nghê, nhi
ér ㄦˊ, ní ㄋㄧˊ, r

nghê

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đứa trẻ
2. con (từ xưng hô với cha mẹ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ con. ◎ Như: "nhi đồng" trẻ em, "anh nhi" bé trai bé gái.
2. (Danh) Con đối với cha mẹ tự xưng là "nhi".
3. (Danh) Cha mẹ gọi con cái là "nhi".
4. (Danh) Bậc trưởng bối gọi người sinh sau là "nhi".
5. (Danh) Trai trẻ.
6. (Danh) Tiếng dùng để nhục mạ, khinh thị người khác.
7. (Trợ) (1) Đặt sau danh từ. ◎ Như: "hoa nhi" , "điểu nhi" , "lão đầu nhi" , "mĩ nhân nhi" . (2) Đặt sau động từ. ◎ Như: "quải loan nhi" . (3) Đặt sau phó từ. ◎ Như: "khoái khoái nhi" , "mạn mạn nhi" .
8. Một âm mà "nghê". (Danh) Họ "Nghê". Nhà Hán có tên "Nghê Khoan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trẻ con. Trẻ giai gọi là nhi , trẻ gái gọi là anh .
② Con. Con đối với cha mẹ tự xưng là nhi .
③ Lời nói giúp câu, tục ngữ hay dùng, như hoa nhi cái hoa.
④ Một âm mà nghê. Họ Nghê. Nhà Hán có tên Nghê Khoan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ con: Trẻ con; Nhi đồng;
② Người trẻ (thường chỉ thanh niên trai tráng): Nam nhi;
③ Con trai: Chị ấy được một cháu trai một cháu gái;
④ Con (tiếng tự xưng của con đối với cha mẹ);
⑤ Con, cái... (chữ đệm để chỉ những vật nhỏ, thường đặt phía sau để biến động từ hoặc tính từ thành danh từ): Con mèo con; Cái hoa, cánh hoa;
⑥ Đực.【】 nhi mã [érmă] Ngựa đực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa con — Con. Tiếng con cái xưng với cha mẹ — Chỉ người. Td: Nam nhi ( người trai, người đàn ông ) — Tiếng trợ ngữ, không có nghĩa gì.

Từ ghép 38

tắc
zé ㄗㄜˊ

tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quy tắc
2. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "ngôn nhi vi thiên hạ tắc" nói ra mà làm phép tắc cho thiên hạ.
2. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "dĩ thân tác tắc" lấy mình làm gương.
3. (Danh) Đơn vị trong văn từ: đoạn, mục, điều, tiết. ◎ Như: "nhất tắc tiêu tức" ba đoạn tin tức, "tam tắc ngụ ngôn" ba bài ngụ ngôn, "thí đề nhị tắc" hai đề thi.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Động) Noi theo, học theo. ◇ Sử Kí : "Tắc Cổ Công, Công Quý chi pháp, đốc nhân, kính lão, từ thiếu" , , , , (Chu bổn kỉ ) Noi theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý, dốc lòng nhân, kính già, yêu trẻ.
6. (Liên) Thì, liền ngay. ◎ Như: "học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối" , 退 học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.
7. (Liên) Thì là, thì. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
8. (Liên) Lại, nhưng lại. ◎ Như: "dục tốc tắc bất đạt" muốn cho nhanh nhưng lại không đạt.
9. (Liên) Chỉ. ◇ Tuân Tử : "Khẩu nhĩ chi gian tắc tứ thốn nhĩ" (Khuyến học ) Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi.
10. (Liên) Nếu. ◇ Sử Kí : "Kim tắc lai, Bái Công khủng bất đắc hữu thử" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đấy.
11. (Liên) Dù, dù rằng. ◇ Thương quân thư : "Cẩu năng lệnh thương cổ kĩ xảo chi nhân vô phồn, tắc dục quốc chi vô phú, bất khả đắc dã" , , (Ngoại nội ) Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không đông thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được.
12. (Phó) Là, chính là. ◇ Mạnh Tử : "Thử tắc quả nhân chi tội dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Đó chính là lỗi tại tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Nội các chế đồ khuôn mẫu gì đều gọi là tắc, nghĩa là để cho người coi đó mà bắt chước vậy. Như ngôn nhi vi thiên hạ tắc nói mà làm phép cho thiên hạ.
② Bắt chước.
③ Thời, lời nói giúp câu, như hành hữu dư lực tắc dĩ học văn làm cho thừa sức thời lấy học văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương mẫu, gương: Lấy mình làm gương;
② Quy tắc, chế độ, quy luật, phép tắc, khuôn phép: Quy tắc chung; Quy tắc cụ thể; Bốn phép tính; Nói ra mà làm khuôn phép cho cả thiên hạ;
③ (văn) Noi theo, học theo: Noi theo ý chí các bậc tiên liệt; Học theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý (Sử kí);
④ (văn) Thì, thì là, thì lại, nhưng... thì lại: Mưa ít thì hạn, mưa nhiều thì úng; Làm được những điều đó rồi mà còn thừa sức thì mới học văn chương; Trong thì trăm họ căm giận, ngoài thì chư hầu làm phản (Tuân tử); 退 Việc học tập cũng giống như thuyền đi nước ngược, không tiến thì là lùi; Cô ấy lúc bình thường im lặng ít nói, nhưng khi thảo luận trong nhóm thì lại thao thao bất tuyệt;
⑤ (văn) Là: Đó là lỗi tại tôi; Đó là cảnh tượng đại quan của ngôi lầu Nhạc Dương (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đó (Sử kí: Cao Tổ bản kỉ);
⑦ Dù, dù rằng, tuy (biểu thị ý nhượng bộ): Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không tăng thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được (Thương Quân thư); 稿 Bài văn tuy đã viết rồi, nhưng chỉ là một bản phác thảo;
⑧ (văn) (loại) Việc, bài: Ba bài;
⑨ (văn) Bậc, hạng: (Ruộng đất) phân làm chín bậc cao thấp (Hán thư);
⑩ (văn) Chỉ có: Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi (Tuân tử: Khuyến học thiên);
⑪ (văn) Trợ từ đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , ): Không phải tiếng gáy của gà (Thi Kinh: Tề phong, Kê minh);
⑫ (văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): Khi người kia tìm ta, chỉ sợ không được ta (Thi Kinh); ? Vì sao thế?;
⑬ (Họ) Tắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn phép phải theo. Td: Pháp tắc — Rập khuôn. Bắt chước — Thì. Ắt là. Thành ngữ: Cẩn tắc vô ưu ( thận trọng thì không phải lo sợ gì ).

