chênh, tranh, trành, đinh
dīng ㄉㄧㄥ, zhēng ㄓㄥ

chênh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

tranh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Chan chát: Chặt cây chan chát (Thi Kinh).

trành

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

đinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trai
2. họ Đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con trai, trai tráng, đàn ông: Trai tráng; Con trai đã đến tuổi thành đinh; Nhà có ba con trai lớn thì bắt đi hết một người (Bạch Cư Dị);
② Người, số người: Con cái đông đúc; Cùng nhau nói cười đều là các nho sinh học rộng, bạn bè lui tới không có ai là người vô học (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh);
③ Người (làm việc vặt): Người làm vườn; Người gác cổng; Người đầu bếp mổ trâu cho Lương Huệ vương (Trang tử);
④ Ngôi thứ tư trong thiên can;
⑤ (Món ăn thái) hạt lựu: Thịt gà hạt lựu;
⑥ Gặp phải: Gặp thời hưng thịnh; Ta mừng ta được sinh ra, riêng gặp phải thời này (Hậu Hán thư);
⑦ Tráng kiện: Đinh là nói sự tráng kiện trong vạn vật (Sử kí: Luật thư);
⑧ (văn) Chữ đinh: Mắt không biết một chữ đinh;
⑨ [Ding] (Họ) Đinh. Xem [zheng].

Từ ghép 30

phong
fēng ㄈㄥ

phong

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầy
2. thịnh
3. được mùa
4. đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi tốt, rậm rạp (cây cỏ).
2. (Tính) Xinh đẹp, đầy đặn (dung mạo).
3. (Danh) Thần thái, phong vận. ◎ Như: "phong tư" 姿, "phong thái" , "phong nghi" . ◇ Liêu trai chí dị : "Ngưỡng kiến xa trung nhất thiểu niên, phong nghi côi vĩ" , (Tịch Phương Bình ) Ngẩng lên thấy trong xe một người trai trẻ, thần thái khôi ngô, kì vĩ.
4. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sắc cỏ tươi tốt, sắc xinh đẹp. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào, sung túc, được mùa, nhiều: Được mùa; Sung túc, no cơm ấm áo;
② To lớn: Công lao to lớn;
③ (văn) Tốt tươi, sum sê: Cỏ tốt tươi;
④ [Feng] (Họ) Phong.

Từ ghép 3

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
bảo
bǎo ㄅㄠˇ

bảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ gìn
2. bảo đảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gánh vác, nhận lấy trách nhiệm. ◎ Như: "bảo chứng" nhận làm chứng, "bảo hiểm" nhận giúp đỡ lúc nguy hiểm.
2. (Động) Giữ. ◎ Như: "bảo hộ" bảo vệ, giữ gìn.
3. (Động) Bầu. ◎ Như: "bảo cử" bầu cử ai lên làm chức gì.
4. (Danh) Ngày xưa, tổ chức trong làng để tự vệ, năm hoặc mười nhà họp thành một "bảo" . ◇ Trang Tử : "Sở quá chi ấp, đại quốc thủ thành, tiểu quốc nhập bảo, vạn dân khổ chi" , , , (Đạo Chích ) Nơi nào hắn (Đạo Chích) đi qua, nước lớn phải giữ thành, nước nhỏ phải vào lũy, muôn dân khốn khổ.
5. (Danh) Kẻ làm thuê. ◎ Như: "tửu bảo" kẻ làm thuê cho hàng rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Gánh vác, gánh lấy trách nhiệm gọi là bảo, như bảo chứng nhận làm chứng, bảo hiểm nhận giúp đỡ lúc nguy hiểm, trung bảo người đứng giữa nhận trách nhiệm giới thiệu cả hai bên.
② Giữ, như bảo hộ , bảo vệ giữ gìn.
③ Kẻ làm thuê, như tửu bảo kẻ làm thuê cho hàng rượu.
④ Bầu, như bảo cử bầu cử ai lên làm chức gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ gìn, chăm sóc: Giữ nước giữ nhà;
② Bảo đảm, chắc chắn, phụ trách, gánh vác: Tôi dám chắc anh ấy sẽ làm tốt; Bảo đảm thu hoạch tốt;
③ Người bảo đảm;
④ Người giúp việc, người trông nom: Người giúp việc cho quán rượu;
⑤ Chế độ bảo giáp, chế độ chòm xóm. 【】bảo giáp [băojiă] (cũ) Bảo giáp, liên gia, chòm xóm: Chế độ bảo giáp, chế độ liên gia;
⑥ Chức quan thời xưa ở Trung Quốc: Chức quan thiếu bảo hoặc thái bảo;
⑦ Tên nước ngoài viết tắt: Nước Bun-ga-ri;
⑧ [Băo] (Họ) Bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ gìn — Nuôi dưỡng — nhận lĩnh trách nhiệm — Người làm công.

