hiện, kiến
jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tỏ rõ, hiện ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tỏ rõ, hiện ra (dùng như , bộ ): Thiên hạ có đạo thì ra làm quan để được vẻ vang;
② Tiến cử;
③ Đồ trang sức ngoài quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hiện — Một âm là Kiến. Xem Kiến.

Từ ghép 1

kiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

gặp, thấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấy, trông thấy: Điều tai nghe mắt thấy;
② Xem: 125 Xem trang 125 tập V ;
③ Thăm: Anh ấy muốn đến thăm anh;
④ Gặp, tiếp, yết kiến: Tôi không muốn gặp anh ấy; Tiếp khách;
⑤ Ý kiến: Không được khư khư giữ ý kiến của mình;
⑥ (văn) Bị, được: Bị chê cười; Được khoan thứ;
⑦ (trợ): Trông thấy; Không nghe rõ;
⑧ (văn) Tôi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ở vị trí của tân ngữ và đặt trước động từ): 便 Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra (Sưu thần hậu kí);
⑨ (văn) Hiện đang: Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống, chưa chết (Hán thư: Ngoại thích truyện);
⑩ [Jiàn] (Họ) Kiến. Xem , [xiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Mắt nhìn thấy — Chỉ sự hiểu biết — Gặp gỡ, gặp mặt — Bị. Phải chịu — Một âm khác là Hiện — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 58

bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bái kiến 拜見bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bệ kiến 陛見biên kiến 邊見các chấp sở kiến 各執所見các trì kỉ kiến 各持己見chàng kiến 撞見chấp kiến 執見chính kiến 政見chủng quyết chửu kiến 踵決肘見chứng kiến 證見chước kiến 灼見dẫn kiến 引見dị kiến 異見dự kiến 預見dương trình kí kiến 洋程記見định kiến 定見đoản kiến 短見hội kiến 會見huyệt kiến 穴見kiến bối 見背kiến địa 見地kiến giải 見解kiến hiệu 見効kiến hiệu 見效kiến ngoại 見外kiến thức 見識kiến tiền 見錢kiến tiểu 見小kiến tính 見性kiến xỉ 見齒lậu kiến 陋見mậu kiến 謬見mộng kiến 夢見mục kiến 目見ngọa kiến 卧見nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故phát kiến 發見quả kiến 寡見quản kiến 管見sáng kiến 創見sở kiến 所見tái kiến 再見thành kiến 成見thiên kiến 偏見thiển kiến 淺見tiên kiến 先見tiếp kiến 接見tràng kiến 撞見triệu kiến 召見triều kiến 朝見tương kiến 相見ý kiến 意見yến kiến 宴見yết kiến 謁見
sự
shì ㄕˋ

sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. việc
2. làm việc
3. thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc, công việc, chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Ở nhà phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
2. (Danh) Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. ◇ Trần Nhân Tông : "Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi" , (Xuân cảnh ) Khách đến không hỏi việc đời, Cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.
3. (Danh) Việc xảy ra, biến cố. ◎ Như: "đa sự chi thu" thời buổi nhiều chuyện rối ren, "bình an vô sự" yên ổn không có gì.
4. (Động) Làm việc, tham gia. ◎ Như: "vô sở sự sự" không làm việc gì.
5. (Động) Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. ◎ Như: "tử sự phụ mẫu" con thờ cha mẹ. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng đối, sư sự chi" ,, 西, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi trói (cho Quảng Vũ Quân), mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (Hàn Tín) đối mặt ngoảnh về hướng tây, và đãi ngộ như bậc thầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc.
② Làm việc, như vô sở sự sự không làm việc gì.
③ Thờ, như tử sự phụ mẫu con thờ cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Việc, sự việc: Việc đời; ? Việc thiên hạ có khó có dễ không? (Bành Đoan Thục);
② (văn) Sự nghiệp: Nếu sự nghiệp không thành, đó là do ý trời (Tư trị thông giám);
③ Công việc: ? Hiện nay anh ấy làm việc gì?;
④ Liên quan hoặc trách nhiệm: Vụ án này không liên quan gì tới nó; Bọn bây coi như không có trách nhiệm gì cả (Nho lâm ngoại sử);
⑤ Chuyện, việc (xảy ra, sự cố, biến cố): Xảy ra chuyện; Bình yên vô sự; Thiên hạ thường không có biến cố (xảy ra) thì thôi, nếu có biến cố, thì Lạc Dương ắt phải chịu nạn binh lửa trước nhất (Lí Cách Phi);
⑥ (văn) Chức vụ: Không có công lao mà nhận được chức vụ, không có tước vị mà được hiển vinh (Hàn Phi tử: Ngũ đố);
⑦ Làm: Không tham gia sản xuất;
⑧ (cũ) Thờ phụng: Thờ phụng cha mẹ; Tôi được thờ ông ấy như thờ bậc huynh trưởng (Sử kí);
⑨【】sự tiên [shìxian] Trước hết, trước tiên, trước: Bàn trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm — Nghề nghiệp — Làm việc — Tôn kính thờ phụng — Chỉ chung các việc xảy ra. Cung oán ngâm khúc có câu: » Lò cừ nung nấu sự đời, bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương «.

