hiện, kiến
jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tỏ rõ, hiện ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tỏ rõ, hiện ra (dùng như , bộ ): Thiên hạ có đạo thì ra làm quan để được vẻ vang;
② Tiến cử;
③ Đồ trang sức ngoài quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hiện — Một âm là Kiến. Xem Kiến.

Từ ghép 1

kiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

gặp, thấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấy, trông thấy: Điều tai nghe mắt thấy;
② Xem: 125 Xem trang 125 tập V ;
③ Thăm: Anh ấy muốn đến thăm anh;
④ Gặp, tiếp, yết kiến: Tôi không muốn gặp anh ấy; Tiếp khách;
⑤ Ý kiến: Không được khư khư giữ ý kiến của mình;
⑥ (văn) Bị, được: Bị chê cười; Được khoan thứ;
⑦ (trợ): Trông thấy; Không nghe rõ;
⑧ (văn) Tôi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ở vị trí của tân ngữ và đặt trước động từ): 便 Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra (Sưu thần hậu kí);
⑨ (văn) Hiện đang: Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống, chưa chết (Hán thư: Ngoại thích truyện);
⑩ [Jiàn] (Họ) Kiến. Xem , [xiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Mắt nhìn thấy — Chỉ sự hiểu biết — Gặp gỡ, gặp mặt — Bị. Phải chịu — Một âm khác là Hiện — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 58

bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bái kiến 拜見bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bệ kiến 陛見biên kiến 邊見các chấp sở kiến 各執所見các trì kỉ kiến 各持己見chàng kiến 撞見chấp kiến 執見chính kiến 政見chủng quyết chửu kiến 踵決肘見chứng kiến 證見chước kiến 灼見dẫn kiến 引見dị kiến 異見dự kiến 預見dương trình kí kiến 洋程記見định kiến 定見đoản kiến 短見hội kiến 會見huyệt kiến 穴見kiến bối 見背kiến địa 見地kiến giải 見解kiến hiệu 見効kiến hiệu 見效kiến ngoại 見外kiến thức 見識kiến tiền 見錢kiến tiểu 見小kiến tính 見性kiến xỉ 見齒lậu kiến 陋見mậu kiến 謬見mộng kiến 夢見mục kiến 目見ngọa kiến 卧見nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故phát kiến 發見quả kiến 寡見quản kiến 管見sáng kiến 創見sở kiến 所見tái kiến 再見thành kiến 成見thiên kiến 偏見thiển kiến 淺見tiên kiến 先見tiếp kiến 接見tràng kiến 撞見triệu kiến 召見triều kiến 朝見tương kiến 相見ý kiến 意見yến kiến 宴見yết kiến 謁見
như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử Kí : "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà xí; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

ách, ải
ài ㄚㄧˋ, è

ách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Ách . Một âm khác là Ải.

ải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chật hẹp
2. nơi hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm trở, chỗ địa thế hiểm hóc. ◎ Như: "hiểm ải" chỗ hiểm trở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mỗ bổn dục phiền túc hạ bả nhất cá tối khẩn yếu đích ải khẩu, chẩm nại hữu ta vi ngại xứ" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi có ý phiền tướng quân giữ một chỗ hết sức hiểm yếu, nhưng còn hơi ngại một chút.
2. (Tính) Hẹp hòi. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di ải" (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di khí lượng hẹp hòi.
3. Một âm là "ách". (Động) Ngăn cách, cách tuyệt. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc ải Tần" (Đông Chu sách ) Ba nước cách tuyệt nước Tần.
4. (Động) Ngăn trở, cản trở. ◇ Chiến quốc sách : "Hoài Vương hoăng, thái tử từ ư Tề Vương nhi quy, Tề Vương ách chi" , , (Sở sách nhị ) Hoài Vương băng, thái tử cáo biệt Tề Vương mà về, Tề Vương cản lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Nơi hiểm trở, chỗ địa thế hiểm hóc, giữ thì dễ mà đánh vào thì khó gọi là hiểm ải .
② Hẹp hòi. Như ông Mạnh Tử nói Bá Di ải ông Bá di hẹp hòi.
③ Cùng nghĩa với chữ ách .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiểm, hiểm hóc, hiểm trở, xung yếu: Nơi xung yếu; Cửa ải hiểm trở;
② Nhỏ, hẹp, hẹp hòi: Bụng dạ hẹp hòi; Ông Bá Di hẹp hòi (MaÅnh tử);
③ (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn trở, chẹn lại — Xa xôi cách trở — Một âm là Ách.

