chân
zhēn ㄓㄣ

chân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chân thực, tình thành rất mực gọi là chân, như chân như nguyên lai vẫn tinh thành viên mãn thanh tịnh, không phải mượn ở ngoài vào, chân đế đạo lí chân thực, trái lại với chữ vọng .
② Người tiên, nhà đạo gọi những người tu luyện đắc đạo là chân nhân . Ðạo Phật, đạo Lão nói chữ chân cũng như bên nhà Nho nói chữ thành .
③ Vẽ truyền thần gọi là tả chân , chụp ảnh cũng gọi là tả chân.
④ Cũng viết là chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thật, thực, chân thực: Thật và giả; Nói thật đấy; Người thật việc thật; Đến lúc về sau quân giặc kéo đến thật (Lã thị Xuân thu: Nghi tự);
② Thật là, quả là: Phong cảnh Thái hồ thật là đẹp; Thật là phấn khởi; Quả là tốt; Thật đáng tiếc;
③ Rõ: Nhìn không rõ;
④ [Zhen] (Họ) Chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chân .

Từ ghép 6

sảo, tước
xiāo ㄒㄧㄠ, xuē ㄒㄩㄝ

sảo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất cấp cho bậc đại phu thời cổ, bậc đại phu được hưởng hoa lợi, thuế má trên đất đó — Một âm khác là Tước.

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vót, nạo
2. đoạt mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, gọt, đẽo. ◎ Như: "tước duyên bút" gọt bút chì. ◇ Trang Tử : "Tử Khánh tước mộc vi cự, cự thành, kiến giả kinh do quỷ thần" , , (Đạt sanh ) Phó mộc Khánh đẽo gỗ làm ra cái cự, cự làm xong, ai coi thấy giật mình tưởng như quỷ thần làm ra. § "Cự" là một nhạc khí thời xưa.
2. (Động) Chia cắt. ◇ Chiến quốc sách : "Tước địa nhi phong Điền Anh" (Tề sách nhất ) Cắt đất mà phong cho Điền Anh.
3. (Động) Trừ bỏ, đoạt hẳn. ◎ Như: "tước chức" cách mất chức quan, "tước địa" triệt mất phần đất. ◇ Sử Kí : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
4. (Động) Suy giảm, yếu mòn. ◎ Như: "quốc thế nhật tước" thế nước ngày một suy yếu. ◇ Đặng Trần Côn : "Ngọc nhan tùy niên tước, Trượng phu do tha phương" , (Chinh Phụ ngâm ) Mặt ngọc càng năm càng kém, Trượng phu còn ở phương xa. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi.
5. (Động) Bóc lột. ◇ Dư Kế Đăng : "Phi đạo phủ khố chi tiền lương tắc tước sanh dân chi cao huyết" (Điển cố kỉ văn ) Không ăn cắp tiền của trong phủ khố thì cũng bóc lột máu mủ của nhân dân.
6. (Động) Quở trách. ◎ Như: "bị lão sư tước liễu nhất đốn" bị thầy mắng cho một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.
② Ðoạt hẳn, như tước chức cách mất chức quan, tước địa triệt mất phần đất.
③ Cái tước (cái nạo). Ðời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì lấy cái nạo nạo đi, gọi là cái tước. Ðức Khổng-tử làm kinh Xuân-thu, chỗ nào nên để thì viết, chỗ nào chữa thì nạo đi, vì thế nên chữa lại văn tự gọi là bút tước .
④ Mòn, người gầy bé đi gọi là sấu tước .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọt, vót: Gọt bút chì; Gọt vỏ táo;
② Tước bỏ, tước đoạt: Tước lấy đất;
③ (văn) Mòn: Gầy mòn;
④ (văn) Cái tước, cái nạo: (Ngb) Chữa lại văn tự. Xem [xue].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắt, cạo, gọt. Xem [xiao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà tách ra, bóc ra, lột ra — Lột bỏ đi.

