an, yên
ān ㄚㄋ

an

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên tĩnh, yên lành
2. làm yên lòng
3. an toàn
4. dự định

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự yên ổn, hoàn cảnh thư thái, thích nghi. ◎ Như: "cư an tư nguy" lúc ở yên nghĩ đến lúc nguy khốn, "chuyển nguy vi an" chuyển nguy thành yên. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" amphetamine. ◎ Như: "hấp an" hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" an toàn, "tọa lập bất an" đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" phủ dụ cho yên, "an ủy" yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" , (Tiên thức lãm ) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" . ◎ Như: "an năng như thử" há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù : "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử : "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" , , (Trọng Ni ) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên, như bình an , trị an , v.v.
② Ðịnh, không miễn cưỡng gì gọi là an. Như an cư lạc nghiệp yên ở vui với việc làm.
③ Làm yên, như an phủ phủ dụ cho yên, an ủy yên ủi.
④ Tiếng giúp lời. Nghĩa là Sao vậy, như ngô tương an ngưỡng ta hầu ngưỡng vọng vào đâu? Nhi kim an tại mà nay còn ở đâu?
⑤ Ðể yên, như an trí để yên một chỗ, an phóng bỏ yên đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, an, an tâm, an ổn, an lạc: Bình yên, bình an; Biết an mà không biết nguy;
② Làm cho yên tâm, an ủi, xoa dịu: Có thể làm cho thiên hạ giàu có và yên ổn (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】an định [andìng] a. Làm yên, xoa dịu: Làm cho mọi người yên lòng; b. Yên ổn: Đời sống yên ổn;
③ Khỏe mạnh: Hỏi thăm sức khỏe;
④ Đặt, xếp đặt, sắp xếp: Sắp xếp đâu ra đấy;
⑤ Bắt, mắc: Mắc đèn điện;
⑥ Lắp ráp: Lắp ráp máy móc;
⑦ (văn) Ở đâu, nơi nào (hỏi về nơi chốn): ? Hiện giờ ở đâu?; ? Ta đi đến đâu mà chẳng được vui thích? (Tô Thức); Bái Công ở đâu (Sử kí).【】an sở [ansuô] (văn) a. Ở đâu, nơi nào: ? Định đặt nó ở nơi nào? (Sử kí); ? Nước của quả nhân nhỏ và hẹp, dân yếu bầy tôi ít, quả nhân một mình trị họ, thì dùng hiền nhân biện sĩ vào đâu? (Thuyết uyển); b. Đặt trước giới từ ,làm tân ngữ cho giới từ: ? Chẳng hay sách lược đánh hay giữ trong năm nay do ai định ra? (Tống sử: Chương Nghị truyện);
⑧ (văn) Ai, cái gì: Còn dùng các môn khách làm gì nữa! (Sử kí); Trung với ai? (Tôn Tẫn binh pháp);
⑨ (văn) Làm sao, làm thế nào (hỏi về phương thức): Làm sao được; ? Ông bảo làm sao cho phải? (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Sao (hỏi về nguyên nhân): ? Ông không phải là cá, sao biết được niềm vui của cá? (Trang tử); ? Sao có thể thế được?;
⑪ (văn) Tất sẽ, ắt sẽ: Nay ta trao thân làm bề tôi, nhà vua ắt sẽ trở nên quan trọng (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Do vậy, do đó, bởi thế: Dùng hiền sĩ rộng rãi thì trước vì nghĩa sau mới vì lợi, do vậy không phân biệt thân sơ, quý tiện, mà chỉ tìm người thật sự có tài mà thôi (Tuân tử);
⑬ [An] (Họ) An.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Sao, tại sao — Xếp chỗ — Họ người. Đời Hán có nhân vật An Thành.