Từ ghép 18

tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.

Từ điển trích dẫn

1. Đích thực, không hư giả. ◎ Như: "thật tại đích bổn lĩnh" .
2. Thành thật, chân thật (tính tình). ◎ Như: "vi nhân thật tại" .
3. Vững chắc, kiên cố. ◇ Lão tàn du kí 稿: "Thứ nhật tảo khởi, tái đáo đê thượng khán khán, kiến na lưỡng chích đả băng thuyền tại hà biên thượng, dĩ kinh đống thật tại liễu" , , , (Đệ thập nhị hồi).
4. Cẩn thận, kĩ, khéo, tốt (công việc, công tác). ◎ Như: "công tác tố đắc ngận thật tại" .
5. Dắn chắc, kiện tráng. ◇ Sa Đinh : "Long Ca thị cá vô tu đích tứ thập đa tuế đích tráng hán. Khả dĩ thuyết thị bàn tử; đãn tha na hồng hạt sắc đích thân thể, khước bỉ nhậm hà nhất cá bàn tử thật tại" . ; , (Đào kim kí , Thập lục).
6. Cụ thể, thiết thật. ◇ Ba Kim : "Ngã nguyện ý nhất điểm nhất tích địa tố điểm thật tại sự tình, lưu điểm ngân tích" , (Tùy tưởng lục , Tổng tự ).
7. Quả thực, quả tình. ◎ Như: "thật tại bất tri đạo" quả tình không biết gì cả.
8. Thực ra, kì thực. ◎ Như: "tha thuyết tha đổng liễu, thật tại tịnh một đổng" , .

thực tại

phồn thể

Từ điển phổ thông

thực tại, thực tế, ngoài đời

thì gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

thời gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

thời gian, thì giờ, giai đoạn

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ thời khắc ngắn dài. § Thí dụ "nhật" ngày, "niên" năm đều là những đơn vị thời gian.
2. Bây giờ, hiện tại. ◇ Tây sương kí 西: "Tuy nhiên cửu hậu thành giai phối, nại thì gian chẩm bất bi đề" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Mặc dù sau này sẽ thành lứa đôi tốt đẹp, nhưng giờ đây sao khỏi kêu thương. § Nhượng Tống dịch thơ: Mai sau dù đủ lứa no đôi, Lúc này hồ dễ gượng cười làm khuây.
3. Một khoảng thời gian, nhất đoạn thời gian. ◇ Tào Ngu : "Tha sanh trường tại Bắc Bình đích thư hương môn đệ, hạ kì, phú thi, tác họa, ngận tự nhiên địa tại tha đích sanh hoạt lí chiếm liễu ngận đa đích thì gian" , , , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Có lần, có lúc. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai thị bổn quản Cao thái úy đích nha nội, bất nhận đắc kinh phụ, thì gian vô lễ" , , (Đệ thất hồi) Vốn là cậu ấm của quan thầy tôi là Cao thái úy, vì không biết là tiện nội, nên đã có lần vô lễ.
5. Chỉ hệ thống quá khứ, hiện tại, tương lai lưu chuyển liên tục không gián đoạn. § Nói tương đối với "không gian" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khoảng năm tháng ngày giờ qua đi.

