áo, úc
ào ㄚㄛˋ, yù ㄩˋ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sâu xa
2. khó hiểu
3. nước Áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc tây nam ở trong nhà, nhìn ra không thấy cửa — Sâu kín, khó thấy — Phần chủ yếu — Tên nước, xem Áo quốc — Một âm khác là Úc. Xem vần Úc.

Từ ghép 12

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Áo. Xem Áo.
thái, đại
dà ㄉㄚˋ, dài ㄉㄞˋ, tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ ): Thái hòa; Thái cực; Thái lao;
② Yên ổn, bình yên (như , bộ ): Thiên hạ yên ổn và giàu có (Tuân tử: Phú quốc).

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đại, rộng, sâu rộng, rộng rãi, quan trọng, nặng, nặng nề, trầm trọng, lừng lẫy, mạnh mẽ, rầm rộ: Được mùa to; Thành phố lớn; Nhà rộng; Học thức sâu rộng; Hợp tác rộng rãi; Đây là vấn đề quan trọng; Lãi nặng; Bệnh nặng; Thiên tai trầm trọng; Tiếng tăm lừng lẫy; Sức mạnh; Biểu tình rầm rộ; Khóc to. 【】đại bán [dàbàn] a. Già nửa, quá nửa, hơn nửa, phần lớn, đa số: Quá nửa đời người; Phân xưởng này phần lớn (đa số) là những người trẻ tuổi; b. (pht) Rất có thể, chắc là: Anh ấy chắc là không đến rồi;【 】đại đại [dàdà] a. Rất nhiều, rất lớn, rất to, vô cùng, hết sức: Sản lượng lương thực năm nay tăng hơn năm ngoái rất nhiều; b. (khn) Bác: Gọi bác;【…】đại... đại... [dà...dà...] Đặt trước danh từ, động từ hay tính từ để biểu thị quy mô to lớn, mức độ sâu sắc: Thức ăn béo bổ, thịt cá ê hề, cỗ bàn linh đình; La ó (la lối) om sòm; Cãi nhau ầm ĩ, tranh cãi kịch liệt; 【】đại để [dàdê] Đại để, đại thể, đại khái, nói chung: Ý kiến của họ đại thể như nhau; Cho nên ông viết sách có đến hơn mười vạn chữ, phần lớn đều là ngụ ngôn (Sử kí: Lão tử, Hàn Phi liệt truyện). Cv. ; 【】đại đô [dàdu] a. Nói chung, phần lớn, đa số: Các em học sinh này phần lớn đều là con em công nông; b. Kinh đô lớn, thành phố lớn: Kinh đô nước chư hầu lớn rộng không quá một phần ba kinh đô của thiên tử (Tả truyện); 【】đại đa [dàduo] Phần lớn, số đông, số lớn, đa số: Các đại biểu dự hội nghị phần lớn là những người lao động tiên tiến; 【】 đại phàm [dàfán] Phần nhiều, phàm là, đại phàm, nói chung, đại khái: Nói chung, những người béo mập đến mùa hè đều sợ nóng hơn; Nói chung (đại phàm) các vật nếu không đạt được trạng thái quân bình của chúng thì phải kêu lên (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự); 【】đại khái [dàgài] a. Đại khái, qua loa, sơ lược: Nói qua loa, trình bày sơ lược; b. Chung chung: Phân tích chung chung; c. Đại để, chắc, ước chừng: Từ đây đi Biên Hòa, đại để 30 kilômét; Chắc họ đã lên đường rồi; 【】đại giảo [dà jiào] (văn) Đại khái, đại để, nói chung: Quốc gia sử dụng người tài, đại để không qua sáu việc (Nhan thị gia huấn: Thiệp vụ);【】đại lực [dàlì] Dốc sức, ra sức, gắng sức, hết sức, mạnh mẽ: Ra sức phát triển sản xuất; Dốc sức chi viện nông nghiệp; Ủng hộ mạnh mẽ công tác nghiên cứu khoa học;【】đại suất [dàshuài] (văn) Đại khái, đại để, phần lớn: Vì thế các nhà buôn bán bậc trung trở lên phần lớn đều phá sản (Sử kí: Bình chuẩn thư);【】đại tứ [dàsì] Trắng trợn, không kiêng dè, rùm beng: Hoạt động trắng trợn; Công kích thậm tệ; Quảng cáo rùm beng; 【】đại thể [dàtê] a. Lí lẽ (quan trọng), nguyên tắc, điều quan trọng: Biết đến nguyên tắc, chiếu cố toàn cục; b. Nói đại để: Đại để giống nhau; Lời nói của anh ấy nói chung là đúng với sự thật; 【】đại vi [dàwéi] Rất, rất đỗi, rất nhiều, rất lớn, vô cùng, hết sức: Rất đỗi kinh sợ; Thay đổi rất nhiều; 滿 Hết sức bất mãn (bất bình); 【】 đại ước [dàyue] (pht) a. Ước chừng, ước độ, vào khoảng: Chị ấy khoảng 3 giờ mới đến; Chỉ cần độ một tiếng đồng hồ là có thể chữa xong; b. Chắc là, rất có thể Chắc anh ấy đã đi họp rồi; 【】 đaị ước mạc [dàyuemo] Như [dàgài]; 【】đại trí [dàzhì] a. Đại thể, đại để, đại khái, về cơ bản: Tình hình của hai nhóm đại để như nhau; b. Phỏng chừng, ước chừng, độ chừng, ước độ, vào khoảng: Đoàn tàu vào ga vào khoảng 6 giờ;
② Nhiều, hoàn toàn, hẳn, rất, lắm: Trồng nhiều cây lương thực; Bài tập làm văn của bé Trương gần đây có nhiều tiến bộ; Bệnh đã khỏi hẳn rồi; Trời đã sáng hẳn rồi; Rất có thể; Đời sống ngày càng tốt lên, so với trước đây đã rất khác; Anh ấy là người miền Nam nên không thích ăn những món làm bằng bột mì lắm; Lời nói quá ngọt, bên trong tất phải đắng (Quốc ngữ);
③ Hơn tuổi, nhiều tuổi, lớn tuổi, có tuổi: Anh ấy nhiều tuổi (lớn tuổi) hơn tôi; Có tuổi rồi, luống tuổi rồi;
④ Cả, trưởng: Đứa cả, đứa lớn; Con trưởng, con trai cả;
⑤ Hay, thường, lắm: Tôi không hay ăn mì; Tôi không rõ lắm;
⑥ Quý, đại... (tôn xưng cái gì của người khác): Quý hiệu, đại danh; Đại tác;
⑦ Bức, nhất.... (tỏ ý nhấn mạnh): Trời nóng bức; Tết nhất; Ban ngày ban mặt;
⑧ (văn) Cho là lớn, cho là to, tôn trọng, chú trọng: Tôn trọng trời mà ngưỡng mộ trời (Tuân tử: Thiên luận);
⑨ (văn) Hơn, lớn hơn: Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương (Quốc ngữ);
⑩ (văn) Khoa trương, khoe khoang: Vì vậy người quân tử không tự khoa trương việc mình làm (Lễ kí);
⑪ (đph) a. Bố, ba, cha, thầy, cậu: Cha cháu bảo cháu đến thăm bác; b. Chú, bác: Chú ba;
⑫ (văn) Đại khái, đại để, nói chung (như ): Từ Thượng Cốc tới Liêu Đông... đại để giống như phong tục ở Triệu và Đại (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑬ [Dà] (Họ) Đại. Xem [dài], [tài].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [dà]. Xem [dà], [tài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kiêu căng. Chẳng hạn Tự cao tự đại — Tiếng dùng để tôn xưng người khác — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 289