Từ ghép 116

an an 安安an bài 安排an bang 安邦an bần 安貧an bần lạc đạo 安貧樂道an bẫu 安瓿an biên 安邊an bộ 安步an bồi 安培an cảm 安感an chẩm 安枕an chế 安制an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業an dân 安民an dật 安佚an dật 安逸an doanh 安營an doanh 安营an dưỡng 安養an dương vương 安陽王an đắc 安得an định 安定an đổ 安堵an đốn 安頓an đốn 安顿an gia 安家an hảo 安好an hiết 安歇an huy 安徽an khang 安康an lạc 安乐an lạc 安樂an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an lan 安瀾an mật 安謐an mật 安谧an mệnh 安命an miên 安眠an miên dược 安眠藥an nam 安南an năng 安能an nguy 安危an nhàn 安閒an nhàn 安闲an nhân 安人an nhiên 安然an ninh 安宁an ninh 安寧an ổn 安稳an ổn 安穩an phận 安分an phận thủ kỉ 安分守己an phóng 安放an phủ 安抚an phủ 安撫an phủ sứ 安撫使an sản 安產an sinh 安生an sinh vương 安生王an tại 安在an táng 安葬an tâm 安心an thai 安胎an thần 安神an thân 安身an thần dược 安神藥an thích 安適an thiền 安禪an thiết 安設an thiết 安设an thổ 安土an thư 安舒an thường 安常an tĩnh 安靖an tĩnh 安静an tĩnh 安靜an tọa 安坐an toàn 安全an tố 安素an trạch 安宅an trang 安装an trang 安裝an tri 安知an trí 安置an túc 安宿an tử 安子an tức 安息an tường 安祥an tường 安詳an tường 安详an ủy 安慰an vị 安位an xử 安處bảo an 保安báo an 報安bất an 不安bình an 平安cẩu an 苟安chiêu an 招安công an 公安cư an tư nguy 居安思危cư vô cầu an 居無求安đầu thượng an đầu 頭上安頭kiến an 建安nghệ an 乂安nghệ an thi tập 乂安詩集phủ an 撫安phụng an 奉安thỉnh an 請安trị an 治安trường an 長安vạn an 萬安vấn an 問安vĩnh an 永安yến an 宴安

yên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự yên ổn, hoàn cảnh thư thái, thích nghi. ◎ Như: "cư an tư nguy" lúc ở yên nghĩ đến lúc nguy khốn, "chuyển nguy vi an" chuyển nguy thành yên. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" amphetamine. ◎ Như: "hấp an" hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" an toàn, "tọa lập bất an" đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" phủ dụ cho yên, "an ủy" yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" , (Tiên thức lãm ) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" . ◎ Như: "an năng như thử" há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù : "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử : "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" , , (Trọng Ni ) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng lẽ đọc An. Ta quen đọc Yên trong nhiều trường hợp, như tên các tỉnh Vĩnh Yên, Phú Yên v.v… Xem An.

Từ ghép 2

bài, bễ, tì, tỳ
bì ㄅㄧˋ, pái ㄆㄞˊ, pí ㄆㄧˊ, pì ㄆㄧˋ

bài

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lá lách.
2. (Danh) § Xem "tì khí" .
3. (Danh) Dạ dày bò. § Thông "tì" .
4. Một âm là "bễ". (Danh) Đùi. § Thông "bễ" . ◇ Trang Tử : "Hồng Mông phương tương phụ bễ tước dược nhi du" (Tại hựu ) Hồng Mông đương vỗ đùi nhảy tung tăng như chim mà chơi.
5. (Danh) Chỗ gần lưỡi sắc của cây gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Thả phù Ngô Can chi kiếm tài, nan phù vô tích chi hậu nhi phong bất nhập, vô bễ chi bạc nhi nhận bất đoạn" , , (Triệu sách tam ) Vả lại cây kiếm Can (Tướng) của nước Ngô, khó có được sống của nó không dày, mũi của nó không nhọn, chỗ gần lưỡi của nó không mỏng mà lưỡi của nó không mẻ.
6. Một âm là "bài". § Thông "bài" . ◇ Lí Ngư : "Chỉ hữu bài danh kí bất đắc" (Bỉ mục ngư ) Chỉ có cái tên hiệu mà nhớ không được.