Từ ghép 8

nhiệm, nhâm, nhậm
rén ㄖㄣˊ, rèn ㄖㄣˋ

nhiệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ ghép 36

nhâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Họ) Nhâm;
② Tên huyện: Huyện Nhâm (thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Xem [rèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại — Họ người — Dùng như chữ Nhâm — Một âm là Nhậm. Xem Nhậm.

nhậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gánh vác, đảm nhận
2. chịu đựng
3. để mặc cho
4. chủ nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự việc phải đảm đương. ◎ Như: "trách nhậm" trách nhiệm, "nhậm trọng đạo viễn" gánh nặng đường xa.
2. (Danh) Chức việc, chức vị. ◎ Như: "phó nhậm" tới làm chức phận của mình. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế hựu sai Mộc Đức Tinh Quân tống tha khứ ngự mã giám đáo nhậm" (Đệ tứ hồi) Ngọc Hoàng lai sai Mộc Đức Tinh Quân đưa (Ngộ Không) tới nhận chức ở chuồng ngựa nhà trời.
3. (Động) Dùng, ủy phái. ◎ Như: "tri nhân thiện nhậm" biết người khéo dùng. ◇ Sử Kí : "Nhiên bất năng nhậm thuộc hiền tướng, thử đặc thất phu chi dũng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nhưng (Hạng Vương) không biết tin dùng những tướng lãnh hiền tài, cái dũng đó (của ông ta) chỉ là cái dũng của kẻ thất phu mà thôi.
4. (Động) Mặc, mặc sức, mặc kệ. ◎ Như: "nhậm ý" mặc ý. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
5. Một âm là "nhâm". (Động) Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau. ◎ Như: "tín nhâm" tín nhiệm.
6. (Động) Chịu, đương. ◎ Như: "chúng nộ nan nhâm" chúng giận khó đương, "vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí" cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
7. (Động) Gánh vác. ◎ Như: "nhâm lao" gánh vác lấy sự khó nhọc, "nhâm oán" chịu lấy sự oán trách.
8. (Động) Mang thai. § Thông . ◇ Hán Thư : "Lưu ảo nhâm Cao Tổ nhi mộng dữ thần ngộ" (Tự truyện thượng ) Bà Lưu mang thai Cao Tổ mà nằm mộng gặp thần.
9. (Tính) Gian nịnh. § Thông . ◎ Như: "nhâm nhân" người xu nịnh.
10. (Danh) Họ "Nhâm".
11. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhiệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Dốc lòng thành, lấy tâm ý cùng tin nhau gọi là nhâm.
② Chịu, đương, như chúng nộ nan nhâm chúng giận khó đương, vô nhâm kích thiết bình dinh chi chí cảm kích thiết tha hãi hùng khôn xiết.
③ Gánh vác, như nhâm lao gánh vác lấy sự khó nhọc, nhâm oán chịu lấy sự oán trách.
④ Một âm là nhậm. Việc, như tới làm cái chức phận của mình gọi là phó nhậm .
⑤ Dùng, như tri nhân thiện nhậm biết người khéo dùng.
⑥ Mặc, như nhậm ý mặc ý.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin: Tin, tín nhiệm; Nhà vua rất tín nhiệm ông ta (Sử kí);
② Bổ nhiệm, sử dụng, cử: Được cử làm giám đốc nhà máy; Hồ Hợi bổ nhiệm Triệu Cao mà tru di Lí Tư (Liễu Tôn Nguyên: Lục nghịch luận);
③ Phụ trách, đảm nhiệm, gánh vác: Đảm nhiệm chức thị trưởng; Làm nhiệm vụ phòng thủ; , Mông Di gánh vác việc bên ngoài, còn Mông Nghị thường lo việc mưu hoạch bên trong (Sử kí);
④ Gánh lấy, chịu: Nỗi giận của mọi người thật khó chịu được (Tả truyện);
⑤ Làm nổi;
⑥ (văn) Ôm: Bi thương cho ông Linh Quân (Khuất Nguyên) ôm đá (Quách Phác: Giang phú);
⑦ Sự gánh (nặng), sự gánh vác: Như thế là gánh nặng đường xa mà không có bò, ngựa (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑧ (văn) Nhờ vào, dựa vào: Dựa vào đất đai tốt xấu mà quy định cống phẩm (Thượng thư: Vũ cống); Nhờ vào cái uy chiến thắng (Sử kí); Tề Hoàn công nhờ chiến tranh mà xưng bá thiên hạ (Chiến quốc sách);
⑨ Chức vụ: Đến nhận chức vụ, đến nhiệm (nhậm) chức; Nhận nhiệm vụ; Một mình gánh vác hai chức vụ;
⑩ Tùy ý, tự do, buông trôi, thả lỏng, tự tiện, mặc cho, để cho: Tùy tiện, tự tiện, tùy ý; Muốn làm gì thì làm, tự do phóng khoáng, để mặc; , Buông trôi theo tình riêng làm trái với đạo lí (quy luật khách quan), chỉ nhọc sức mà không thu hoạch được gì (Tề dân yếu thuật); ? Sao không thả cho lòng mặc kệ đi hay ở? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); (văn) Mặc dù, dù cho.【】nhiệm bằng [rènpíng] a. Tùy ý, mặc ý, theo ý muốn của...: , Đi hay không (đi), tùy (ý) anh; b. Mặc dù, bất kì, dù cho: Bất kì khó khăn nào cũng không thể cản trở chúng ta được; Bất cứ, bất kì, bất chấp: Không sợ bất cứ khó khăn nào; Bất cứ ai cũng biết, mọi người đều biết; (văn) Năng lực, khả năng: Dựa vào năng lực mà trao cho chức quan (Hàn Phi tử); (văn) Có mang, có thai (dùng như ): Bà Lưu có thai vua Cao tổ (Hán thư). Xem [Rén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác, nhận lĩnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Vâng ra ngoại nhậm Lâm chuy, quan sơn ngàn dặm thê nhi một đoàn « — Chức vụ đang gánh vác — Thành thật — Đem ra dùng — Cũng đọc Nhiệm — Một âm là Nhâm. Xem vần Nhâm.