Từ ghép 4

phụ
fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cậy thế, ỷ thế người khác
2. vác, cõng
3. làm trái ngược
4. thua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy, ỷ vào. ◎ Như: "phụ ngung chi thế" cậy thế đằng sau có chỗ tựa, "tự phụ bất phàm" cậy tài khinh người. ◇ Tả truyện : "Tích Tần nhân phụ thị kì chúng, tham ư thổ địa" , (Tương Công thập tứ niên ) Ngày xưa người Tần cậy đông, tham lam đất đai.
2. (Động) Quay lưng về, dựa vào. ◎ Như: "phụ san diện hải" dựa lưng vào núi hướng mặt ra biển.
3. (Động) Vác, cõng, đội. ◎ Như: "phụ kiếm" vác gươm, "phụ mễ" vác gạo, "phụ tân" vác củi.
4. (Động) Đảm nhiệm, gánh vác. ◎ Như: "thân phụ trọng nhậm" gánh vác trách nhiệm nặng nề.
5. (Động) Có, được hưởng. ◎ Như: "cửu phụ thịnh danh" có tiếng tăm từ lâu.
6. (Động) Mắc, thiếu. ◎ Như: "phụ trái" mắc nợ.
7. (Động) Vỗ, bội, làm trái. ◎ Như: "phụ ân" quên ơn, "phụ tâm" phụ lòng, "vong ân phụ nghĩa" vong ơn bội nghĩa. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ tâm nhân hà nhan tương kiến?" (A Hà ) Con người phụ bạc, còn mặt mũi nào nhìn nhau nữa?
8. (Động) Bị. ◎ Như: "phụ thương" bị thương.
9. (Danh) Trách nhiệm. ◎ Như: "trọng phụ" trách nhiệm lớn.
10. (Danh) Thất bại. ◎ Như: "thắng phụ phân minh" được thua rõ ràng, "bất phân thắng phụ" không phân thắng bại.
11. (Tính) Âm (vật lí, toán học). Trái với "chánh" . ◎ Như: "phụ điện" điện âm, "phụ cực" cực âm, "phụ số" số âm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy, cậy có chỗ tựa không sợ gọi là phụ, như phụ ngung chi thế cậy có cái thế đằng sau có chỗ tựa chắc, cậy tài khinh người gọi là tự phụ bất phàm .
② Vác, cõng, như phụ kiếm vác gươm, phụ mễ vác gạo, v.v.
③ Vỗ, như phụ trái vỗ nợ, phụ ân phụ ơn (vỗ ơn), phụ tâm phụ lòng. Tự tủi không lấy gì mà đối với người được gọi là phụ phụ vô khả ngôn bẽn lẽn không biết nói sao.
④ Thua, như thắng phụ được thua.
⑤ Lo.
⑥ Tiếng gọi bà già.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gánh, vác: Vác củi; Gánh nặng;
② Gánh vác, chịu, giữ: Chịu trách nhiệm hoàn toàn; ô Giữ trọng trách;
③ Dựa vào: Dựa vào thế hiểm để cố thủ;
④ Bị: Bị thương; Bị oan ức;
⑤ Được hưởng, có: Có tiếng tăm từ lâu;
⑥ Mắc (thiếu) nợ: Mắc nợ;
⑦ Bội, phụ, phụ lòng mong đợi: Bội ước; Vong ơn bội nghĩa; Hành vi của anh ta làm cho mọi người thất vọng;
⑧ Thất bại, bại, thua: Thắng bại chưa rõ;
⑨ (toán) Số nhỏ hơn 0, số âm: Số âm; Dấu âm;
⑩ (điện) Âm: Âm cực; Điện âm;
⑪ (văn) Lo;
⑫ (văn) Tiếng để gọi bà già;
⑬ [Fù] (Họ) Phụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cậy vào. Ỷ vào. Td: Tự phụ ( ỷ mình ) — Vác trên lưng. Td: Đảm phụ ( gánh vác ) — Thua. Td: Thắng phụ ( được và thua ) — Thiếu nợ. Xem Phụ trái — Trái ngược lại. Đoạn trường tân thanh có câu: » Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, tại ai há dám phụ lòng cố nhân «.