bễ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lá lách.
2. (Danh) § Xem "tì khí" .
3. (Danh) Dạ dày bò. § Thông "tì" .
4. Một âm là "bễ". (Danh) Đùi. § Thông "bễ" . ◇ Trang Tử : "Hồng Mông phương tương phụ bễ tước dược nhi du" (Tại hựu ) Hồng Mông đương vỗ đùi nhảy tung tăng như chim mà chơi.
5. (Danh) Chỗ gần lưỡi sắc của cây gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Thả phù Ngô Can chi kiếm tài, nan phù vô tích chi hậu nhi phong bất nhập, vô bễ chi bạc nhi nhận bất đoạn" , , (Triệu sách tam ) Vả lại cây kiếm Can (Tướng) của nước Ngô, khó có được sống của nó không dày, mũi của nó không nhọn, chỗ gần lưỡi của nó không mỏng mà lưỡi của nó không mẻ.
6. Một âm là "bài". § Thông "bài" . ◇ Lí Ngư : "Chỉ hữu bài danh kí bất đắc" (Bỉ mục ngư ) Chỉ có cái tên hiệu mà nhớ không được.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lá lách.
2. (Danh) § Xem "tì khí" .
3. (Danh) Dạ dày bò. § Thông "tì" .
4. Một âm là "bễ". (Danh) Đùi. § Thông "bễ" . ◇ Trang Tử : "Hồng Mông phương tương phụ bễ tước dược nhi du" (Tại hựu ) Hồng Mông đương vỗ đùi nhảy tung tăng như chim mà chơi.
5. (Danh) Chỗ gần lưỡi sắc của cây gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Thả phù Ngô Can chi kiếm tài, nan phù vô tích chi hậu nhi phong bất nhập, vô bễ chi bạc nhi nhận bất đoạn" , , (Triệu sách tam ) Vả lại cây kiếm Can (Tướng) của nước Ngô, khó có được sống của nó không dày, mũi của nó không nhọn, chỗ gần lưỡi của nó không mỏng mà lưỡi của nó không mẻ.
6. Một âm là "bài". § Thông "bài" . ◇ Lí Ngư : "Chỉ hữu bài danh kí bất đắc" (Bỉ mục ngư ) Chỉ có cái tên hiệu mà nhớ không được.

Từ ghép 1

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lá lách

Từ điển Thiều Chửu

① Lá lách.
② Tục gọi tính tình người là tì khí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(sinh) Lá lách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lá lách.
lăng
léng ㄌㄥˊ, lèng ㄌㄥˋ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

góc, cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc. § Cũng như "lăng" . ◎ Như: "tam lăng kính" kính tam giác (tiếng Pháp: prisme).
2. (Danh) Tiếng dùng để phiên dịch kinh Phật. ◎ Như: "Lăng-nghiêm" , "Lăng-già" kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già. § Kinh "Lăng-nghiêm" gọi đủ là "Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh" . Kinh "Lăng-già" gọi đủ là "Nhập-lăng-già kinh" .
3. (Tính) Ngốc, ngớ ngẩn. ◎ Như: "lăng đầu lăng não" ngớ nga ngớ ngẩn.
4. (Động) Ngẩn người ra, thất thần. § Cũng như "lăng" . ◇ Lỗ Tấn : "A nha! Ngô ma lăng liễu nhất tức, đột nhiên phát đẩu" ! , (A Q chánh truyện Q) Ối giời ơi! Bà vú Ngô ngẩn người ra một lúc, bỗng run lập cập.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ lăng .
② Lăng nghiêm , lăng già kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già, hai bộ kinh nghĩa lí rất cao thâm trong nhà Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [léng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mênh mông mơ hồ. Không rõ ràng.