a đại 阿大á đặc lan đại 亚特兰大á đặc lan đại 亞特蘭大á lịch san đại đại đế 亞歷山大大帝á lịch sơn đại 亞歷山大bác đại 博大bách mộ đại 百慕大bạn đại dạ 伴大夜bảo đại 保大bát đại gia 八大家bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bất đại 不大bình ngô đại cáo 平吳大告bố cái đại vương 布蓋大王bột nhiên đại nộ 勃然大怒căng đại 矜大chánh đại 正大chánh đại quang minh 正大光明chí đại 至大chính đại 正大cùng thố đại 窮醋大cự đại 巨大cực đại 極大cường đại 強大cường đại 强大cựu đại lục 舊大陸đại ân 大恩đại ẩn 大隱đại ẩn triều thị 大隱朝市đại bác 大礮đại bán 大半đại bản doanh 大本營đại bão khẩu phúc 大飽口福đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đại binh 大兵đại bổn doanh 大本營đại ca 大哥đại chí 大志đại chiến 大戰đại chúng 大众đại chúng 大眾đại chùy 大錘đại chùy 大锤đại cồ việt 大瞿越đại công 大功đại cục 大局đại cử 大举đại cử 大舉đại cương 大綱đại cương 大纲đại danh 大名đại dụng 大用đại dương 大洋đại đa 大多đại đa số 大多數đại đảm 大胆đại đảm 大膽đại đao 大刀đại đạo 大盜đại đạo 大道đại đao khoát phủ 大刀闊斧đại đế 大帝đại để 大底đại để 大抵đại địa 大地đại độ 大度đại đội 大隊đại đồng 大同đại động mạch 大動脈đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đại đức 大德đại gia 大家đại gia 大爷đại gia 大爺đại giác 大覺đại hạ 大厦đại hạ 大廈đại hải 大海đại hàn 大寒đại hạn 大旱đại hán 大漢đại hàn 大韓đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đại hành tinh 大行星đại hạp cốc 大峽谷đại hỉ 大喜đại hiền 大賢đại hình 大兵đại hình 大刑đại hình 大型đại hoang 大荒đại hoạt 大活đại hoạt 大猾đại học 大学đại học 大學đại hội 大会đại hội 大會đại hồng phúc 大洪福đại hồng thủy 大洪水đại huynh 大兄đại khái 大概đại khánh 大慶đại khế đầu 大碶头đại khế đầu 大碶頭đại khí 大器đại khí 大气đại khí 大氣đại khoa 大科đại khối 大塊đại khứ 大去đại lãng 大浪đại liệm 大斂đại loại 大类đại loại 大類đại lộ 大路đại lục 大陆đại lục 大陸đại lực 大力đại lược 大略đại lượng 大量đại ma 大麻đại mạc 大漠đại mạch 大麥đại mạch 大麦đại môn 大門đại môn 大门đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đại nạn 大難đại não 大脑đại não 大腦đại năng 大能đại nẫm 大稔đại nghị 大議đại nghĩa 大義đại nghiệp 大业đại nghiệp 大業đại ngộ 大悟đại ngôn 大言đại nguyên súy 大元帥đại nguyệt 大月đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đại nhiệm 大任đại nho 大儒đại nộ 大怒đại nương 大娘đại phàm 大凡đại phản 大阪đại pháo 大炮đại pháo 大砲đại pháp 大法đại phong 大風đại phu 大夫đại phương 大方đại quân 大軍đại quy 大歸đại quy mô 大規模đại quyền 大权đại quyền 大權đại sảnh 大厅đại sảnh 大廳đại sự 大事đại sứ 大使đại sư 大师đại sư 大師đại tá 大佐đại tả 大写đại tả 大寫đại tác 大作đại tài 大才đại tai 大災đại tai 大灾đại tang 大喪đại tạng 大藏đại tạng kinh 大藏經đại tận 大尽đại tận 大盡đại tây dương 大西洋đại thành 大成đại thánh 大聖đại thanh 大聲đại thanh tật hô 大聲疾呼đại thắng 大勝đại thần 大臣đại thể 大体đại thể 大體đại thối 大腿đại thụ 大授đại thụ 大樹đại thử 大暑đại thừa 大乘đại thương 大商đại tiện 大便đại tiền đề 大前提đại tiền đề 大前題đại tiểu 大小đại tĩnh mạch 大靜脈đại toàn 大全đại tràng 大肠đại tràng 大腸đại trí 大智đại trí 大致đại trí nhược ngu 大智若愚đại triện 大篆đại triết 大哲đại trường 大肠đại trường 大腸đại trường 大膓đại trượng phu 大丈夫đại tuyển 大選đại tuyết 大雪đại tự 大字đại tướng 大将đại tướng 大將đại úy 大尉đại uyên 大宛đại ước 大約đại ước 大约đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đại vũ 大禹đại vương 大王đại xá 大赦đại ý 大意đại y 大衣đại yếu 大要đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大战đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世gia nã đại 加拿大hoàng triều đại điển 皇朝大典hưng đạo đại vương 興道大王khấn đại 很大khoan đại 寬大khuếch đại 扩大khuếch đại 擴大lão đại 老大long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nghĩa đại lợi 义大利nghĩa đại lợi 義大利ngũ đại châu 五大洲ngũ đại dương 五大洋ngũ giác đại hạ 五角大廈phóng đại 放大quang đại 光大quảng đại 广大quảng đại 廣大quang lộc đại phu 光祿大夫quang minh chính đại 光明正大tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tân đại lục 新大陸thiên đại 天大tì phù hám đại thụ 蚍蜉撼大樹tráng đại 壮大tráng đại 壯大trọng đại 重大tự đại 自大úc đại lợi á 澳大利亚úc đại lợi á 澳大利亞vĩ đại 伟大vĩ đại 偉大vĩ đại bất điệu 尾大不掉viễn đại 遠大xuy đại yên 吹大煙ý đại lợi 意大利y khoa đại học 醫科大學
tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