Từ ghép 167

án sự 案事ảnh sự 影事âm sự 陰事băng hồ sự lục 冰壺事錄bất hiểu sự 不曉事bất kinh sự 不經事bất tỉnh nhân sự 不省人事bỉ sự 鄙事biện sự 辦事biệt sự 別事cán sự 干事cán sự 幹事canh sự 更事cát sự 吉事cận sự 近事chấp sự 執事chấp sự 执事chỉ sự 指事chiến sự 战事chiến sự 戰事chính sự 政事chủ sự 主事chủng sự tăng hoa 踵事增華cố sự 故事cộng sự 共事cơ sự 機事cung sự 供事cử sự 舉事cựu sự 舊事dân sự 民事dật sự 軼事dĩ sự 已事dị sự 異事dụng sự 用事đa sự 多事đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại sự 大事điều trần thời sự 條陳時事đồng sự 同事đổng sự 懂事đương sự 當事giá hồi sự 這回事gia sự 家事hại sự 害事háo sự 好事hận sự 恨事hậu sự 後事hỉ sự 喜事hiếu sự 好事hình sự 刑事hồi sự 回事hôn sự 婚事hung sự 凶事hư sự 虛事khải sự 啟事khởi sự 起事kỉ sự 紀事kí sự 記事kỳ sự 奇事lạc sự 樂事lâm sự 臨事lí sự 理事lịch sự 歴事liễu sự 了事lĩnh sự 領事lục sự 錄事mật sự 密事mộng sự 夢事mưu sự 謀事náo sự 鬧事nghị sự 議事ngoại sự 外事ngộ sự 誤事nguyệt sự 月事ngưỡng sự phủ súc 仰事俯畜nhàn sự 閒事nhậm sự 任事nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhiệm sự 任事phán sự 判事pháp sự 法事phẫn sự 僨事phận sự 分事phòng sự 房事phóng sự 訪事phóng sự 访事phục sự 服事phụng sự 奉事quan sự 官事quản sự 管事quân sự 軍事quốc sự 國事quốc sự phạm 國事犯sảnh sự 廳事sấm sự 闖事sinh sự 生事sự biến 事變sự chủ 事主sự cố 事故sự cơ 事機sự do 事由sự duyên 事緣sự hạng 事項sự kiện 事件sự lí 事理sự loại 事類sự lược 事略sự nghi 事宜sự nghiệp 事业sự nghiệp 事業sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷sự quân 事君sự quyền 事權sự súc 事畜sư sự 師事sự thái 事态sự thái 事態sự thần 事神sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝sự thật 事实sự thật 事實sự thế 事世sự thế 事勢sự thể 事體sự thực 事实sự thực 事實sự tích 事跡sự tích 事迹sự tiên 事先sự tình 事情sự trạng 事狀sự tử 事死sự vật 事物sự vụ 事务sự vụ 事務sự vụ sở 事務所tạ sự 藉事tàm sự 蠶事tạp sự 雜事tâm sự 心事tế sự 濟事tham sự 參事thảm sự 惨事thảm sự 慘事thất sự 失事thật sự 實事thế sự 世事thiêm sự 僉事thời sự 時事tiểu sự 小事tỏa sự 瑣事tòng sự 从事tòng sự 從事tổng lĩnh sự 總領事trị sự 治事tự sự 敍事tư sự 私事vạn sự 萬事vãng sự 往事vận sự 韻事vô sự 無事xiển sự 蕆事xử sự 處事yếm sự 饜事
thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân lí" bày tỏ lí do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

bạch
bái ㄅㄞˊ, bó ㄅㄛˊ

bạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trắng, màu trắng
2. bạc (tóc)
3. sạch sẽ
4. rõ, sáng, tỏ
5. trống rỗng, hổng
6. miễn phí, không phải trả tiền
7. mất công, công toi, uổng công