Từ ghép 2

kim
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

kim

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vàng, tiền
2. sao Kim
3. nước Kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim loại. ◎ Như: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là "ngũ kim" năm loài kim.
2. (Danh) Vàng. § Tục gọi là "hoàng kim" .
3. (Danh) Tiền. ◎ Như: "hiện kim" tiền mặt.
4. (Danh) Tiếng "kim", một thứ tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là "minh kim thu quân" .
5. (Danh) Đồ binh, vũ khí như đao, kiếm, giáo, mác, v.v. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào Tháo lan trụ, đại tát nhất trận, trảm thủ vạn dư cấp, đoạt đắc kì phan, kim cổ mã thất cực đa" , , , , (Đệ nhất hồi ) Tào Tháo đón đánh một trận kịch liệt, chém giết hơn một vạn người, cướp được cờ, trống, ngựa, khí giới rất nhiều.
6. (Danh) Nhà "Kim" (1115-1234), một giống rợ diệt nhà "Bắc Tống" , lấy được vùng Đông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà "Nguyên" lấy mất.
7. (Danh) Một trong "ngũ hành" . § Cổ nhân thường lấy âm dương ngũ hành giải thích biến hóa của các mùa, mùa thu trong ngũ hành thuộc Kim, nên gọi gió thu là "kim phong" .
8. (Danh) Sao "Kim", nói tắt của "Kim tinh" , một trong tám hành tinh lớn.
9. (Danh) Họ "Kim".
10. (Tính) Có màu vàng. ◎ Như: "kim ngư" cá vàng. ◇ Tiết Đào : "Kim cúc hàn hoa mãn viện hương" 滿 (Cửu nhật ngộ vũ ) Cúc vàng hoa lạnh thơm khắp sân.
11. (Tính) Bền, vững, kiên cố. ◎ Như: "kim thành" thành bền vững như vàng.
12. (Tính) Quý trọng, trân quý. ◎ Như: "kim khẩu" miệng vàng, "kim ngôn" lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi dã yếu bảo trọng kim thể tài thị" (Đệ thập ngũ hồi) Mợ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe (thân thể vàng ngọc) mới được.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài kim. Phàm các vật lấy ở các mỏ mà có thể nấu chảy ra và biến hóa được hình chất đi đều gọi là kim. Như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là ngũ kim (năm loài kim). Ðó là kể các thứ thường dùng đó thôi, chứ loài kim thì nhiều thứ lắm.
② Vàng. Vàng là một loài quý nhất trong loài kim, nên gọi vàng là kim.
③ Tiền. Ngày xưa cho tiền vàng là có giá trị nhất, nên tiền tệ đều gọi là kim. Tục gọi một lạng bạc là nhất kim .
④ Tiếng kim, một thứ tiếng trong bát âm. Như tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là minh kim thu quân .
⑤ Ðồ binh. Như cái giáo cái mác đều gọi là kim.
⑥ Sắc vàng, phàm các loài động vật thực vật mà gọi là kim đều là vì sắc nó vàng cả.
⑦ Bền. Như kim thành thành bền như vàng.
⑧ Dùng để nói các bậc tôn quý. Như kim khẩu miệng vàng. Nói về Phật về thần về vua chúa đều dùng chữ kim. Như kim ngôn lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói.
⑨ Nhà Kim (1115-1234), một giống rợ diệt nhà Bắc Tống , lấy được vùng Ðông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑩ Sao Kim, một ngôi sao trong tám vì sao hành tinh lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim, kim loại, kim thuộc: Ngũ kim; Hợp kim;
② Tiền: Tiền mặt; Tiền thưởng;
③ Vàng: Vàng thật; Lá ngọc cành vàng; Mạ vàng;
④ (Có) màu vàng: Cá vàng;
⑤ Tiếng kim (một trong bát âm);
⑥ (văn) Binh khí (như giáo, mác...);
⑦ [Jin] Sao Kim, Kim tinh;
⑧ [Jin] Đời Kim (Trung Quốc 1115–1234);
⑨ [Jin] (Họ) Kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vàng. Tên thứ kim loại quý màu vàng — Chỉ chung các kim loại — » Mạng kim ở lại cung càn « ( Lục Vân Tiên ) — Một trong Ngũ hành — Một trong Bát âm — Tên một triều đại ở bắc Trung Hoa, từ 1115 tới 1234 sau TL — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 100