dinh, doanh
cuō ㄘㄨㄛ, yíng ㄧㄥˊ

dinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ ghép 4

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trại lính — Tên một đơn vị quân đội của Trung Hoa — Lo lắng làm ăn, lo việc — Làm mê hoặc, rối loạn — Cũng đọc Dinh.

Từ ghép 28

tí, tý, tử
zī ㄗ, zǐ ㄗˇ, zi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
2. (như: tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhất trong thập nhị địa chi — Tên giờ, tức giờ Tí. Ca dao: » Nửa đêm giờ Tí canh ba «.

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con
2. cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ .
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cái — Đứa con trai — Tên một tước vị — Ông thầy. Td: Khổng tử. Lão tử — Chỉ nhà hiền triết, học giả, có sách để lại cho đời. Td: Bách gia chư tử — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tử — Một âm là Tí. Xem Tí.

Từ ghép 246

á tử 亞子á tử cật hoàng liên 啞子吃黃連ác tử 惡子ai tử 哀子an tử 安子ấm tử 蔭子ẩm tử 飲子ẩn quân tử 隱君子bá tử 靶子bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch phụ tử 白附子bại tử 敗子bán điếu tử 半弔子bán tử 半子bảng tử 牓子bàng tử 膀子bào quyết tử 尥蹶子bao tử 包子bào tử 孢子bào tử 胞子bào tử trùng 胞子蟲bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bỉ tử 佊子biệt tử 別子biểu tử 婊子biểu tử 表子bồ đề tử 菩提子bồ oa tử 蒲窩子bối tử 貝子cá tử 个子cá tử 個子can tử 乾子cao lương chi tử 膏粱之子cao lương tử đệ 膏粱子弟cảo tử 稿子châu tử 珠子chi tử 支子chi tử 梔子chu tử 舟子chuế tử 贅子chủng tử 種子chử đồng tử 渚童子chư tử 諸子cô ai tử 孤哀子cô tử 姑子cô tử 孤子công tử 公子cốt tử 骨子cúc tử 鞠子cùng tử 窮子cự tử 巨子cử tử 舉子cự tử 鉅子cữu tử 舅子dạng tử 樣子dao tử 窯子di phúc tử 遺腹子di tử 姨子di tử 胰子diệp tử 葉子do tử 猶子du tử 油子du tử 游子du tử 遊子dụng tử 用子dư tử 餘子dưỡng tử 養子đà tử 駝子đạn tử 撣子đãng tử 蕩子đào tử 桃子đẳng tử 戥子đầu tử 骰子đầu tử tiền 頭子錢đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đệ tử 弟子đích tử 嫡子điện tử 電子điện tử bưu kiện 電子郵件điếu bàng tử 弔膀子điếu tảng tử 吊嗓子đồng tử 瞳子đồng tử 童子giả tử 假子giảo tử 餃子giới tử 芥子hạ bối tử 下輩子hạch tử 核子hài tử 孩子hàm tử 菡子hán tử 漢子háo tử 耗子hạt tử 瞎子hí tử 戲子hiếu tử 孝子hoa tử 划子hoa tử 花子hoàng thái tử 皇太子hoàng tử 皇子hồ đồi tử 胡頹子hồ đồi tử 胡颓子hữu lưỡng hạ tử 有兩下子kế tử 繼子kê tử 雞子khoái tử 筷子khổ luyện tử 苦楝子khổng tử 孔子khuyển tử 犬子khương tử nha 姜子牙kiện tử 毽子kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子lãng tử 浪子lão du tử 老油子lão tử 老子lê ngưu chi tử 犁牛之子liên tử 蓮子liệu quệ tử 尥蹶子lợi tử 利子luyến tử 㝈子mãn tử 滿子mạnh tử 孟子mặc tử 墨子mẫu tử 母子mị tử 媚子nam tử 男子não tử 腦子nạp tử 衲子nghĩa tử 义子nghĩa tử 義子nghịch tử 逆子nghiệp tử 孼子ngoại tử 外子ngũ vị tử 五味子ngụy quân tử 偽君子nguyên tử 元子nguyên tử 原子nguyên tử năng 原子能ngư tử 魚子nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân tử 因子nhất bối tử 一輩子nhi tử 儿子nhi tử 兒子nhụ tử 孺子nhưỡng tử 壤子nội tử 內子nữ tử 女子nương tử 娘子ốc tử 屋子phân tử 分子phật tử 佛子phỉ tử 榧子phiến tử 騙子phong tử 烽子phu tử 夫子phụ tử 父子phụ tử 附子quá phòng tử 過房子quách tử nghi phú 唬子儀賦quan tử 冠子quản tử 管子quang đầu tử 光頭子quát tử 聒子quân tử 君子quân tử hoa 君子花quật lỗi tử 窟儡子quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quỷ cốc tử 鬼谷子quý tử 季子quý tử 貴子quỷ tử 鬼子quy tử 龜子sa tử 痧子sá tử 耍子sam tử 衫子sáo tử 哨子sao tử 梢子sát tử 察子sĩ quân tử 士君子sĩ tử 士子sơn tra tử 山查子sử quân tử 史君子sư tử 狮子sư tử 獅子sư tử hống 獅子吼tài tử 才子tang tử 桑子táo tử 臊子tắc tử 稷子tặc tử 賊子tây tử 西子tế tử 壻子thái tử 太子thám tử 探子thần tử 臣子thế tử 世子thê tử 妻子thích tử 釋子thiên tiên tử 天仙子thiên tử 天子thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thứ tử 庶子tiên tử 仙子tiên tử 先子tiết tử 楔子tòng tử 從子tôn tử 孙子tôn tử 孫子trác tử 桌子trang hoảng tử 裝幌子trần cốc tử lạn chi ma 陳穀子爛芝麻trĩ tử 稚子trọng tử 仲子trung tử 中子trủng tử 冢子trưởng tử 長子tục tử 俗子tử âm 子音tử cung 子宮tử đệ 子弟tử kim 子金tử nữ 子女tử phòng 子房tử quy 子規tử quy 子规tử số 子數tử tằng 子层tử tằng 子層tử tôn 子孙tử tôn 子孫tử tức 子媳vĩ quân tử 尾君子vị tử 位子viện tử 院子xích tử 赤子xoát tử 刷子ỷ tử 椅子yến tử 燕子yểu tử 殀子yêu tử 腰子
bát, phát
bō ㄅㄛ, fā ㄈㄚ, fà ㄈㄚˋ

bát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát bát — Một âm khác là Phát.