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu trắng.
2. (Danh) Trong ngũ hành, màu trắng đại biểu cho "kim" . Về phương hướng, ứng với phương "tây" 西. Đối với bốn mùa trong năm, đó là mùa "thu" .
3. (Danh) Chén rượu phạt, chỉ chung chén rượu. ◇ Vương Thao : "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
4. (Danh) Họ "Bạch".
5. (Động) Sáng, trời sáng. ◇ Tô Thức : "Đông phương kí bạch" (Tiền Xích Bích phú ) Trời đã rạng đông.
6. (Động) Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hợp chưởng, chiêm ngưỡng tôn nhan, nhi bạch Phật ngôn" , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Chắp tay, chiêm ngưỡng dung nhan của đức Phật mà thưa rằng.
7. (Động) Từ tôn kính, đặt cuối thư sau tên kí. ◇ Hàn Dũ : "(...) Dũ bạch" (...) (Đáp Lí Dực thư ) (...) Hàn Dũ kính thư.
8. (Động) Lộ rõ, bày ra rõ ràng. ◎ Như: "kì oan dĩ bạch" nỗi oan đã bày tỏ, "chân tướng đại bạch" bộ mặt thật đã lộ rõ.
9. (Động) Lườm, nguýt (tỏ vẻ khinh thị hoặc bất mãn). ◎ Như: "bạch liễu tha nhất nhãn" lườm hắn một cái.
10. (Tính) Trắng. ◎ Như: "bạch chỉ" giấy trắng, "bạch bố" vải trắng, "lam thiên bạch vân" trời xanh mây trắng.
11. (Tính) Sạch. ◎ Như: "thanh bạch" trong sạch.
12. (Tính) Sai, lầm. ◎ Như: "tả bạch tự" viết sai chữ.
13. (Tính) Trống không. ◎ Như: "bạch quyển" sách không có chữ, bài làm bỏ giấy trắng, "bạch túc" chân trần.
14. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◎ Như: "bạch thoại" lối văn nói đơn giản dễ hiểu.
15. (Phó) Không trả tiền, miễn phí. ◎ Như: "bạch cật bạch hát" ăn uống miễn phí, "bạch cấp" cho không.
16. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "bạch bào nhất thảng" đi uổng công, "bạch lai" tốn công vô ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc trắng.
② Sạch, như thanh bạch trong sạch.
③ Sáng, như đông phương kí bạch trời đã rạng đông.
④ Ðã minh bạch, như kì oan dĩ bạch nỗi oan đã tỏ.
⑤ Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên gọi là bạch.
⑥ Chén rượu, như phù nhất đại bạch uống cạn một chén lớn.
⑦ Trắng không, sách không có chữ gọi là bạch quyển .
⑧ Nói đơn sơ, như bạch thoại lối văn nói đơn sơ dễ hiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắng, màu trắng, bạc: Màu trắng của lông chim trắng giống như màu trắng của tuyết trắng (Mạnh tử); Tóc ông ấy đã bạc rồi;
② Rõ ràng: Rõ rành rành;
③ Trong sạch: Người trong sạch;
④ Trống, không, để trắng: Để trống, bỏ trống; Quyển sách không có chữ;
⑤ Không phải trả tiền: Cho không; Ăn không;
⑥ Mất công, toi công, vô ích: Uổng công, toi công; Anh khiêng không nổi, đừng có phí sức vô ích; Nó nói đến mà không đến, làm tôi phải đợi toi công mất hai giờ đồng hồ;
⑦ Nhầm, sai: Viết sai rồi;
⑧ (văn) Trình bày, thưa (với người trên);
⑨ (văn) Chén rượu: Uống cạn một chén lớn;
⑩ [Bái] Tên dân tộc: Dân tộc Bạch (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc);
⑪ [Bái] (Họ) Bạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu trắng — Trong sạch. Trong trắng — Sáng sủa. Rõ ràng, chẳng hạn Biện bạch ( nói rõ ) — Làm cho rõ ràng — Chẳng có gì. Trống không — Họ người.