á kim 亞金á kim 錏金bạch kim 白金bái kim 拜金bái kim chủ nghĩa 拜金主義bài sa giản kim 排沙簡金bản kim 本金bao kim 包金chuẩn bị kim 准備金chúng khẩu thược kim 眾口鑠金cơ kim 基金cựu kim sơn 舊金山cừu tệ kim tận 裘弊金盡dụng kim 佣金hiện kim 现金hiện kim 現金hoàng kim 黃金hợp kim 合金hưu kim 休金kim âu 金甌kim ba 金波kim bản 金本kim bảng 金榜kim bôi 金杯kim cách 金革kim chi 金枝kim công 金工kim cương 金剛kim diệp 金葉kim dung 金融kim đan 金丹kim điện 金殿kim đồng 金童kim giáp 金甲kim hoàn 金環kim hôn 金婚kim khánh 金磬kim khí 金器kim khố 金庫kim khuê 金閨kim lăng kí 金陵記kim liên 金莲kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子kim môn 金門kim ngân 金銀kim ngọc 金玉kim ngôn 金言kim ngư 金魚kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口kim ô 金烏kim ốc 金屋kim phong 金風kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹kim thân 金身kim thoa 金釵kim thuộc 金屬kim tiền 金錢kim tinh 金星kim trản ngân đài 金盏银台kim trản ngân đài 金盞銀台kim tuyến 金線kim tuyến oa 金線蛙kim tuyến oa 金线蛙kim tự tháp 金字塔kim vân kiều truyện 金雲翹傳lợi kim 利金luyện kim 鍊金mĩ kim 美金miêu kim 描金nê kim 泥金ngũ kim 五金nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất tự thiên kim 一字千金niên kim 年金phạt kim 罰金quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quý kim 貴金quyên kim 捐金sa để hoàng kim 沙底黃金sa kim 沙金sa kim 砂金sàng đầu kim tận 牀頭金盡sân kim 嚫金sính kim 聘金tân kim 薪金thiên kim 千金thù kim 酬金thưởng kim 賞金tô kim 租金trữ kim 儲金trữ kim 貯金tử kim 子金uất kim 郁金uất kim 鬱金uất kim hương 鬱金香
khắc
kè ㄎㄜˋ, kēi ㄎㄟ

khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm được
2. hiếu thắng

Từ điển phổ thông

1. khắc phục, phục hồi
2. tất phải thế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đảm đương, gách vác. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thường cụ bất khắc phụ hà, dĩ thiểm tiền nhân" , (Vị Đỗ tư đồ tạ tứ truy tặng biểu ) Thường lo sợ không đảm đương gánh vác nổi, làm nhục tiền nhân.
2. (Động) Được, chiến thắng. ◎ Như: "khắc địch" chiến thắng quân địch.
3. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "khắc phục" ước thúc, làm chủ được. ◇ Luận Ngữ : "Khắc kỉ phục lễ vi nhân" (Nhan Uyên ) Kiềm chế được chính mình (tư dục) mà trở về lễ (đạo li) là đạt được đức Nhân.
4. (Động) Hạn định, ước định, hẹn. ◎ Như: "khắc kì động công" hẹn định thời kì khởi công.
5. (Động) Khấu trừ. ◇ Thủy hử truyện : "Quả nhân ngự tứ chi tửu, nhất bình khắc giảm bán bình" , (Đệ bát thập tam hồi) Rượu vua ban cho quả nhân, một bình khấu trừ nửa bình.
6. (Động) Tiêu hóa. ◎ Như: "đa cật thủy quả năng khắc thực" uống nhiều nước quả thật giúp cho tiêu hóa.
7. (Danh) Lượng từ: gam (tiếng Anh "gram"). ◎ Như: "nhất khắc đẳng ư thiên phân chi nhất công cân" một gam bằng một phần ngàn kí-lô.
8. (Phó) Có thể. ◎ Như: "bất khắc phân thân" không thể sẻ thân ra được.