Từ ghép 1

phát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gửi đi
2. bắn
3. phất
4. phát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn ra. ◎ Như: "bách phát bách trúng" bắn trăm lần trúng cả trăm, "đạn vô hư phát" bắn không lần nào trật cả.
2. (Động) Sinh trưởng, sinh sản, mọc ra. ◎ Như: "phát nha" nảy mầm. ◇ Vương Duy : "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" , (Tương tư ) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
3. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◎ Như: "phát động" khởi đầu, "tiên phát chế nhân" mở đầu trước (chủ động) thì chế ngự được người.
4. (Động) Dấy lên, nổi lên, hưng khởi. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn phát ư quyến mẫu chi trung" (Cáo tử hạ ) Vua Thuấn nổi dậy từ chốn ruộng nương.
5. (Động) Sáng ra, khai mở. ◎ Như: "chấn lung phát hội" kêu lớn tiếng làm thức tỉnh người ngu tối. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phát phẫn thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng sáng ra.
6. (Động) Lên đường, khởi hành. ◎ Như: "xuất phát" lên đường. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất gia giai di thập vật phó tân cư, nhi thiếp lưu thủ, minh nhật tức phát" , , (Thanh Phụng ) Cả nhà đều mang đồ đạc đến nhà mới, còn thiếp ở lại giữ nhà, ngày mai sẽ đi.
7. (Động) Hiện ra, lộ ra. ◇ Chiến quốc sách : "Thử tam tử giả, giai bố y chi sĩ dã, hoài nộ vị phát" , , (Ngụy sách tứ ) Ba vị đó, đều là những kẻ sĩ áo vải, trong lòng nén giận chưa để lộ ra ngoài.
8. (Động) Hưng thịnh. ◎ Như: "phát tài" trở nên giàu có, "phát phúc" trở nên mập mạp (cách nói khách sáo).
9. (Động) Thấy ra, tìm ra. ◎ Như: "phát minh" tìm ra được cái gì mới chưa ai biết, "cáo phát" phát giác, cáo mách.
10. (Động) Đưa ra, phân bố. ◎ Như: "phát hướng" phát lương, "phát tiền" chi tiền ra, "tán phát truyền đơn" phân phát truyền đơn.
11. (Động) Nở ra. ◎ Như: "phát hoa" nở hoa.
12. (Động) Bật ra ngoài, bùng ra, không thể kìm hãm được. ◎ Như: "phát phẫn" phát tức.
13. (Động) Đào lên, bới ra. ◎ Như: "phát quật" khai quật.
14. (Động) Khiến. ◎ Như: "phát nhân thâm tỉnh" làm cho người (ta) tỉnh ngộ.
15. (Động) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới).
16. (Động) Tỉnh, không ngủ. ◇ Yến tử xuân thu : "Cảnh Công ẩm tửu, trình, tam nhật nhi hậu phát" , , (Nội thiên , Gián thượng ) Cảnh Công uống rượu, say mèm, ba ngày sau mới tỉnh.
17. (Danh) Lượng từ: (1) Số viên đạn. ◎ Như: "tứ phát tử đạn" bốn viên đạn. (2) Số lần bắn. ◎ Như: "xạ pháo thập nhị phát" bắn mười hai phát.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn ra, như bách phát bách trúng bắn trăm phát tín cả trăm. Lúc mới ở trong mà phát ra ngoài cũng gọi là phát, phàm nhân có cái gì làm ra máy phát động mà phát ra ngay đều gọi là phát.
② Hưng khởi, hưng thịnh, như phát tài , phát phúc , v.v.
③ Tốt lên, lớn lên, như phát dục lớn thêm, phát đạt nẩy nở thêm, v.v.
④ Mở ra, như phát minh tự tìm được cái gì mới chưa ai biết, cáo phát phát giác, cáo mách, v.v.
⑤ Bắt đầu đi, như triêu phát tịch chí sớm đi chiều đến.
⑥ Chi phát ra, như phát hướng phát lương.
⑦ Phát huy ra, nở ra, như phát hoa nở hoa.
⑧ Phân bố ra ngoài, phân phát.
⑨ Phấn phát lên, tinh động ở trong phát bật ra ngoài không thể hãm được gọi là phát, như phát phẫn phát tức.
⑩ Ðào lên, bới ra.
⑪ Khiến.
⑫ Ði mừng khánh thành nhà mới.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phát ra, gởi đi: Phát lương: Gởi thư đi;
② Phát biểu, phát ngôn: Ra bản tuyên bố;
③ Bắn: 20 khẩu pháo cùng bắn một loạt;
④ Phát (đạn): Một viên đạn;
⑤ Phát huy, bốc hơi: Dầu bốc; Phát huy trí tuệ
⑥ Triển khai, mở rộng, nở ra: Ngâm đậu làm giá; Bột mì đã lên men; Phát triển; Bắp thịt nở nang; Đang độ dậy thì;
⑦ Khai quật, bới ra, vạch trần: Khai quật; Vạch trần âm mưu;
⑧ Lộ ra (tình cảm): Nổi giận: Nực cười;
⑨ Biến chất: Cuốn sách này đã ngã màu: Quần áo đã ẩm;
⑩ Cảm thấy: Cảm thấy tê tê;
⑪ Đi, lên đường: Sáng đi chiều đến;
⑫ Dấy lên, dẫn tới: Dấy lên phong trào;
⑬ (văn) Khiến;
⑭ (văn) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới). Xem [fà] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn ra — Khởi lên. Dựng lên — Mở ra — Tìm ra — Sáng sủa — Một âm là Bát. Xem Bát.