Từ ghép 30

lí, lý
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giày. ◎ Như: "thảo lí" . ◇ Nguyễn Du : "Phân hương mại lí khổ đinh ninh" (Đồng Tước đài ) Chia hương, bán giày, khổ tâm dặn dò.
2. (Danh) Chân. ◇ Liêu trai chí dị : "Hồi cố, tắc thùy thiều nhi, xiên nhiên cánh khứ, lí tức tòng chi" , , , (Họa bích ) Quay đầu lại, thì ra là cô gái tóc rủ trái đào, mỉm cười rồi bỏ đi, (chàng) chân lập tức đi theo .
3. (Danh) Lộc. ◎ Như: "phúc lí" phúc lộc.
4. (Danh) Hành vi, phẩm hạnh, sự tích đã làm nên. ◎ Như: "thao lí" cái dấu tích đã giữ được trong các sự đã qua, "lí lịch" chỗ kinh lịch tại chức vụ trong đời đã làm ra.
5. (Danh) Kính từ. § Thường dùng trong thư tín.
6. (Danh) Lễ. § Thông . ◇ Thi Kinh : "Thụ đại quốc thị đạt, Suất lí bất việt" , (Thương tụng , Trường phát ) Nhận lấy nước lớn thì thông đạt, Noi theo lễ mà không vượt qua.
7. (Danh) Tên quỷ thần.
8. (Danh) Tên một quẻ trong sáu mươi bốn quẻ.
9. (Danh) Chỉ lĩnh thổ, cương giới quốc gia. ◇ Tả truyện : "Tứ ngã tiên quân lí: đông chí vu hải, tây chí vu Hà..." : , 西... (Hi Công tứ niên ) Ban cho ta cương giới vua trước: đông tới biển, tây tới Hoàng Hà...
10. (Danh) Họ "Lí".
11. (Động) Mang, xỏ (giày). ◇ Sử Kí : "Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
12. (Động) Giẫm, xéo, đạp lên. ◎ Như: "lâm thâm lí bạc" tới chỗ sâu xéo váng mỏng, nói ý là sự nguy sợ, "đái thiên lí địa" đội trời đạp đất. ◇ Tô Thức : "Lí sàm nham, phi mông nhung" , (Hậu Xích Bích phú ) Giẫm lên mỏm đá lởm chởm, rẽ đám cỏ rậm rạp.
13. (Động) Đi, bước đi. ◇ Tô Thức : "Tích khổ túc tật, kim diệc năng lí" , (Tiến chu trường văn trát tử ) Trước kia mắc phải tật ở chân, nay lại đi được.
14. (Động) Trải qua, kinh lịch. ◇ Tiêu Cám : "Binh cách vi hoạn, lược ngã thê tử, gia lí cơ hàn" , , (Dịch lâm , Chấn chi bí ) Chiến tranh loạn lạc, cướp đoạt vợ con ta, gia đình chịu đựng đói lạnh.
15. (Động) Ở, ở chỗ. ◇ Lưu Hướng : "Phù chấp quốc chi bính, lí dân chi thượng" , (Tân tự , Quyển tứ , Tạp sự ).
16. (Động) Đến, tới. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã kim danh liệt tiên tịch, bổn bất ưng tái lí trần thế" , (Hồ tứ thư ) Thiếp nay đã ghi tên trong sổ tiên, vốn không muốn trở lại cõi trần.
17. (Động) Thi hành, thật hành. ◇ Lễ Kí : "Xử kì vị nhi bất lí kì sự, tắc loạn dã" , (Biểu kí ).
18. (Động) Khảo nghiệm, xem xét. ◎ Như: "lí mẫu" xem xét đo đạc ruộng đất.

Từ ghép 7

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giày da
2. giày xéo

Từ điển Thiều Chửu

① Giầy da, giầy đi đóng bằng da gọi là lí.
② Giầy xéo, như lâm thâm lí bạc tới chỗ sâu xéo váng mỏng, nói ý là sự nguy sợ.
③ Lộc, như phúc lí phúc lộc.
④ Sự hành vi, chỉ về sự tích đã làm nên, như thao lí cái dấu tích đã giữ được trong các sự đã qua, lí lịch chỗ kinh lịch tại chức vụ trong đời đã làm ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giày: Giày da; Gọt chân cho vừa giày;
② Giẫm, giày xéo, vượt: Như giẫm băng mỏng; Vượt nguy hiểm như chơi, không ngại khó khăn;
③ Bước, dời chân: Đi đứng khó khăn;
④ Thi hành, thực hiện: Thực hiện lời hứa;
⑤ Việc đã làm nên: Các dấu tích đã giữ được trong những việc đã qua;
⑥ (văn) Lộc: Phúc lộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giầy. Dép — Đi giầy. Xỏ dép — Bổng lộc của quan lại — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Càn — Lĩnh thổ, đất đai — Dẵm, đạp lên. Đi.
giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.
tán, tản
sǎn ㄙㄢˇ, sàn ㄙㄢˋ

tán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, rời ra: Tan họp; Mây tan;
② Rải rác, vãi tung: Rải truyền đơn; Tiên nữ tung hoa;
③ Để cho trí óc nghỉ ngơi, làm giãn, giải: Giải buồn, giải khuây;
④ Giãn, thải: Giãn thợ. Xem [săn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tan ra. Vỡ ra — Thuốc bột. Td: Cao đơn hoàn tán — Nghiền nhỏ thành bột – Một âm là Tản. Xem Tản.