Từ điển Thiều Chửu

① Hay, như bất khắc thành hành không hay đi được.
② Ðược, đánh được gọi là khắc, như khắc phục lấy lại được chỗ đất đã mất, như khắc kỉ phục lễ đánh đổ lòng muốn xằng của mình để lấy lại lễ. Các nhà buôn bán giảm giá hàng cũng gọi là khắc kỉ.
③ Hiếu thắng, như kị khắc ghen ghét người, thích hơn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, có thể: Không chia mình ra được; Ta không thể cứu được (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên);
② Thắng, chiến thắng, hạ được, chiếm được: Quân ta thắng địch; Chiếm luôn được mấy thành; Tào Tháo bèn đánh thắng được Viên Thiệu (Gia Cát Lượng: Thảo lư đối);
③ Khắc phục, chế phục, đạp bằng: Khắc phục khó khăn;
④ Hạn định, ước định, hẹn (thời gian): Hạn định thời gian khởi công; Bèn cùng hẹn ngày ra đánh nhau (Tam quốc chí);
⑤ Gam (gramme): Mỗi hộp nặng 500 gam;
⑥ Khơ (tiếng Tây Tạng, một khơ bằng 25 cân T.Q. hoặc 12 kilô rưỡi);
⑦ Khơ (tiếng Tây Tạng, một khơ bằng 1 mẫu Trung Quốc hoặc 1/15 hecta).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Đánh (người);
② Quở trách, phê bình: Bị phê bình;
③ Như (bộ ). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác — Có thể. Có khả năng — Hơn được người khác. Thắng được — Không hợp. Td: Xung khắc.

Từ ghép 22

hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử Kí : "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

tiện
biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

tiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuận lợi, thuận tiện
2. ỉa, đái
3. phân, nước giải
4. liền, bèn, làm ngay