Từ ghép 97

bách phát bách trúng 百發百中ban phát 頒發bạo phát 暴發biện phát 辮發bộc phát 爆發bột phát 勃發cáo phát 告發cấp phát 給發chấn phát 振發chưng phát 蒸發đả phát 打發khải phát 啟發khởi phát 啟發kích phát 擊發lạm phát 濫發ngẫu phát 偶發phát âm 發音phát bệnh 發病phát biểu 發表phát binh 發兵phát bố 發布phát cấp 發給phát chẩn 發賑phát cuồng 發狂phát dẫn 發引phát dục 發育phát dương 發揚phát đạt 發達phát điện 發電phát đoan 發端phát động 發動phát giác 發覺phát giáo 發酵phát hãn 發汗phát hành 發行phát hiện 發現phát hiệu 發號phát hỏa 發火phát hoàn 發還phát hồi 發囘phát hôn 發昏phát huy 發揮phát khách 發客phát khiếp 發怯phát khởi 發起phát kiến 發見phát lãnh 發冷phát lộ 發露phát lưu 發流phát mại 發賣phát minh 發明phát nạn 發難phát nghị 發議phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phát nguyên 發源phát nguyện 發願phát nha 發芽phát nhiệt 發熱phát nộ 發怒phát phẫn 發憤phát phó 發付phát phóng 發放phát phối 發配phát quang 發光phát quật 發掘phát sai 發差phát san 發刊phát sầu 發愁phát sinh 發生phát tác 發作phát tài 發財phát tán 發散phát tang 發喪phát thệ 發誓phát thị 發市phát thụ 發售phát thủy 發始phát tích 發跡phát tích 發迹phát tiết 發泄phát tình 發情phát trích 發摘phát triển 發展phát tức 發息phát tường 發祥phát uy 發威phát vấn 發問phân phát 分發phấn phát 奮發phê phát 批發tái phát 再發tê phát 齎發tự phát 自發xiển phát 闡發xuất phát 出發yết phát 揭發
nhất
yī ㄧ

nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một, 1
2. bộ nhất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một, là số đứng đầu các số đếm.
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung : "Cập kì thành công nhất dã" Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" cả người mồ hôi, "nhất sanh" suốt đời, "nhất đông" cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" , 西 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục : "Lục vương tất, tứ hải nhất" , (A Phòng cung phú ) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" hỏi một chút, "hiết nhất hiết" nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử : "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" (Khuyến học ) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên : "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí : "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" (Hoạt kê truyện ) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" , (Ứng đế vương ) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi : "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Một, là số đứng đầu các số đếm. Phàm vật gì chỉ có một đều gọi là Nhất cả.
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất muôn một, nhất đán một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết hết thẩy, nhất khái một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị một mặt, nhất ý một ý, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một, nhất: Một hai ba; Thứ nhất; Bắn trăm trật một thì không thể gọi là bắn giỏi (Tuân tử);
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: Suốt đời; Cả mùa đông; Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): ! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); ! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số một — Chỉ có một, không lẫn lộn. Td: Thuần nhất, Duy nhất — Giống hệt nhau. Td: Đồng nhất — Bao gồm tất cả. Xem Nhất thiết — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhất.

Từ ghép 135