Từ ghép 39

tản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rời rạc, rải rác, phân tán, lẻ: Ở rời rạc, ở phân tán; Rải rác đó đây, lơ thơ; Để lẻ, để rời, hàng lẻ; Tản mạn không có kỉ cương gì cả;
② Nhàn rỗi: Người nhàn rỗi, người thừa (vô dụng);
③ Tên khúc đàn: Khúc đàn Quảng Lăng (của Kê Khang);
④ Thuốc bột, thuốc tán: Thuốc viên và thuốc bột. Xem [sàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không bị bó buộc — Thong thả nhàn hạ — Rời rạc, lác đác — Một âm là Tán. Xem Tán.

Từ ghép 13

sanh, sinh
shēng ㄕㄥ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cháu ngoại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cháu ngoại. ◇ Liêu trai chí dị : "Ảo kinh viết: Thị ngô sanh dã! Tôn đường, ngã muội tử" : ! , (Anh Ninh ) Bà cụ kinh ngạc nói: (Cậu) đúng là cháu ngoại của ta rồi! Mẹ cậu, là em gái ta.
2. (Danh) Cháu gọi bằng cậu.
3. (Danh) Chàng rể.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháu ngoại, cháu gọi bằng cậu cũng gọi là sanh.
② Chàng rể.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháu ngoại, cháu gọi bằng cậu, con của chị em vợ. Cg. [wàisheng];
② (văn) Chàng rể: Ông Thuấn từng đến bái kiến vua Nghiêu, vua Nghiêu cho chàng rể Thuấn ở trong căn nhà phụ (Mạnh tử: Vạn Chương hạ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháu gọi bằng cậu — Cháu về phía ngoại — Cũng chỉ chàng rể. Xem Sanh quán .

Từ ghép 4

sinh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Sanh. Xem Sanh.

Từ ghép 1

phô, phố
pū ㄆㄨ, pù ㄆㄨˋ

phô

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phô, bày
2. lát phẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rải, dọn, trải, lót, lát: Trải khăn bàn; rải nhựa; Lát ván; Rải một lớp rơm trên mặt đất; Dọn (mở) đường;
② Bày ra, trải ra, phô bày;
③ Cái (từ chỉ đơn vị): Một cái giường. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày ra ngoài cho người khác thấy. Tục ngữ ta có câu: » Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại « — Một âm khác là Phố. Xem Phố.

Từ ghép 4

phố

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hàng buôn bán
2. giường, phản

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày ra. ◎ Như: "phô thiết" bày biện, "phô trương" bày ra, khoe khoang. ◇ Vạn Hạnh : "Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" Thịnh suy như sương bày ra trên ngọn cỏ.
2. (Động) Trải ra. ◎ Như: "phô sàng" trải giường, "phô trác bố" trải khăn bàn. ◇ Thủy hử truyện : "Phô khai bị ngọa, thoát liễu y thường, thướng sàng tiện thụy" , , 便 (Đệ tam thập nhất hồi) Trải chăn đệm ra, cởi quần áo lên giường ngủ.
3. Một âm là "phố". (Danh) Cửa hàng buôn bán. ◎ Như: "thư phố" hiệu sách, "tạp hóa phố" tiệm tạp hóa.
4. (Danh) Tiếng gọi chung mùng, mền, giường, chiếu. ◎ Như: "sàng phố" gọi chung mùng, mền, giường, chiếu, "sàng vị" giường nằm (dành cho khách đi xe lửa, tàu thủy).
5. (Danh) Nhà trạm.
6. (Danh) Lượng từ: cái. ◎ Như: "nhất phố sàng" một cái giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như phô thiết bày đặt, bày biện nhiều thứ cho sang. Vì thế nên khoe nhiều, phô bày của cải ra gọi là phô trương .
② Lát phẳng, giải phẳng. Như địa phô chuyên thạch đất lát gạch đá phẳng.
③ Một âm là phố. Cửa hàng buôn bán.
④ Cái chiếu nằm.
⑤ Nhà trạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, cửa hiệu, cửa hàng: Cửa hàng bán thịt; Hiệu bán tạp hóa;
② Giường: Kê cái giường để ngủ;
③ Nhà trạm. Xem [pu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiệm bán hàng — Nhà trạm ở dọc đường — Ta còn hiểu là con đường hai bên có tiệm buôn bán, hoặc hiểu là nhà ở, tại thành thị.

