sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tách ra, tẽ ra
2. ấy, đó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tách ra, ghẽ ra, bửa ra. ◇ Thi Kinh : "Mộ môn hữu cức, phủ dĩ tư chi" , (Trần phong , Mộ môn ) Cửa mộ có cây gai, Lấy rìu bửa ra.
2. (Động) Cách xa. ◇ Liệt Tử : "Hoa Tư Thị chi quốc (...), bất tri tư Tề quốc kỉ thiên vạn lí" (...), (Hoàng đế ) Nước Hoa Tư Thị (...), không biết cách nước Tề bao nhiêu vạn dặm.
3. (Đại) Cái này, chỗ này, ở đây. ◎ Như: "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sinh ra ở đây, lớn lên ở đây.
4. (Tính) Tính từ chỉ định: này, đây. ◎ Như: "tư nhân" người này. ◇ Cao Bá Quát : "Thiên địa hữu tư sơn, Vạn cổ hữu tư tự" , (Quá Dục Thúy sơn ) Trời đất có núi này, Muôn thuở có chùa này. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng tư lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
5. (Tính) Trắng. ◇ Thi Kinh : "Hữu thỏ tư thủ" (Tiểu nhã , Ngư tảo chi thập ) Có con thỏ đầu trắng.
6. (Liên) Thì, bèn. ◎ Như: "thanh tư trạc anh" trong thì giặt lèo mũ.
7. (Giới) Của. § Cũng như "chi" , "đích" . ◇ Thi Kinh : "Chung tư vũ, sân sân hề, nghi nhĩ tử tôn, chân chân hề" , , , (Chu Nam , Chung tư ) Cánh của con giọt sành, tụ tập đông đảo hề, thì con cháu mày, đông đúc hề.
8. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "ni" . ◇ Thi Kinh : "Bỉ hà nhân tư, kì tâm khổng gian" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Kẻ nào thế kia, Mà lòng nham hiểm?
9. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Tương đương với "a" , "a" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
10. (Trợ) § Tương đương với "thị" , dùng trong câu đảo trang. ◇ Thi Kinh : "Bằng tửu tư hưởng, Viết sát cao dương" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Bày hai chén rượu cùng uống, Nói rằng: Giết con dê con.
11. (Danh) Họ "Tư".