Từ ghép 75

a bảo 阿保bảo an 保安bảo anh 保嬰bảo chủ 保主bảo chủng 保種bảo chứng 保証bảo chứng 保證bảo chứng 保证bảo chướng 保障bảo cổ 保古bảo cố 保固bảo cô 保孤bảo cô 保辜bảo cử 保舉bảo dục 保育bảo dung 保庸bảo dưỡng 保养bảo dưỡng 保養bảo đại 保大bảo đảm 保擔bảo đan 保单bảo đan 保單bảo giá 保駕bảo giá 保驾bảo hiểm 保险bảo hiểm 保險bảo hoàng 保皇bảo hộ 保护bảo hộ 保護bảo hộ nhân 保護人bảo hữu 保佑bảo hữu 保祐bảo kiện 保健bảo lĩnh 保領bảo lưu 保留bảo mật 保密bảo mẫu 保母bảo miêu 保苗bảo mỗ 保姆bảo nhân 保人bảo ôn 保温bảo ôn 保溫bảo ôn bình 保溫瓶bảo phiêu 保鏢bảo phiêu 保镖bảo quản 保管bảo sản 保產bảo tàng 保藏bảo thích 保释bảo thích 保釋bảo thủ 保守bảo tiêu 保鏢bảo toàn 保全bảo tồn 保存bảo trì 保持bảo trọng 保仲bảo trọng 保重bảo trợ 保助bảo tu 保修bảo tức 保息bảo vệ 保卫bảo vệ 保衛bảo xích 保赤cái thế thái bảo 盖世太保cái thế thái bảo 蓋世太保cung bảo 宮保dung bảo 傭保đảm bảo 担保đảm bảo 擔保mật bảo 密保nha bảo 牙保phố bảo 鋪保thái bảo 太保trúng bảo 中保tửu bảo 酒保
quang
guāng ㄍㄨㄤ

quang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng. ◎ Như: "nhật quang" ánh sáng mặt trời.
2. (Danh) Vinh diệu, vinh dự. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bang gia chi quang" (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Là vinh dự của nước nhà.
3. (Danh) Phong cảnh, cảnh sắc. ◎ Như: "xuân quang minh mị" cảnh sắc mùa xuân sáng đẹp.
4. (Danh) Thời gian. ◇ Thủy hử truyện : "Quang âm tấn tốc khước tảo đông lai" (Đệ thập hồi) Ngày tháng trôi qua vùn vụt, mùa đông đã tới.
5. (Danh) Ơn, ơn huệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Minh nhi tựu giá dạng hành, dã khiếu tha môn tá gia môn đích quang nhi" , (Đệ nhị thập nhị hồi) Ngày mai anh gọi một ban hát đến đây, thế là họ lại phải nhờ ơn chúng ta (để nghe hát).
6. (Danh) Họ "Quang".
7. (Tính) Sáng sủa, rực rỡ. ◎ Như: "quang thiên hóa nhật" chính trị sáng rõ, thời đại thanh bình, thanh thiên bạch nhật.
8. (Tính) Bóng, trơn. ◎ Như: "quang hoạt" trơn bóng.
9. (Động) Làm cho sáng tỏ, làm cho rạng rỡ. ◇ Văn tuyển : "Dĩ quang tiên đế di đức" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Để làm cho sáng tỏ đạo đức của các vua trước truyền lại.
10. (Động) Để trần. ◎ Như: "quang trước cước nha tử" để chân trần, "quang não đại" để đầu trần. ◇ Tây du kí 西: "Tha dã một thậm ma khí giới, quang trước cá đầu, xuyên nhất lĩnh hồng sắc y, lặc nhất điều hoàng thao" , , 穿, (Đệ nhị hồi) Hắn chẳng có khí giới gì, để đầu trần, mặc một chiếc áo hồng, quấn một dải tơ vàng.
11. (Phó) Hết nhẵn, hết sạch. ◎ Như: "cật quang" ăn hết sạch, "dụng quang" dùng hết nhẵn, "hoa quang" tiêu hết tiền.
12. (Phó) Chỉ, vả, toàn. ◎ Như: "quang thuyết bất tố" chỉ nói không làm.
13. (Phó) Vẻ vang (cách nói khách sáo). ◎ Như: "hoan nghênh quang lâm" hân hạnh chào mừng ghé đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, các nhà khoa học bây giờ nghiên cứu cái nguyên lí về bóng sáng, chất sáng gọi là quang học .
② Vẻ vang, như quang lâm , quang giáng người ta tới đến mình là vẻ vang cho mình.
③ Rực rỡ, như quan quang thượng quốc xem cái văn minh của nước giỏi. Như đã đọa vào nơi tối tăm lại khôi phục lại rực rỡ, đã thua mất thành mất nước lại đánh lấy lại được gọi là quang phục .
④ Bóng, vật gì mài giũa kĩ sáng bóng gọi là quang.
⑤ Hết nhẵn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ánh sáng: Ánh sáng mặt trời; Ánh đèn;
② Quang cảnh: Quang cảnh thành phố;
③ Vẻ vang, rực rỡ: Mang lại vẻ vang cho Tổ quốc; Đến dự làm cho được vẻ vang; Khôi phục lại sự rực rỡ ngày trước;
④ Để trần: Đầu trần; Cởi trần;
⑤ Trọc, trụi: Cạo trọc, cạo trụi;
⑥ Hết, hết nhẵn, hết ráo, hết sạch, hết trơn, hết trọi: Ăn hết (ráo, sạch) cả; Hết trơn, hết trọi;
⑦ Bóng: Trơn bóng;
⑧ Chỉ, vã, toàn, thường hay, luôn, cứ mãi: Chỉ ăn không làm; Ăn vã (thức ăn); Thượng Hải là một thành phố lớn, chỉ một khu thôi đã có trên một trăm vạn người; Đừng cứ nói suông mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng — Sáng sủa — Vẻ vang — To, rộng lớn — Hết sạch — Trơn, láng bóng — Tên người, tức Hoàng Quan, danh sĩ đời Nguyễn sơ, người xã Thái dương huyện Hương trà tỉnh Thừa thiên, có tài văn chương, không chịu làm quan với Tây Sơn. Tác phẩm chữ Nôm có Hoài nam khúc, tức khúc hát nhớ về phương Nam, bày tỏ lòng ngưỡng vọng Nguyễn Ánh. Khi Nguyễn Ánh thống nhất đất nước, thì ông đã mất.