Từ ghép 151

bạch bích 白璧bạch bố 白布bạch bút 白筆bạch cập 白芨bạch câu 白駒bạch câu quá khích 白駒過隙bạch chỉ 白芷bạch chiến 白戰bạch chủng 白種bạch cốt 白骨bạch cung 白宮bạch cư dị 白居易bạch cưỡng 白鏹bạch cương tàm 白殭蠶bạch dân 白民bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bạch duyên khoáng 白鉛礦bạch dương 白楊bạch đả 白打bạch đái 白帶bạch đàn 白檀bạch đạo 白道bạch đằng 白藤bạch đầu 白頭bạch đầu ông 白頭翁bạch địa 白地bạch điến phong 白癜風bạch đinh 白丁bạch đoạt 白奪bạch đồ 白徒bạch đường 白糖bạch giản 白簡bạch hao 白蒿bạch hắc 白黑bạch hắc phân minh 白黑分明bạch hầu 白喉bạch hổ 白虎bạch hùng 白熊bạch huyết bệnh 白血病bạch huyết cầu 白血球bạch khai thủy 白开水bạch khai thủy 白開水bạch khế 白契bạch kim 白金bạch lạp 白蠟bạch lị 白痢bạch liên giáo 白蓮教bạch lộ 白露bạch lộ 白鷺bạch lộ 白鹭bạch ma 白麻bạch mai 白梅bạch mao 白茅bạch mễ 白米bạch mi 白眉bạch môi 白煤bạch nghị 白蟻bạch nghiệp 白業bạch ngọc 白玉bạch ngọc vi hà 白玉微瑕bạch nguyệt 白月bạch ngư 白魚bạch nhãn 白眼bạch nhân 白人bạch nhận 白刃bạch nhật 白日bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bạch nhiệt đăng 白熱燈bạch nội chướng 白內障bạch ốc 白屋bạch phàn 白礬bạch phát 白髮bạch phấn 白粉bạch phụ tử 白附子bạch quả 白果bạch quyển 白卷bạch sam 白衫bạch sĩ 白士bạch si 白癡bạch sơn 白山bạch tàng 白藏bạch tẩu 白叟bạch thái 白菜bạch thân 白身bạch thiên 白天bạch thỏ 白兔bạch thoại 白話bạch thoại văn 白話文bạch thổ 白土bạch thủ 白手bạch thủ 白首bạch thủ thành gia 白手成家bạch thủy 白水bạch thuyết 白說bạch thược 白芍bạch thương 白商bạch tì 白砒bạch tiển 白癬bạch tô 白蘇bạch trọc 白濁bạch trú 白晝bạch truật 白朮bạch truật 白术bạch tùng 白松bạch tuyết 白雪bạch tương 白相bạch vân 白雲bạch vân hương 白雲鄉bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thạch 白雲石bạch vân thi 白雲詩bạch vân thương cẩu 白雲蒼狗bạch viên 白猿bạch vọng 白望bạch xỉ thanh mi 白齒青眉bạch y 白衣bạch y khanh tướng 白衣卿相bạch yến 白燕ban bạch 斑白ban bạch 頒白bẩm bạch 稟白bần bạch 貧白biện bạch 辨白biệt bạch 別白biểu bạch 表白bình bạch 平白bộc bạch 暴白cáo bạch 告白duệ bạch 曳白đái bạch 戴白đản bạch 蛋白hắc bạch 黑白huyết bạch 血白khải bạch 啟白khiết bạch 潔白minh bạch 明白nguyệt bạch 月白niếu bạch 尿白noãn bạch 卵白tang bạch bì 桑白皮tạo bạch 皁白thái bạch 太白thản bạch 坦白thanh bạch 清白thương bạch 搶白trinh bạch 貞白tuyết bạch 雪白xích khẩu bạch thiệt 赤口白舌y lệ toa bạch nhị thế 伊麗莎白二世
úy, ổi
wěi ㄨㄟˇ, wèi ㄨㄟˋ

úy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hèn hạ, thấp kém, bỉ lậu. ◎ Như: "ổi lậu" , "bỉ ổi" , đều là tiếng khinh bỉ cả. ◇ Bão Phác Tử : "Dong ổi chi đồ, khí tiểu chí cận" , (Ngoại thiên , Bách lí ) Bọn tầm thường hèn hạ, tài kém chí thấp.
2. (Tính) To, thô.
3. (Tính) Tạp nhạp, hỗn loạn. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Chiến Quốc đa sự, công vụ phiền ổi" , (Thiệu lăng lệ công chánh thủy ngũ niên ) Thời Chiến Quốc nhiều việc, công vụ phiền tạp.
4. (Tính) Nhiều, đông. ◇ Hán Thư : "Dĩ vi thủy ổi, thịnh tắc phóng dật" , (Câu hức chí ) Là vì nước sông nhiều, đầy thì sẽ tràn.
5. (Động) Chất chứa, tích lũy. ◇ Hoàn Huyền : "Tị dịch chung ư bách lí, bô đào doanh ư tự miếu, nãi chí nhất huyện sổ thiên, ổi thành đồn lạc" , , , (Sa thái chúng tăng giáo ).
6. (Tính) Gần gũi, thân gần.
7. (Phó) Cùng lúc, một lượt. ◇ Vương Sung : "Chu hữu tam thánh, Văn Vương, Vũ Vương, Chu Công, tịnh thì ổi xuất" , , , , (Luận hành , Tuyên Hán ).
8. (Phó) Lầm lẫn, sai lạc. ◇ Tấn Thư : "Bệ hạ bất thùy tam sát, ổi gia tru lục" , (Lưu Thông Tái kí ).
9. (Phó) Cẩu thả, tùy tiện.
10. (Phó) Thốt nhiên, bỗng nhiên. ◇ Mã Dung : "Ư thị san thủy ổi chí, đình sầm chướng hội" , (Trường địch phú ) Do đó nước trên núi bỗng đổ tới, ứ đọng vỡ lở.
11. (Phó) Khiêm từ: hèn, kém, không đáng. § Cũng như: "nhục" , "thừa" . ◇ Quan Hán Khanh : "Ổi lao quân hầu khuất cao tựu hạ, giáng tôn lâm ti, thật nãi Lỗ Túc chi vạn hạnh dã" , , (Đan đao hội , Đệ tứ chiệp).
12. (Động) Hoảng sợ, úy cụ. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Đãi yếu tự kỉ cản lai cầm tróc, nhất lai dã bị đả đắc trước thật hữu ta lang bái, nhị lai dã bị giá cá mẫu đại trùng đả đắc ổi liễu. Tha tuy tiền thế thị cá hồ tinh chuyển hóa, na hồ li tất cánh dã hoàn phạ na lão hổ" , , . , (Đệ lục thập hồi).
13. (Danh) Chỗ nước chảy uốn cong, chỗ núi uốn cong. § Thông .
14. Một âm là "úy". (Danh) Tên thú vật.