Từ điển Thiều Chửu

① Ghẽ ra, tách rời ra.
② Ấy, như tư nhân người ấy.
③ Thì, bèn, như thanh tư trạc anh trong thì giặt lèo mũ.
④ Trắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tách ra, bửa ra, chẻ ra: Bửa nó ra bằng rìu (Thi Kinh);
② Này, cái này, chỗ này, ở đây: Người này; Lúc này; Đẻ ở đây, lớn ở đây; Có viên ngọc đẹp ở chốn này (Luận ngữ);
③ Mới, thì (dùng như , bộ ): Có mắt mới trông thấy; Ta muốn đức nhân thì đức nhân đến (Luận ngữ);
④ Trợ từ giữa hoặc cuối câu (dùng để điều hòa âm tiết): Các ngựa đều khỏe mạnh (Thi Kinh); Ta thật xót thương (Thi Kinh);
⑤ Đặt sau hình dung từ để chỉ thức dạng (dùng như , bộ ): Văn vương bừng bừng nổi giận (Thi Kinh);
⑥ Đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , bộ 丿, hoặc , bộ ): Bèn lập kho lúa số ngàn, bèn chế ra xe số vạn (Thi Kinh);
⑦ Màu trắng: Có con thỏ đầu trắng (Thi Kinh);
⑧ Thấp, hèn: 祿 Chức thấp lộc ít (Hậu Hán thư: Tả Chu Hoàng liệt truyện);
⑨ Cách: Không biết cách Trung Quốc mấy ngàn vạn dặm (Liệt tử);
⑩ [Si] (Họ) Tư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thì. Ấy là — Cái ấy — Gãy lìa ra. Chia lìa.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu ra, lĩnh hội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại Ngọc tiếu đạo: Cộng kí đắc đa thiểu thủ? Hương Lăng tiếu đạo: Phàm hồng quyển tuyển đích, ngã tận độc liễu. Đại Ngọc đạo: Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" : ? : , . : ? (Đệ tứ bát hồi).
2. Nhận lấy, tiếp thụ. ◇ Cao Minh : "Ngã thừa ủy thác, đương lĩnh lược, giá cô phần ngã tự khán thủ, quyết bất sảng ước" , , , (Tì bà kí , Khất cái tầm phu ) Tôi được ủy thác nhận lấy ngôi mộ này trông nom, nhất định không sai hẹn.
3. Để ý đến, ngó ngàng. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Oanh Oanh tẫn khuyến, toàn bất lĩnh lược, mê lưu muộn loạn một xử trứ" , , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển thất).
4. Chấp thuận, bằng lòng. ◇ Hồng Mại : "Ni hân nhiên lĩnh lược, ước hậu tam nhật lai" , (Di kiên chi chí cảnh , Tây Hồ am ni 西).
5. Nếm. ◇ Tào Dần : "Lĩnh lược Nam thiền mính nhất bôi, Thương Lang Đình thượng bộ hu hồi" , (Họa bích gian mạn đường trung thừa vận ).
6. Thưởng thức, thưởng ngoạn. ◇ Kính hoa duyên : "Như thử mĩ địa, lĩnh lược lĩnh lược phong cảnh, quảng quảng kiến thức, dã thị hảo đích" , , , (Đệ thập nhất hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng ngọc leng keng. ◇ Tống Ngọc : "Động vụ cốc dĩ từ bộ hề, Phất trì thanh chi san san" , (Thần nữ phú ).
2. Hình dung tiếng mưa gió. ◇ Nguyên Chẩn : "Nhất đàn kí bãi hựu nhất đàn, Châu tràng dạ tĩnh phong san san" , (Tì bà ca ).
3. Trong sáng, long lanh. ◇ Trương Hiếu Tường : "Tình mạch mạch, lệ san san. Mai hoa âm tín cách quan san" , . (Chá cô thiên , Nguyệt địa vân hoan ý lan từ ).
4. Dáng đi thướt tha, từ tốn (thường dùng để mô tả bước đi của đàn bà, con gái). ◇ Tô Mạn Thù : "Hốt hữu cổ trang phu nhân, san san lai chí ngô tiền" , (Đoạn hồng linh nhạn kí , Đệ tam chương) Bỗng thấy một phu nhân y phục theo lối cổ, thong dong bước tới trước mặt tôi.
5. Cao nhã, phiêu dật. ◇ Viên Mai : "San san tiên cốt thùy năng cận, Tự dữ Lâm gia khủng vị chân" , (Tùy viên thi thoại , Quyển nhất dẫn Thanh Kì Lệ Xuyên... ...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng những viên ngọc chạm vào nhau, nghe rất thanh.
củ
jǔ ㄐㄩˇ

củ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây củ (một loại cây cao rụng lá, quả ngọt như mật)
2. cái giá gỗ để phóng sinh khi tế tự thời xưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "củ". § Quả ngọt như mật, nên cũng gọi là cây "mộc mật" .
2. (Danh) Đồ tế lễ đời nhà Ân Thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây củ, quả ngọt như mật, nên cũng gọi là cây mộc mật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây củ (một loại cây cao rụng lá, quả ngọt như mật). Cg. [mùmì];
② Cái giá gỗ để phóng sanh khi tế tự thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, còn gọi là Chi củ.
chích
zhí ㄓˊ

chích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xéo, giẫm lên
2. vừa gấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bàn chân. § Cũng như "chích" . ◇ Chiến quốc sách : "Thướng tranh san, du thâm khê, chích xuyên tất bộc" , 谿, 穿 (Sở sách nhất ) Lên núi cao, qua hang sâu, lủng chân lòi đầu gối.
2. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Hạ ngọ vũ thiểu chỉ, nính thậm, chích nê vãng Phan Sanh gia, bất ngộ" , , , (Từ hà khách du kí ) Sau trưa mưa ngừng một chút, lầy lội, giẫm bùn đến nhà Phan Sinh, không gặp.
3. (Động) Cưỡi, lên cao.
4. (Động) Nhảy lên.
5. (Động) Đến, đạt tới. ◇ Hoài Nam Tử : "Tự vô chích hữu, tự hữu chích vô" , (Nguyên đạo ) Từ không đến có, từ có đến không.
6. (Tính) Thẳng đứng, sừng sững. ◇ Thang Hiển Tổ : "Huyền nhai chích thạch" (Đại tư mã Tân Thành Vương công tổ đức phú tự ) Núi treo lơ lửng, đá thẳng đứng.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm chân.
② Vừa gấp.
③ Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (giải) Mu bàn chân;
② (văn) Bàn chân (như );
③ (văn) Giày xéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gan bàn chân. Như chữ Chích
xác
què ㄑㄩㄝˋ