Từ ghép 95

ái khắc tư quang 愛克斯光ái khắc tư quang 爱克斯光ân quang 恩光bạo quang 暴光bất quang 不光bộc quang 曝光câu quang 駒光chánh đại quang minh 正大光明cực quang 極光cường quang 強光cường quang 强光dạ quang 夜光dong quang 容光dung quang 容光đả quang 打光đả quang côn 打光棍đăng quang 登光điện quang 電光hàn quang 寒光hào quang 豪光khai quang 開光lưu quang 流光mục quang 目光nguyệt quang 月光nhãn quang 眼光nhật quang 日光nhĩ quang 耳光phản quang 反光phát quang 發光phong quang 風光phong quang 风光quan quang 觀光quang âm 光陰quang bàn 光盤quang cảnh 光景quang chất 光質quang châu 光州quang chiếu 光照quang cố 光顧quang diễm 光豔quang diệu 光耀quang đại 光大quang đãng 光蕩quang đầu tử 光頭子quang điện 光电quang điện 光電quang điệp 光碟quang độ 光度quang hoa 光華quang hoạt 光滑quang học 光學quang huy 光輝quang huy 光辉quang lãng 光浪quang lâm 光臨quang lộc 光祿quang lộc đại phu 光祿大夫quang lộc tự 光祿寺quang lượng 光亮quang mang 光芒quang minh 光明quang minh chính đại 光明正大quang nghi 光儀quang nguyên 光源quang phổ 光譜quang phổ 光谱quang phục 光復quang tất 光漆quang thái 光彩quang thị 光是quang thúc 光束quang tiêm 光纖quang tiêm 光纤quang trạch 光澤quang trung 光中quang tuyến 光線quang tuyến 光线quang từ 光磁quang vinh 光榮quang vinh 光荣quốc quang 國光tá quang 借光tam quang 三光thái quang 採光thái quang 采光thanh quang 清光thì quang 時光thiều quang 韶光tinh quang 精光tuyên quang 宣光tường quang 祥光vi quang 微光viên quang 圓光vinh quang 榮光xuân quang 春光
sảnh, thanh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh — Mát — Làm cho mát mẻ. Đáng lẽ đọc Thính.