bách nhất 百一bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bão nhất 抱一bần ư nhất tự 貧於一字bất danh nhất tiền 不名一錢bất nhất 不一bình nhất 平一bối thành tá nhất 背城借一chấp nhất 執一chi nhất 之一chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chuyên nhất 專一cơ trữ nhất gia 機杼一家cử nhất phản tam 舉一反三cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cửu tử nhất sinh 九死一生dĩ nhất đương thập 以一當十duy nhất 唯一đại nam nhất thống chí 大南一統志đàm hoa nhất hiện 昙花一现đàm hoa nhất hiện 曇花一現đệ nhất 第一đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đoan nhất 端一độc nhất 獨一đồng nhất 同一đơn nhất 单一đơn nhất 單一hoàng lê nhất thống chí 皇黎一統志hỗn nhất 混一hợp nhất 合一kiền khôn nhất lãm 乾坤一覽kiền khôn nhất trịch 乾坤一擲mỗi nhất 毎一mỗi nhất 每一mục không nhất thế 目空一切ngũ nhất 五一nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất bán 一半nhất bàn 一般nhất bích 一壁nhất biện hương 一瓣香nhất bối tử 一輩子nhất cá 一个nhất cá 一個nhất chu 一周nhất chu 一週nhất cộng 一共nhất cử lưỡng tiện 一舉兩便nhất diện 一面nhất diện 一靣nhất đán 一旦nhất đạo yên 一道煙nhất đẳng 一等nhất điểm 一点nhất điểm 一點nhất định 一定nhất đoàn 一团nhất đoàn 一團nhất độ 一度nhất đối 一对nhất đối 一對nhất đồng 一同nhất đương nhị 一當二nhất hô bách nặc 一呼百諾nhất hội nhi 一会儿nhất hội nhi 一會兒nhất hướng 一向nhất khái 一概nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhất khởi 一起nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故nhất lãm 一覽nhất luật 一律nhất lưu 一流nhất miết 一瞥nhất môn 一們nhất môn 一門nhất ngôn 一言nhất nguyệt 一月nhất nhân 一人nhất nhất 一一nhất nhật 一日nhất nhật tại tù 一日在囚nhất như 一如nhất oa chúc 一鍋粥nhất phẩm 一品nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất quán 一貫nhất quán 一贯nhất sinh 一生nhất ta 一些nhất tái 一再nhất tâm 一心nhất tề 一齊nhất thân 一身nhất thần giáo 一神教nhất thế 一世nhất thì 一時nhất thiết 一切nhất thống 一統nhất thời 一時nhất thuấn 一瞬nhất thuyết 一說nhất thứ 一次nhất tiếu 一笑nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất trí 一致nhất triêu nhất tịch 一朝一夕nhất trực 一直nhất tự 一字nhất tự thiên kim 一字千金nhất tức 一息nhất ức 一亿nhất ức 一億nhất vạn 一万nhất vạn 一萬nhất vị 一味nhất xích 一齣nhất xuất 一齣nhất xuy 一吹tam nhất trí 三一致thiên tải nhất thì 千載一時thống nhất 統一thủ khuất nhất chỉ 首屈一指thuần nhất 純一tri hành hợp nhất 知行合一vạn nhất 萬一vạn vô nhất thất 萬無一失
trung, trúng
zhōng ㄓㄨㄥ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa
2. ở bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa: Ở giữa; Đất Lạc Dương giữa trung tâm thiên hạ (Lí Cách Phi);
② Trong, trên, dưới: Trong nhà; Trong hàng ngũ; Trên không; Dưới nước;
③ Trong (thời gian, thời kì, khu vực...): Trong niên hiệu Thái nguyên đời Tấn, có người ở Võ Lăng làm nghề bắt cá (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
④ Thanh thiếu niên từ 16 đến 20 tuổi (thời xưa): Lệnh gọi trên phủ đêm qua gởi đến, mộ thêm những thanh niên từ 16 đến 20 tuổi đi lính (Đỗ Phủ: Tân An lại);
⑤ Giữa chừng: Vừa lúc ta bị biếm trích, giữa chừng phải ngưng viết, nên chưa thể viết xong hẳn (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Đồ đựng thẻ đếm thời xưa, mâm thẻ: Người phụ trách cuộc thi bắn tay bưng mâm thẻ (Lễ kí: Đầu hồ);
⑦ Nội tạng (trong cơ thể người): ? Âm dương là đường tuần hoàn của kinh mạch, mỗi tạng trong ngũ tạng đều tự làm chủ chúng, tạng nào là quan trọng hơn cả? (Tố vấn: Âm dương loại luận thiên);
⑧ Vừa, hạng trung (bình): Dáng vẻ không bằng một người trung bình (Sử kí); Người nào dâng thư can gián quả nhân, sẽ được thưởng hạng vừa (Chiến quốc sách);
⑨ Nửa, giữa: ?Nếu nửa đường bỏ về, có khác nào như cắt đứt đồ dệt tơ? (Hậu Hán thư);
⑩ Ngay, không thiên lệch: Không thiên lệch gọi là trung (Trung dung); Đạo chính (không thiên về bên nào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa ( trái với xung quanh ) — Ở trong ( trái với ở ngoài ). Bên trong — Mức bình thường. ĐTTT: » Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung « — Một âm là Trúng.