xác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bền lâu
2. đúng, trúng, chính xác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thật, đúng. ◎ Như: "chính xác" đúng thật, "thiên chân vạn xác" vô cùng xác thực.
2. (Tính) Bền, chắc.
3. (Phó) Thật là. ◎ Như: "xác hữu cao kiến" thật là cao kiến.
4. (Phó) Chắc chắn, kiên quyết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Xác cố tự thủ, súc lực bỉnh chí" , (Dữ cố thập lang văn ) Kiên quyết tự thủ, hết lòng hết sức.
5. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bền.
② Ðích xác.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng như đá — Thật. Đúng — Chắc chắn đúng.

Từ ghép 12

phân ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

phận ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không thuộc chức vụ của mình.
mô, mạc
mó ㄇㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màng da
2. cúng bái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). ◎ Như: "nhãn mô" màng mắt, "nhĩ mô" màng tai.
2. (Danh) Lớp vỏ mỏng bao quanh vật. ◎ Như: "tượng bì mô" màng cao su.
3. (Động) "Mô bái" quỳ trên đất đưa hai tay lên mà lạy. ☆ Tương tự: "quỵ bái" , "kính bái" .
4. § Cũng có âm là "mạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Màng, một thứ màng mỏng để ràng rịt tạng phủ và các cơ quan trong mình. Như nhãn mô màng mắt, nhĩ mô màng tai, v.v. Nói rộng ra như mạng mỏng ở trong các thứ quả cây cũng gọi là mô cả.
② Mô bái quỳ dài mà lạy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màng: Màng nhĩ, màng tai; Màng tế bào; Màng óc; Màng cao su;
② 【】mô bái [móbài] Cúng bái: Đi lễ cúng bái, vái lạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màng bao bọc các cơ quan trong thân thể người. Td: Hoành cách mô ( Màng nằm ngang ngực và bụng ) — Cũng đọc Mạc. Xem Mạc.

Từ ghép 4

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màng da
2. cúng bái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). ◎ Như: "nhãn mô" màng mắt, "nhĩ mô" màng tai.
2. (Danh) Lớp vỏ mỏng bao quanh vật. ◎ Như: "tượng bì mô" màng cao su.
3. (Động) "Mô bái" quỳ trên đất đưa hai tay lên mà lạy. ☆ Tương tự: "quỵ bái" , "kính bái" .
4. § Cũng có âm là "mạc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màng: Màng nhĩ, màng tai; Màng tế bào; Màng óc; Màng cao su;
② 【】mô bái [móbài] Cúng bái: Đi lễ cúng bái, vái lạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màng mỏng bọc bắp thịt. Màng trong thân thể. Td: Xử nữ mạc ( màng trinh của con gái ). Cũng đọc Mô.

Từ ghép 5

tá, tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ vào, trông cậy vào
2. vin cớ, mượn cớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Nhờ mượn — Nằm ngồi lên trên — Cái chiếu — Dâng biếu — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 11

tịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [lángjí];
② Giẫm đạp, xéo lên;
③ Cống hiến, tiến cống;
④ Như (bộ );
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm, đạp lên — Cống hiến — Dùng như chữ Tịch — Một âm là Tạ. Xem Tạ.

Từ điển trích dẫn

1. Ngựa hay, tuấn mã. § Đời Hán, ngựa trạm chạy đưa thư phân làm ba hạng: "cao túc" , "trung túc" và "hạ túc" .
2. Tiếng mĩ xưng để gọi con em, đồ đệ người khác. § Còn gọi là "thượng túc" . ☆ Tương tự: "học sanh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ học trò tài giỏi. Như Cao đệ — Người tài giỏi — Nhanh chân, tới trước, làm trước.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.