ổi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hèn, tạp nhạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hèn hạ, thấp kém, bỉ lậu. ◎ Như: "ổi lậu" , "bỉ ổi" , đều là tiếng khinh bỉ cả. ◇ Bão Phác Tử : "Dong ổi chi đồ, khí tiểu chí cận" , (Ngoại thiên , Bách lí ) Bọn tầm thường hèn hạ, tài kém chí thấp.
2. (Tính) To, thô.
3. (Tính) Tạp nhạp, hỗn loạn. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Chiến Quốc đa sự, công vụ phiền ổi" , (Thiệu lăng lệ công chánh thủy ngũ niên ) Thời Chiến Quốc nhiều việc, công vụ phiền tạp.
4. (Tính) Nhiều, đông. ◇ Hán Thư : "Dĩ vi thủy ổi, thịnh tắc phóng dật" , (Câu hức chí ) Là vì nước sông nhiều, đầy thì sẽ tràn.
5. (Động) Chất chứa, tích lũy. ◇ Hoàn Huyền : "Tị dịch chung ư bách lí, bô đào doanh ư tự miếu, nãi chí nhất huyện sổ thiên, ổi thành đồn lạc" , , , (Sa thái chúng tăng giáo ).
6. (Tính) Gần gũi, thân gần.
7. (Phó) Cùng lúc, một lượt. ◇ Vương Sung : "Chu hữu tam thánh, Văn Vương, Vũ Vương, Chu Công, tịnh thì ổi xuất" , , , , (Luận hành , Tuyên Hán ).
8. (Phó) Lầm lẫn, sai lạc. ◇ Tấn Thư : "Bệ hạ bất thùy tam sát, ổi gia tru lục" , (Lưu Thông Tái kí ).
9. (Phó) Cẩu thả, tùy tiện.
10. (Phó) Thốt nhiên, bỗng nhiên. ◇ Mã Dung : "Ư thị san thủy ổi chí, đình sầm chướng hội" , (Trường địch phú ) Do đó nước trên núi bỗng đổ tới, ứ đọng vỡ lở.
11. (Phó) Khiêm từ: hèn, kém, không đáng. § Cũng như: "nhục" , "thừa" . ◇ Quan Hán Khanh : "Ổi lao quân hầu khuất cao tựu hạ, giáng tôn lâm ti, thật nãi Lỗ Túc chi vạn hạnh dã" , , (Đan đao hội , Đệ tứ chiệp).
12. (Động) Hoảng sợ, úy cụ. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Đãi yếu tự kỉ cản lai cầm tróc, nhất lai dã bị đả đắc trước thật hữu ta lang bái, nhị lai dã bị giá cá mẫu đại trùng đả đắc ổi liễu. Tha tuy tiền thế thị cá hồ tinh chuyển hóa, na hồ li tất cánh dã hoàn phạ na lão hổ" , , . , (Đệ lục thập hồi).
13. (Danh) Chỗ nước chảy uốn cong, chỗ núi uốn cong. § Thông .
14. Một âm là "úy". (Danh) Tên thú vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Hèn, tạp nhạp, như ổi lậu , bỉ ổi , đều là tiếng khinh bỉ cả.
② Dùng làm trợ từ, nghĩa là bèn.
③ Nhiều.
④ Chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp, tạp nhạp;
② Hèn hạ, bỉ lậu, bỉ ổi, thấp kém;
③ (văn) Nhiều, đông: Cùng lúc xuất hiện ra rất nhiều (Vương Sung: Luận hoành); Tràn ra rất nhiều (Ngụy thư);
④ (văn) Tùy tiện, mù quáng, bừa bãi: Cắt đất tùy tiện để làm giàu cho con em (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Từ biểu thị sự tôn kính hoặc tự khiêm: Tiên đế không cho thần là hèn mọn, mà tự khuất thân ba lần đến kiếm thần ở lều cỏ (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu); Em của thần là Vĩnh Bảo, đảm nhiệm chức trưởng quan ở Định Châu (Tư trị thông giám);
⑥ (văn) Tích tụ;
⑦ (văn) Tiếng chó sủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chó cắn, sủa — Đông đảo, lộn xộn — Quê mùa, thô kệch.