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thuận, thuận lợi. ◎ Như: "tiện lợi" 便 lợi ích. ◇ Sử Kí : "Tựu thiện thủy thảo đồn, xả chỉ, nhân nhân tự tiện" , , 便 (Lí tướng quân truyện ) Đóng trại ở những nơi nước tốt cỏ tốt, buông thả không gò bó, ai nấy đều tùy tiện.
2. (Tính) Thường, xoàng, đơn giản. ◎ Như: "tiện phục" 便 thường phục, "tiện phạn" 便 bữa cơm thường.
3. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp. ◇ Luận Ngữ : "Kì tại tông miếu triều đình, tiện tiện nhiên, duy cẩn nhĩ" , 便便 (Hương đảng ) Ngài (Khổng tử) ở tại tông miếu, triều đình, thì khéo léo mẫn tiệp, mà rất thận trọng.
4. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "tiện điện" 便殿, "tiện cung" 便 cung điện yên ổn.
5. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "tiện ư huề đái" 便 rất tiện để đeo bên mình.
6. (Động) Làm lợi cho, có lợi cho. ◇ Sử Kí : "Tướng tại ngoại, chủ lệnh hữu sở bất thụ, dĩ tiện quốc gia" , , 便 (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tướng ở ngoài biên thùy, lệnh của vua có cái không theo, để làm lợi ích cho quốc gia.
7. (Động) Quen thuộc. ◇ Tam quốc chí : "Bố tiện cung mã" 便 (Lữ Bố truyện ) (Lã) Bố quen cỡi ngựa bắn cung.
8. (Động) Bài tiết cứt, đái. ◎ Như: "tiện niệu" 便尿 đi giải.
9. (Danh) Lúc thuận tiện. ◎ Như: "tiện trung thỉnh lai cá điện thoại" 便 khi nào tiện xin gọi điện thoại.
10. (Danh) Cơ hội. ◇ Lí Hoa : "Ngô tưởng phù bắc phong chấn Hán, Hồ binh tí tiện; chủ tướng kiêu địch, kì môn (*) thụ chiến" , 便; , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ta tưởng trận gió bắc làm rúng động quân Hán, binh Hồ thừa cơ quấy nhiễu; chủ tướng khinh địch, kì môn giao chiến. § Ghi chú (*): "kì môn" là một chức quan võ.
11. (Danh) Phân, nước đái. ◎ Như: "đại tiện" 便 đi ỉa, "tiểu tiện" 便 đi đái, "phẩn tiện" 便 cứt đái.
12. (Danh) Họ "Tiện".
13. (Phó) Liền, ngay, lập tức. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật" 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.
14. (Phó) Biểu thị phản vấn: Há, chẳng là. ◇ Văn Đồng : "Nhược vô thư tịch kiêm đồ họa, tiện bất giáo nhân bạch phát sanh?" , 便 (Khả tiếu khẩu hào ) Nếu như không có sách vở cùng đồ họa, há chẳng khiến người ta ra tóc trắng sao?
15. (Liên) Dù, cho dù, dù có. ◇ Đỗ Phủ : "Tiện dữ tiên sanh ưng vĩnh quyết, Cửu trùng tuyền lộ tận giao kì" 便, (Tống Trịnh thập bát kiền ) Cho dù phải vĩnh biệt tiên sinh, Thì dưới chín suối cũng là cơ hội gặp nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiện, như tiện lợi 便.
② Yên, cái gì làm cho mình được yên gọi là tiện, như tiện điện 便殿, tiện cung 便 cung điện nghỉ được yên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuận tiện, tiện: 便 Tiện, thuận tiện, tiện lợi; 便 Tùy ý, tùy tiện;
② Thường, xoàng: 便 Bữa cơm thường;
③ Lúc thuận tiện: 便 Được lúc thuận tiện thì đưa đi ngay;
④ Liền, bèn, thì: 便 Chỉ cần chăm chỉ học, thì có thể học tốt; 便 Hễ nói thì làm; 便退 Mười ngày thì rút lui (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Quen thuộc: 便 Lữ Bố quen với việc cỡi ngựa bắn cung (Tam quốc chí: Ngụy thư, Lữ Bố truyện);
⑥ Ỉa, đái: 便 Đi đồng, đi tiêu, đại tiện; 便 Đi giải, đi tiểu, tiểu tiện; 便 Cứt, phân. Xem 便 [pián].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên ổn: 便 Cung điện yên ổn; 便 Trăm họ đều được ăn no mặc ấm, yên ổn không lo lắng (Mặc tử);
② (văn) Khéo ăn khéo nói, linh lợi hoạt bát: 便 Nói năng hoạt bát, có nhiều tài khéo (Cổ thi: Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác). 【便便】tiện tiện [piánpián] a. Béo phệ, phệ nệ: 便便 Biên Hiếu Tiên bụng phệ, lười đọc sách (Hậu Hán thư); 便便 Bụng phệ; b. Linh lợi hoạt bát: 便便 Ở chỗ tông miếu triều đình, khéo ăn khéo nói, lúc nào cũng cẩn trọng (Luận ngữ);
③ [Pián] (Họ) Tiện. Xem 便 [biàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng thuận lợi. Td: Thuận tiện — Ta còn hiểu là nhân việc gì mà làm luôn việc khác cho được dễ dàng thuận lợi. Đoạn trường tân thanh : » Tiện đây xin một hai điều « — Ấy là. Bèn — Chỉ chung việc bài tiết ( đại và tiểu tiện ).