Từ ghép 105

ám trung 暗中ám trung mô sách 暗中摸索âm trung 暗中bất trung 不中bôi trung vật 杯中物cấm trung 禁中câu trung tích 溝中瘠chánh trung 正中chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chấp trung 執中chiết trung 折中chính trung 正中chùy xử nang trung 錐杵囊中chùy xử nang trung 錐處囊中cư trung 居中do trung 由中dương trung 陽中đán trung 膻中địa trung hải 地中海không trung 空中kỳ trung 其中lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄lữ trung tạp thuyết 旅中雜說mộng trung 夢中nan trung chi nan 難中之難nga trung 俄中nhãn trung thích 眼中刺nhân trung 人中nhật trung 日中phòng trung thuật 房中術quang trung 光中quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集tang trung 桑中tang trung chi lạc 桑中之樂tập trung 集中tòng trung 从中tòng trung 從中trung á 中亚trung á 中亞trung âu 中歐trung bình 中平trung bộ 中部trung cấp 中級trung cấp 中级trung chánh 中正trung châu 中洲trung cổ 中古trung cộng 中共trung du 中游trung dung 中庸trung dược 中药trung dược 中藥trung đình 中庭trung đoạn 中断trung đoạn 中斷trung độ 中度trung đồ 中途trung đông 中東trung đường 中堂trung gian 中間trung gian 中间trung hoa 中华trung hoa 中華trung học 中学trung học 中學trung hưng 中兴trung hưng 中興trung lập 中立trung lộ 中路trung lưu 中流trung mỹ 中美trung nam 中南trung nga 中俄trung ngọ 中午trung nguyên 中元trung nguyên 中原trung nguyên tiết 中元節trung nhật 中日trung niên 中年trung phu 中孚trung quân 中軍trung quốc 中国trung quốc 中國trung quỹ 中饋trung sĩ 中士trung tá 中佐trung tâm 中心trung thu 中秋trung thức 中式trung tiện 中便trung tính 中性trung tuần 中旬trung tử 中子trung tướng 中将trung tướng 中將trung uý 中尉trung ương 中央trung văn 中文trung ý 中意vô hình trung 無形中vô trung sinh hữu 無中生有ý trung 意中ý trung nhân 意中人yêm trung 淹中

trúng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, trúng, tin
2. mắc phải, bị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trúng: Bắn trúng; Đánh trúng, bắn trúng; Đánh trúng chỗ hiểm yếu; Trông thấy họ bắn tên, mười phát trúng hết tám, chín (Âu Dương Tu: Mại du ông);
② Đúng: Tôi đoán đúng rồi; Không gì là không trúng (hợp với) âm luật (Trang tử: Dưỡng sinh chủ); Ngầm hợp tâm ý (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Cái tròn thì hợp với cái quy (để vẽ hình tròn), cái vuông thì hợp với cái củ (để vẽ hình vuông) (Tuân tử);
③ Bị, mắc phải: Bị trúng đạn; Trúng mưu, trúng kế;
④ Vu khống, làm hại: Mượn cớ (gây ra việc rắc rối) để làm hại Vương Doãn (Hậu Hán thư: Vương Doãn liệt truyện); Hiển giận, định lấy việc quan để hại Thương (Hán thư: Hà Võ truyện);
⑤ Đậu, đỗ: Thi đậu rồi, đỗ rồi. Xem [zhong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng vào. Không trtật ra ngoài — Hợp với. Đúng với — Một âm khác là Trung.