Từ ghép 4

nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, yêu. ◎ Như: "nhân dân ái vật" thương dân yêu vật.
2. (Danh) Đức khoan dung, từ ái, thiện lương. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn nhân ư Khổng Tử. Khổng Tử viết: năng hành ngũ giả ư thiên hạ vi nhân hĩ. Thỉnh vấn chi, viết: cung, khoan, tín, mẫn, huệ" . : . , : , , , , (Dương Hóa ) Tử Trương hỏi Khổng Tử về đức nhân. Khổng Tử đáp: Làm được năm đức trong thiên hạ thì gọi là nhân. (Tử Trương) xin hỏi là những đức gì, Khổng Tử đáp: Cung kính, khoan hậu, tín nghĩa, cần mẫn và từ ái.
3. (Danh) Người có đức nhân. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
4. (Danh) Người. § Thông "nhân" .
5. (Danh) Cái hột ở trong quả. ◎ Như: "đào nhân" hạt đào.
6. (Danh) Họ "Nhân".
7. (Tính) Khoan hậu, có đức hạnh. ◎ Như: "nhân chánh" chính trị nhân đạo, "nhân nhân quân tử" bậc quân tử nhân đức.
8. (Tính) Có cảm giác. ◎ Như: "ma mộc bất nhân" tê liệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân. Nhân là cái đạo lí làm người, phải thế mới gọi là người. Yêu người không lợi riêng mình gọi là nhân.
② Cái nhân ở trong hạt quả, như đào nhân nhân hạt đào.
③ Tê liệt, như chân tay tê dại không cử động được gọi là bất nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lòng nhân từ, lòng thương yêu, đức nhân: Nhân chính, chính sách nhân đạo; Yêu người làm lợi cho vật gọi là nhân (Trang tử);
② Hạt nhân của quả: Hột đào, nhân đào;
③ [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thân mật — Cái hạt trong trái cây. Hạt giống — Lòng yêu thương người khác như chính mình. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tâm thành đã thấu đến trời, bán mình là hiếu cứu người là nhân « .

Từ ghép 21

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ ghép 1

thể
tī ㄊㄧ, tǐ ㄊㄧˇ

thể

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Toàn thân. ◎ Như: "thân thể" thân mình, "nhục thể" thân xác, "nhân thể" thân người.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" tay chân mình mẩy, "tứ thể" hai tay hai chân. ◇ Sử Kí : "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" . , (...) , , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" chất dắn, "dịch thể" chất lỏng, "chủ thể" bộ phận chủ yếu, "vật thể" cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" lối văn biền ngẫu, "phú thể" thể phú, "quốc thể" hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" chữ thảo, "khải thể" chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" . § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" . ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" (Phiếm luận ) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" thân mình tận hiểu, "thể nhận" chính mình chân nhận.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân thể. Nói tất cả một bộ phận gọi là toàn thể . Nói riêng về một bộ phận gọi là nhất thể . Bốn chân tay gọi là tứ thể .
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể thể văn, tự thể thể chữ, chính thể , quốc thể , v.v. Lại nói như thể chế cách thức văn từ, thể tài thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể . Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân thể: Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: Vật thể; Toàn thể; Chất lỏng; Cá thể;
③ Thể, lối: Thể chữ, lối chữ; Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: Thể nghiệm, nghiệm thấy; Đặt mình vào đấy để xét; Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng ), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem [ti].

Từ điển Trần Văn Chánh

】thể kỉ [tiji]
① Của riêng. Cg. [tiji];
② Thân cận: Người thân cận. Xem [tê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mình. Td: Thân thể — Hình trạng. Td: Thể khí — Cách thức. Td: Thể thơ — Hiểu rõ. Xét biết. Td: Thể tình .