Từ ghép 5

phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bì đóng kín
2. đậy lại
3. phong cấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao, gói. ◎ Như: "tín phong" bao thư.
2. (Lượng) Từ đơn vị: lá, bức. ◎ Như: "nhất phong tín" một bức thư, "lưỡng phong ngân tử" hai gói bạc.
3. (Danh) Bờ cõi, cương giới. ◇ Tả truyện : "Hựu dục tứ kì tây phong" 西 (Hi Công tam thập niên ) Lại muốn mở rộng bờ cõi phía tây.
4. (Danh) Họ "Phong".
5. (Động) Đóng, đậy kín, che kín. ◎ Như: "đại tuyết phong san" tuyết lớn phủ kín núi, "phong trụ động khẩu" bịt kín cửa hang.
6. (Động) Đóng, khóa lại, cấm không cho sử dụng. ◎ Như: "tra phong" niêm phong. ◇ Sử Kí : "Bái Công toại nhập Hàm Dương, phong cung thất phủ khố, hoàn quân Bá Thượng" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Bái Công bèn vào Hàm Dương, niêm phong cung thất, kho đụn, rồi đem quân về Bá Thượng.
7. (Động) Hạn chế. ◎ Như: "cố trí tự phong" tự giới hạn mình trong lối cũ.
8. (Động) Ngày xưa, vua ban phát đất đai, chức tước cho họ hàng nhà vua hoặc cho bầy tôi có công, gọi là "phong". ◇ Sử Kí : "An Li Vương tức vị, phong công tử vi Tín Lăng Quân" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) An Li Vương vừa lên ngôi, phong công tử làm Tín Lăng Quân.
9. (Động) Đắp đất cao làm mộ. ◎ Như: "phong phần" đắp mả. ◇ Lễ Kí : "Phong vương tử Tỉ Can chi mộ" (Nhạc kí ) Đắp đất cao ở mộ vương tử Tỉ Can.
10. (Động) Thiên tử lập đàn tế trời gọi là "phong".
11. (Động) Làm giàu, tăng gia. ◇ Quốc ngữ : "Thị tụ dân lợi dĩ tự phong nhi tích dân dã" (Sở ngữ thượng ) Tức là gom góp những lợi của dân để tự làm giàu mà làm hại dân vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Phong cho, vua cho các bầy tôi đất tự trị lấy gọi là phong.
② Nhân làm quan được vua ban cho các tên hiệu hay cũng gọi là phong, là cáo phong . Con làm quan, cha được phong tước gọi là phong ông hay phong quân .
③ Bờ cõi, như chức quan giữ việc coi ngoài bờ cõi nước gọi là phong nhân . Nay thường gọi các quan đầu tỉnh là phong cương trọng nhậm .
④ To lớn.
⑤ Ðắp, như phong phần đắp mả.
⑥ Giầu có, như tố phong vốn giàu.
⑦ Ðậy, đậy lại, như tín phong phong thơ.
⑧ Ngăn cấm, như cố trí tự phong nghĩa là không biết giảng cầu cái hay mới mà cứ ngăn cấm mình trong lối cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong (tước), ban (tước phẩm, đất đai): Phong vương; Phong chia cho các chư hầu; Ban tước;
② Chế độ phong kiến (gọi tắt): Chống phong kiến;
③ Đóng băng, bọc, đóng kín, bịt kín, đắp lại, niêm phong: Sông đóng băng; Vỏ bọc; Gắn nút chai, gắn xi; Đắp mả; Tự đóng kín mình trong lối cũ;
④ Phong bì: Bỏ vào phong bì;
⑤ Bức, lá: Một bức (lá) thư;
⑥ (văn) Bờ cõi: Chức quan giữ việc ngoài bờ cõi;
⑦ (văn) Giàu có: Vốn giàu có;
⑧ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về việc vua đem đất và chức tước ban cho bề tôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu, thà khuyên chàng đựng chịu tước phong « — Gói lại. Đóng kín lại. Td: Niêm phong, Phong bì. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Đề chữ gấm phong thôi lại mở, gieo bói tiền tin nửa còn ngờ « — To lớn — Ranh giới Vùng đất — Nhiều. Đầy đủ.

Từ ghép 29

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.