Từ điển trích dẫn

1. Âm dương. ◇ Hoài Nam Tử : "Cương nhu tương thành, vạn vật nãi hình" , (Tinh thần huấn ) Âm dương tác dụng với nhau, vạn vật cấu thành.
2. Ngày và đêm. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giả, trú dạ chi tượng dã" , (Hệ từ thượng ) Cương nhu là hình tượng của ngày đêm.
3. Mạnh yếu. ◇ Tây du kí 西: "Giảo nha tranh thắng phụ, thiết xỉ định cương nhu" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Cắn răng tranh thua được, nghiến lợi định bên nào mạnh hay yếu.
4. Khoan nghiêm, cứng mềm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phàm vi tướng giả, đương dĩ cương nhu tương tế, bất khả đồ thị kì dũng" , , (Đệ thất thập nhất hồi) Phàm làm tướng, phải biết lấy khoan nghiêm bổ túc lẫn nhau, (có lúc nên cứng, có lúc nên mềm), không thể chỉ cậy vào sức mạnh của mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng và mềm. Chỉ cách đối xử ở đời.

Từ điển trích dẫn

1. Tay không. ◇ Tây du kí 西: "Tuyền thủy nãi ngô gia chi tỉnh, bằng thị đế vương tể tướng, dã tu biểu lễ dương tửu lai cầu, phương tài cận dữ ta tu. Huống nhĩ hựu thị ngã đích cừu nhân, thiện cảm bạch thủ lai thủ?" , , , . , ? (Đệ ngũ thập tam hồi) Nước suối ở trong giếng của ta, dẫu là đế vương tể tướng cũng phải biện lễ vật rượu thịt đến cầu xin, mới được ta cho một ít. Huống chi ngươi lại là kẻ thù của ta, mà dám tay không đến lấy hả?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tay trắng. Ý nói không có tiền bạc sự nghiệp gì. Chẳng hạn Bạch thú thành gia ( tay trắng mà nên nhà nên cửa ).

Từ điển trích dẫn

1. Ngó trước trông sau. Ý nói làm việc cẩn thận chu đáo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí khai xã, tiện yếu tác đông. Tuy nhiên thị cá ngoan ý nhi, dã yếu chiêm tiền cố hậu, hựu yếu tự kỉ tiện nghi, hựu yếu bất đắc tội liễu nhân, nhiên hậu phương đại gia hữu thú" , 便. , , 便, , (Đệ tam thập thất hồi) Đã mở thi xã, tất nhiên phải có người làm hội chủ. Tuy là việc chơi, nhưng cũng phải suy tính trước sau cẩn thận, làm thế nào được tiện cho mình mà không mang lỗi với người khác, thì mọi người mới thấy thích thú.
2. Do dự, lo lắng thái quá. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Nhược chiêm tiền cố hậu, tiện tố bất thành" , 便 (Quyển bát) Nếu cứ ngần ngừ ngó trước trông sau, thì việc chẳng thành.

đại phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng lượng, hào phóng

Từ điển trích dẫn

1. Hình vuông cực lớn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại phương vô ngung, đại khí vãn thành, đại âm hi thanh" , , (Chương 41) Hình vuông cực lớn không có góc, khí cụ cực lớn muộn hoàn thành, âm thanh cực lớn ít tiếng.
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ : "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" , (Thuận Tông thật lục nhị ).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn : "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" , (Tam nhàn tập , Vô thanh đích Trung Quốc ).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu : "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" , , , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.

kim tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trước tới nay

Từ điển trích dẫn

1. Đêm qua. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Kim tịch thần mộng thụ chi" (Bác chí ) Đêm qua tôi nằm mộng thấy được truyền thụ cho môn đó.
2. Ngày nay và ngày xưa, hiện tại và quá khứ. ☆ Tương tự: "kim cổ" . ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim tích tình hình bất đồng" (Đệ nhị lục hồi) Bây giờ và khi trước, tình hình không giống nhau.
3. Ngày xưa, vãng tích, quá khứ. ◇ Lưu Cơ : "Phồn hoa quá nhãn thành kim tích" (Ức Tần Nga , Từ ) Phồn hoa qua trước mắt đã trở thành quá khứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa và nay. Như Kim cổ — Đêm qua. Đêm vừa rồi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.