Từ ghép 68

ám thể 暗體bài thể 俳體bản thể 本體bát thể 八體biển đào thể 扁桃體biển đào thể viêm 扁桃體炎biền thể 駢體biệt thể 別體cá thể 個體cầu thể 球體chính thể 政體chỉnh thể 整體chủ thể 主體cổ thể 古體cố thể 固體cổ thể thi 古體詩cơ thể 肌體cụ thể 具體cương thể 剛體dịch thể 液體đại thể 大體đoàn thể 團體giải thể 解體hình thể 形體hồn bất phụ thể 魂不附體khách thể 客體kháng thể 抗體khí thể 氣體lao công đoàn thể 勞工團體lập thể 立體lõa thể 裸體môi thể 媒體ngọc thể 玉體nhân thể 人體nhục thể 肉體quốc thể 國體suy thể 衰體sự thể 事體sử thể 史體tân thể 新體thánh thể 聖體thân thể 身體thật thể 實體thể cách 體格thể chế 體制thể diện 體面thể dục 體育thể hiện 體現thể lệ 體例thể lượng 體諒thể nghiệm 體驗thể phách 體魄thể tài 體裁thể thao 體操thể thiếp 體貼thể thống 體統thể thức 體式thể tích 體積thi thể 尸體thi thể 屍體thực thể 實體tinh thể 星體toàn thể 全體trọng thể 重體tứ thể 四體văn thể 文體vật thể 物體xích thể 赤體
tinh
jīng ㄐㄧㄥ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng. ◇ Trương Quân Phòng : "Vô nhật vô nguyệt, vô tinh vô quang" , (Vân cấp thất thiêm ) Không có mặt trời mặt trăng thì không có ánh sáng.
2. (Danh) Tiếng gọi tắt của "thủy tinh" , là một thứ đá sáng, trong suốt, dùng làm các loại kính, li chén, đồ trang hoàng.
3. (Tính) Trong suốt, trong sáng. ◎ Như: "tinh oánh" trong suốt. ◇ Tống Chi Vấn : "Bát nguyệt lương phong thiên khí tinh, Vạn lí vô vân Hà Hán minh" , (Minh hà thiên ) Tháng tám gió mát khí trời trong, Muôn dặm không mây, sông Ngân sáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trong suốt, vật gì có chất sáng suốt bên nọ sang bên kia gọi là tinh oánh .
② Thủy tinh, là một thứ đá sáng suốt như ngọc. Chất mỏ kết hợp lại thành hạt gọi là kết tinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Óng ánh, trong suốt;
② Pha lê, thủy tinh: Cốc pha lê;
③ Tinh (thể): Kết tinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong suốt lóng lánh — Tên một thứ khoáng chất trong suốt, tức Thủy tinh — Đọng lại kết lại thành hạt cứng, cũng nói là Kết tinh.

Từ ghép 4

hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ông vua
2. to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn, vĩ đại. ◎ Như: "quan miện đường hoàng" mũ miện bệ vệ.
2. (Tính) Nghiêm trang, rực rỡ, huy hoàng. ◇ Thi Kinh : "Phục kì mệnh phục, Chu phất tư hoàng" , (Tiểu nhã , Thải khỉ ) (Tướng quân) mặc y phục theo mệnh vua ban, Có tấm phất đỏ rực rỡ.
3. (Tính) Đẹp, tốt. ◎ Như: "hoàng sĩ" kẻ sĩ tốt đẹp.
4. (Tính) Từ tôn kính, dùng cho tổ tiên. ◎ Như: "hoàng tổ" ông, "hoàng khảo" cha (đã mất).
5. (Tính) Có quan hệ tới vua. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua, "hoàng ân" ơn vua, "hoàng vị" ngôi vua.
6. (Tính) "Hoàng hoàng" : (1) Lớn lao, đẹp đẽ, rực rỡ. (2) Nôn nao, vội vàng. ◎ Như: "nhân tâm hoàng hoàng" lòng người sợ hãi nao nao. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tam nguyệt vô quân, tắc hoàng hoàng như dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì nôn nao cả người.
7. (Danh) Vua chúa. ◎ Như: "tam hoàng ngũ đế" , "nữ hoàng" .
8. (Danh) Trời, bầu trời. § Cũng như "thiên" . ◇ Khuất Nguyên : "Trắc thăng hoàng chi hách hí hề, Hốt lâm nghễ phù cựu hương" , (Li tao ) Ta bay lên trời cao hiển hách hề, Chợt trông thấy cố hương.
9. (Danh) Nhà không có bốn vách.
10. (Danh) Mũ trên vẽ lông cánh chim.
11. (Danh) Chỗ hổng trước mả để đưa áo quan vào.
12. (Danh) Chỗ trước cửa buồng ngủ.
13. (Danh) Họ "Hoàng".
14. (Động) Khuông chánh, giúp vào đường chính. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh, Tứ quốc thị hoàng" , (Bân phong , Bá phủ ) Chu Công chinh phạt phía đông, Các nước bốn phương đều được đưa về đường ngay.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, tiếng gọi tôn kính, như hoàng tổ ông, hoàng khảo cha, v.v.
② Vua, từ nhà Tần trở về sau đều gọi vua là Hoàng đế .
③ Hoàng hoàng rực rỡ, ngơ ngác, sợ hãi, như Khổng Tử tam nguyệt vô quân tắc hoàng hoàng như dã (Mạnh Tử ) đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì ngơ ngác cả người, nhân tâm hoàng hoàng lòng người sợ hãi nao nao.
④ Ðường hoàng chính đại cao minh.
⑤ Nhà không có bốn vách.
⑥ Cứu chính, giúp cho vua vào đường chính.
⑦ Cái mũ trên vẽ lông cánh chim.
⑧ Chỗ hổng trước cái mả xây để đút áo quan vào.
⑨ Chỗ trước cửa buồng ngủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoàng, vua: Tam hoàng ngũ đế; Nhật hoàng, vua Nhật;
② Lớn. 【】hoàng hoàng [huáng huáng] a. (văn) Ngơ ngác, sợ hãi: Khổng Tử ba tháng không có vua (để giúp) thì ngơ ngơ ngác ngác cả người (Luận ngữ). Xem [huáng huáng]; b. Xem [huáng huáng]; c. Lớn, to lớn, lớn lao: Trước tác lớn, tác phẩm lớn; Đấng thượng đế to lớn (Thi Kinh);
③ Như [huáng] (bộ );
④ Như [huáng] (bộ );
⑤ (văn) Đường hoàng, quang minh chính đại;
⑥ (văn) Giúp cho vào đường chính;
⑦ (văn) Nhà trống (không có bốn vách);
⑧ (văn) Mũ có vẽ lông cánh chim;
⑨ (văn) Lỗ trống trước mả để đưa áo quan vào;
⑩ (văn) Chỗ trước cửa buồng ngủ;
⑪ [Huáng] (Họ) Hoàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Đẹp đẽ — Chỉ ông vua. Thuộc về nhà vua — Tiếng xưng tụng đời trước. Xem Hoàng khảo.