Từ ghép 53

kiêu, kiếu, kiểu, yêu
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, yāo ㄧㄠ, yáo ㄧㄠˊ

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu may

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
⑤ Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu xin để có — Bắt chước. Lấy ý của người khác làm như của mình — Các âm khác là Kiếu, Yêu.

kiếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
⑤ Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miền biên giới;
② Xem xét, tuần tra: Đi tuần. Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựng hàng rào làm ranh giới — Tuân theo — Vi diệu. Nhỏ nhặt tinh vi — Các âm khác là Kiêu, Yêu.

kiểu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

May mắn: Họa may, may mắn. Xem [jiăo], [jiào], [yao].

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngoài biên, biên giới, biên tái.
2. (Danh) Đường nhỏ. ◇ Lí Hạ : "Hộc yên minh thâm kiếu" (Xuân quy Xương Cốc ) Khói mây làm u tối đường nhỏ và sâu.
3. (Động) Tuần xét. ◎ Như: "kiếu tuần" đi tuần sát.
4. Một âm là "kiêu". (Động) Cầu, mong, tìm. ◎ Như: "kiêu phúc" cầu phúc, "kiêu hạnh" cầu may.
5. (Động) Vời lại, chuốc lấy. ◇ Tả truyện : "Kì dĩ kiêu họa dã" (Chiêu Công tam niên ) Làm thế là vời họa đến với mình vậy.
6. (Động) Chép nhặt, lấy cắp, sao tập. ◇ Luận Ngữ : "Ố kiêu dĩ vi trí giả, ố bất tốn dĩ vi dũng giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ chép nhặt lấy cắp (của người khác) mà tự cho là trí, ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng.
7. Lại một âm là "yêu". (Động) Ngăn che, cản trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði tuần xét, lính đi tuần gọi là du kiếu .
② Ngoài biên. Lấy cọc đóng mốc để chia địa giới với các nước man di gọi là biên kiếu , phía đông bắc gọi là tái , phía tây nam gọi là kiếu , lấy cái ý nghĩa như che chở trong nước vậy.
③ Một âm là kiêu. cầu, như kiêu phúc cầu phúc, kiêu hạnh cầu may, v.v.
④ Rình mò, dò xét. Như ố kiêu dĩ vi tri giả ghét kẻ rình mò lấy làm biết ấy.
⑤ Lại một âm là yêu. Ngăn che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cầu, cầu lấy: Ngài làm ơn cầu lấy cái phúc của nước Tề (Tả truyện: Thành công nhị niên);
② Ngăn che, ngăn chặn. Cv. . 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Chắn lại — Các âm khác là Kiêu, Kiếu. Xem các âm này.
cang, cương, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, kàng ㄎㄤˋ

cang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sao Cang (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yết hầu, cổ họng: Không chẹn ngay cổ họng (Hán thư);
② Sao Cang (một ngôi trong Nhị thập bát tú).

cương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

hàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổ — Đường mòn trong rừng, hươu thỏ chạy — Họ người — Một âm khác là Kháng. Xem Kháng.

Từ ghép 1

kháng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao
2. kiêu ngạo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao. (Ngb) Kiêu ngạo: Không kiêu căng không tự ti; Rồng bay quá cao sẽ có lúc hối (Chu Dịch);
② Gay gắt, quá mức, thái quá, cực độ: Chân dương thái quá; Nắng quá;
③ (văn) Ngang nhau, địch nổi (dùng như , ): Uy dũng và mưu lược không thể địch nổi (Dương Hùng: Triệu Sung Quốc tụng);
④ Chống cự (dùng như ): Chống lại sự thảo phạt của nước lớn (Tả truyện);
⑤ Che chở, bảo hộ: , ? Du Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ? (Tả truyện);
⑥ [Kàng] (Họ) Kháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao ( trái với thấp ) — Đội lên cao — Chống cự lại — Một âm là Hàng.

Từ ghép 4

trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.