Từ ghép 1

thanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong sạch (nước)
2. đời nhà Thanh
3. họ Thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong. Trái với "trọc" đục. ◎ Như: "thanh triệt" trong suốt.
2. (Tính) Trong sạch, liêm khiết, cao khiết. ◎ Như: "thanh bạch" , "thanh tháo" , "thanh tiết" .
3. (Tính) Mát. ◎ Như: "thanh phong minh nguyệt" gió mát trăng trong.
4. (Tính) Lặng, vắng. ◎ Như: "thanh dạ" đêm lặng, "thanh tĩnh" vắng lặng.
5. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
6. (Tính) Xinh đẹp, tú mĩ. ◎ Như: "mi thanh mục tú" mày xinh mắt đẹp.
7. (Tính) Yên ổn, thái bình. ◎ Như: "thanh bình thịnh thế" đời thái bình thịnh vượng.
8. (Phó) Suông, thuần, đơn thuần. ◎ Như: "thanh nhất sắc" thuần một màu, "thanh xướng" diễn xướng không hóa trang, "thanh đàm" bàn suông.
9. (Phó) Hết, xong, sạch trơn. ◎ Như: "trái hoàn thanh liễu" nợ trả xong hết.
10. (Phó) Rõ ràng, minh bạch, kĩ lưỡng. ◎ Như: "điểm thanh số mục" kiểm điểm số mục rõ ràng, "tra thanh hộ khẩu" kiểm tra kĩ càng hộ khẩu.
11. (Động) Làm cho sạch, làm cho ngay ngắn chỉnh tề. ◎ Như: "thanh tẩy" rửa sạch, tẩy trừ, "thanh lí" lọc sạch, "thanh trừ" quét sạch, dọn sạch.
12. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◎ Như: "thanh trướng" trả sạch nợ, "thanh toán" tính xong hết (sổ sách, trương mục), kết toán.
13. (Động) Soát, kiểm kê. ◎ Như: "thanh điểm nhân số" kiểm kê số người.
14. (Danh) Không hư. ◎ Như: "thái thanh" chỗ trời không, chốn hư không.
15. (Danh) Nhà "Thanh".
16. (Danh) Họ "Thanh".

Từ điển Thiều Chửu

① Trong, nước không có chút cặn nào gọi là thanh.
② Sạch, không thèm làm những sự không đáng làm gọi là thanh bạch , là thanh tháo , thanh tiết , v.v.
③ Sửa sang rành mạch, như thanh li , thanh lí , v.v.
④ Giản lược, như chánh giản hình thanh chánh trị hình phép giản dị.
⑤ Không hư, như thái thanh chỗ trời không, chốn hư không có một vật gì.
⑥ Kết liễu, như thanh ngật sổ sách tính xong hết.
⑦ Nhà Thanh.
⑧ Lặng, như thanh dạ đêm lặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trong: Nước trong vắt;
② Sạch: Gột sạch những dơ bẩn;
③ Mát: Gió mát trăng thanh;
④ Liêm khiết, thanh liêm, trong sạch: Quan lại liêm khiết;
⑤ Rõ: Hỏi cho rõ;
⑥ Hết, xong: Trả hết nợå;
⑦ Thanh lọc: Thanh lọc những phần tử xấu;
⑧ Lặng, thanh vắng: Đêm vắng;
⑨ [Qing] Đời nhà Thanh (Trung Quốc, 1644—1911);
⑩ [Qing] (Họ) Thanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước yên lặng — Yên lặng. Td: Thanh bình — Sạch sẽ. Trong sạch. Td: Thanh khiết — Lo việc cho sạch, cho xong. Truyện Trê Cóc : » Truyền Trê phải chịu cho thanh mọi bề « — Sáng sủa. Đoạn trường tân thanh : » Lần thâu gió mát trăng thanh « — Ta còn hiểu là mát mẻ. Truyện Hoa Tiên » Gió thanh hây hẩy gác vàng « — Tên một triều đại Trung Hoa, gồm 9 đời 10 vua, kéo dài 268 năm ( 1644-1911 ) — Đẹp đẽ cao quý. Đoạn trường tân thanh » Khác màu kẻ quý người thanh «.

Từ ghép 39

thiết, thế
qì ㄑㄧˋ, qiē ㄑㄧㄝ, qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt, chạm khắc
2. cần kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt, thái, bổ, khắc: Bổ dưa; Cắt đứt; Thái thịt; Như khắc như mài (Đại học);
② (toán) Cắt, tiếp: Tiếp tuyến. Xem [qiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt ra — Gần gũi. Td: Thân thiết — Gấp rút. Td: Cấp thiết.

Từ ghép 27

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
⑤ Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
⑥ Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ ghép 1

đậu, độc
dòu ㄉㄡˋ, dú ㄉㄨˊ

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu phảy câu, dấu ngắt câu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dấu ngắt giọng ở giữa câu sách (tương đương dấu phẩy): Phải rõ dấu chấm dấu phẩy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngừng lại trong câu văn, chỗ hết một ý văn, để chuyển sang ý khác — Một âm là Độc. Xem Độc.

Từ ghép 1

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đọc
2. học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, độc, xem: Đọc báo; Thầy giáo đọc một câu, học sinh đọc theo; Độc giả; Cuốn tiểu thuyết này rất nên đọc;
② Đi học: Anh ấy học xong cấp ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc chữ. Đọc sách — Một âm là Đậu. Xem Đậu.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.