp, xâm chiếm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếp, xâm phạm, xâm nhập, tấn công: Mạnh không hiếp yếu; Dùng quân của chư hầu tấn công nước Thái (Tả truyện);
② Gần, dần dần: Gần sáng; Tước giảm dần; Dần dà;
③ (văn) Năm đói kém mất mùa: Ngũ cốc không chín, gọi đó là mất mùa lớn (Cốc Lương truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiến lên dần dần — Chiếm lấn — Đem binh đội vào lĩnh thổ nước khác mà đánh chiếm — Năm mất mùa.

Từ ghép 22

xích
chì ㄔˋ

xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bác bỏ, bài xích, ruồng đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi, gạt ra, bỏ đi không dùng. ◎ Như: "bài xích" gạt bỏ, "đồng tính tương xích" cùng tính thì đẩy ngược nhau. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" , (Phong kiến luận ) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
2. (Động) Chê trách. ◎ Như: "chỉ xích" chê trách, "thống xích" kịch liệt lên án.
3. (Động) Bày khắp, ở khắp. ◎ Như: "sung xích" bày khắp đầy dẫy, "ngoại quốc hóa sung xích thị tràng" hàng ngoại quốc đầy dẫy thị trường.
4. (Động) Dò xem, thăm dò. ◎ Như: "xích hậu" dò xét tình hình quân địch. ◇ Tả truyện : "Tấn nhân sử tư mã xích san trạch chi hiểm" 使 (Tương Công thập bát niên ) Người nước Tấn sai quan tư mã thăm dò những nơi hiểm trở của núi sông đầm lạch.
5. (Động) Khai thác, đem ra dùng (tiền của). ◎ Như: "xích thổ" khai thác đất đai, "xích tư" đem tiền ra dùng.
6. (Danh) Đất mặn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðuổi, gạt ra.
② Chê, bác, như chỉ xích chỉ chỗ lầm ra mà bác đi.
③ Bới thấy, như sung xích bới thấy rất nhiều. Sự vật đầy dẫy cũng gọi là sung xích.
④ Dò xem, như xích hậu dò xét xem tình hình quân địch thế nào.
⑤ Khai thác, như xích thổ khai thác đất cát.
⑥ Ðất mặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khiển trách, công kích, bài xích, lên án: Kịch liệt lên án;
② Gạt, đuổi: Nó bị gạt ra ngoài;
③ Bác: Bác bỏ, bác lại;
④ Nhiều, đầy: Đầy dẫy;
⑤ (văn) Dò xét.【】xích hậu [chìhòu] (văn) Xích hậu (người đi dò xét tình hình quân địch ở mặt trận);
⑥ (văn) Khai thác: Khai thác đất đai;
⑦ (văn) Đất mặn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi đi. Td: Xích trục ( ruồng đuổi ) — Bác bỏ đi. Td: Bài xích — Rộng lớn — Mở rộng ra — Nhìn trộm. Rình rập.

Từ ghép 9

côn, cổn, hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hǔn ㄏㄨㄣˇ, hùn ㄏㄨㄣˋ, kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Côn đi. Tên một nước ở Tây vực thời cổ — Một âm khác là Hỗn.

Từ ghép 1

cổn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
② Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

hồn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hún] nghĩa ①;
② Xem [hùn].

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. hỗn tạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
② Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trà trộn, trộn, hỗn tạp: Không cho kẻ xấu trà trộn vào đây; Bột mì trộn với đường;
② Sống cẩu thả, sống bừa bãi: Không nên sống cẩu thả qua ngày tháng nữa; Không nên sống bừa bãi được ngày nào hay ngày ấy;
③ Ẩu, ẩu tả, bậy bạ, bừa bãi: Góp ý ẩu tả, nói ẩu, nói bừa. Xem [hún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước đầy, nước lớn — Nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.