Từ ghép 35

viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tròn, hình tròn
2. cầu, hình cầu
3. tròn (trăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tròn. § Đối lại với "phương" . ◎ Như: "viên trác" bàn tròn.
2. (Tính) Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn. ◎ Như: "viên mãn" 滿 hoàn hảo, trọn vẹn, "viên túc" tròn đầy.
3. (Tính) Trơn nhẵn, tròn trĩnh. ◎ Như: "viên hoạt" trơn tru.
4. (Tính) Uyển chuyển. ◇ Thang Hiển Tổ : "Lịch lịch oanh ca lựu đích viên" (Mẫu đan đình ) Trong trẻo oanh ca, uyển chuyển véo von.
5. (Tính) Không trở ngại (thuật ngữ Phật giáo). "Thiên Thai tông" chia Phật giáo làm 4 bực, bực "viên giáo" là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công hành viên mãn, tự tại viên dung, không có gì trở ngại nữa.
6. (Danh) Hình tròn. ◇ Mặc Tử :"Bách công vi phương dĩ củ, vi viên dĩ quy" , (Pháp nghi ) Trăm thợ lấy hình vuông làm khuôn mẫu, lấy hình tròn làm quy tắc.
7. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "kim viên" đồng tiền vàng, "ngân viên" đồng tiền bạc.
8. (Danh) Lượng từ: một "viên" bằng mười "giác" hào.
9. (Động) Hoàn thành, làm cho hoàn chỉnh. ◎ Như: "tự viên kì thuyết" làm cho hoàn chỉnh lập luận, lí thuyết của mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tạm thả trụ trước, đẳng mãn liễu phục tái viên phòng" , 滿 (Đệ lục thập bát hồi) Hãy tạm ở đây, chờ khi hết tang sẽ làm lễ thành hôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ về hình-thể. Từ giữa ruột đo ra đến ngoài vành chỗ nào cũng đều nhau thì chỗ giữa ấy gọi là viên tâm ruột tròn, chỗ vành ngoài gọi là viên chu vòng tròn.
② Trộn, phàm cái gì không lộ cạnh góc ra đều gọi là viên. Như viên thông , viên hoạt , v.v.
③ Ðầy đủ, như viên mãn 滿, viên túc , v.v.
④ Ðồng bạc.
⑤ Tự bênh vực cái thuyết của mình.
⑥ Không trở ngại, tôn Thiên-thai chia Phật-giáo làm 4 bực, bực Viên-giáo là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công-hành viên-mãn, tự-tại viên-dung, không có gì trở ngại nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tròn, hình tròn, hình cầu: Trăng tròn; Lỗ tròn;
② Hoàn mĩ, chu đáo, đầy đủ, viên mãn, trọn vẹn: Anh này làm việc rất chu đáo; Nói như vậy không trọn vẹn (tròn trịa, xuôi); 滿 Tròn đầy, viên mãn;
③ Đồng (đơn vị tiền tệ): Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv. ;
④ Tiền đúc (hình tròn): Tiền bạc; Tiền đồng. Cv. ;
⑤ Tìm cách bênh vực ý kiến hoặc chủ trương của mình: Tự biện hộ cho lí thuyết của mình;
⑥ [Yuán] (Họ) Viên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn hoàn toàn — Tròn. Hình tròn — Đồng bạc ( vì đồng bạc đời xưa hình tròn ) — Tiếng gọi những vật nhỏ, tròn. Td: Viên đạn.

Từ ghép 32

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.