Từ ghép 19

chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

hải
hǎi ㄏㄞˇ

hải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bể, biển. ◎ Như: "Nam Hải" , "Địa Trung Hải" .
2. (Danh) Nước biển. ◇ Hán Thư : "Chử hải vi diêm" (Thác truyện ) Nấu nước biển làm muối.
3. (Danh) Hồ lớn trong đất liền. ◎ Như: "Thanh Hải" , "Trung Nam Hải" .
4. (Danh) Nơi tụ tập rất nhiều người, vật. ◎ Như: "nhân hải" biển người, "hoa hải" rừng hoa.
5. (Danh) Lĩnh vực rộng lớn. ◎ Như: "khổ hải vô biên" bể khổ không cùng, "học hải vô nhai" bể học không bờ bến.
6. (Danh) Đất xa xôi, hoang viễn. ◇ Chu Lễ : "Tứ hải san xuyên" (Hạ quan , Giáo nhân ) Khắp bốn phương sông núi.
7. (Danh) Chén, bát to. ◎ Như: "trà hải" chén trà to, "tửu hải" chén rượu to.
8. (Danh) Họ "Hải".
9. (Tính) Rất to, lớn. ◎ Như: "hải lượng" vô số, rất nhiều.
10. (Tính) Phóng túng, buông tuồng. ◎ Như: "hải mạ" chửi bới bừa bãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bãi, bãi! Khả dĩ bất tất kiến, tha bỉ bất đắc cha môn gia đích hài tử môn, hồ đả hải suất đích quán liễu" , ! , , (Đệ thất hồi) Thôi, thôi! Bất tất phải gặp, cậu ta không thể so sánh với bọn trẻ nhà mình, bừa bãi phóng túng quen rồi.
11. (Phó) Dữ dội, nghiêm trọng. ◎ Như: "tha nghiêm trọng đãi công, sở dĩ bị lão bản hải quát liễu nhất đốn" , nó làm việc quá sức lười biếng, nên bị ông chủ mắng cho một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Bể, cái chỗ trăm sông đều đổ nước vào, gần đất thì gọi là hải , xa đất thì gọi là dương .
② Về phía tây bắc họ cũng gọi những chằm lớn là hải.
③ Vật gì họp lại nhiều cũng gọi là hải, như văn hải tập văn lớn.
④ Tục gọi cái bát to là hải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biển, hải, bể: Đi biển, hàng hải; Ra khơi; Bể khổ;
② Lớn: Bát lớn;
③ Nhiều, đông, biển (người), rừng (người), một tập hợp lớn: Biển người; Tập văn lớn;
④ Cái chén (bát) lớn;
⑤ [Hăi] (Họ) Hải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biển nằm trong đất liền ( biển lớn bao quanh đất liền gọi là Dương ) — Chỉ sự Đông đảo. Chẳng hạn Nhân hải ( biển người ).

Từ ghép 91

ái dục hải 愛欲海anh cát lợi hải hạp 英吉利海峽ấu hải 幼海bạt hải 拔海bắc hải 北海bột hải 渤海công hải 公海dục hải 欲海duyên hải 沿海đại hải 大海địa trung hải 地中海đông hải 东海đông hải 東海giác hải 覺海hạc hải 涸海hải cảng 海港hải cẩu 海狗hải chiến 海戰hải cương 海疆hải dương 海洋hải dương 海陽hải dương chí lược 海陽志略hải đài 海苔hải đảo 海島hải đạo 海道hải đăng 海燈hải để 海底hải đường 海棠hải giác 海角hải giác thiên nhai 海角天涯hải hà 海河hải khẩu 海口hải khiếu 海嘯hải lí 海里hải loan 海灣hải lục 海陸hải lưu 海流hải ly 海狸hải nam 海南hải ngoại 海外hải nội 海內hải phòng 海防hải quan 海關hải quân 海军hải quân 海軍hải quốc 海國hải sản 海產hải sâm 海參hải sâm uy 海參崴hải sư 海師hải tảo 海藻hải tặc 海賊hải tân 海濱hải thực 海食hải triều 海潮hải trình 海程hải vận 海運hải vị 海味hải vụ 海務hạn hải 旱海hãn hải 瀚海hàng hải 航海hắc hải 黑海hận hải 恨海hoàng hải 黃海hoàng việt văn hải 皇越文海hồng hải 紅海khổ hải 苦海kính hải tục ngâm 鏡海續吟lĩnh hải 領海nam hải 南海nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nghiệp hải 業海nhãn không tứ hải 眼空四海nhân hải 人海nhị hải 洱海pháp hải 法海phật hải 佛海quan hải 觀海sát hải 刹海sầu hải 愁海sơn hải 山海tang điền thương hải 桑田蒼海tang hải 桑海thanh hải 青海thệ hải 誓海thệ hải minh sơn 誓海盟山thượng hải 上海thương hải 蒼海trần hải 塵海tứ hải 四海

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.