Từ ghép 19

thông
tōng ㄊㄨㄥ, tòng ㄊㄨㄥˋ

thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xuyên qua

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không bị tắc nghẽn, xuyên qua được. ◎ Như: "thủy quản bất thông liễu" ống nước không chảy qua được rồi.
2. (Tính) Lưu loát, xuông xẻ, trơn tru. ◎ Như: "sướng thông" thông suốt, "nhĩ đích tác văn tả đắc bất cú thông thuận" bài viết của anh không được lưu loát. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Việc cai trị xuông xẻ, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.
3. (Tính) Thuận lợi. ◎ Như: "tinh vận hanh thông" số vận trôi chảy thuận lợi.
4. (Tính) Linh hoạt, không cố chấp. ◎ Như: "viên thông" linh động, không cố chấp, "khai thông" cởi mở, khoáng đạt.
5. (Tính) Sâu rộng, uyên bác (kiến thức, học vấn). ◎ Như: "thông nhân" người có học thức rộng, "bác học thông nho" người học rộng biết nhiều.
6. (Tính) Thường có, chung. ◎ Như: "thông xưng" tiếng thường gọi, "thông lễ" lễ mọi người đều theo, "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
7. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "thông tiêu" suốt đêm. ◇ Mạnh Tử : "Khuông Chương thông quốc giai xưng bất hiếu yên" (Li Lâu hạ ) Khuông Chương, cả nước đều gọi là người bất hiếu.
8. (Phó) Tất cả, hết cả, đều. ◎ Như: "thông thông nã khứ ba" đem về hết đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thuyết đích ngã thông bất đổng, chẩm ma bất cai phạt!" , (Đệ nhị thập bát hồi) Anh ấy nói tôi chẳng hiểu gì cả, sao lại không đáng phạt!
9. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "thông đáo" đạt đến. ◇ Quốc ngữ : "Đạo viễn nan thông" (Tấn ngữ nhị ) Đường xa khó tới.
10. (Động) Qua lại, giao tiếp. ◎ Như: "thông thương" giao thương. ◇ Hán Thư : "Ngô văn Tào Khâu Sanh phi trưởng giả, vật dữ thông" , (Quý Bố truyện ) Tôi nghe nói Tào Khâu Sanh không phải là bậc trưởng giả, chớ kết giao với ông ta.
11. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "thông báo" báo cho biết, "thông tri" bảo cho biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Môn giả hốt thông Diệp sanh chí" (Diệp sinh ) Người canh cửa chợt báo tin có Diệp sinh đến.
12. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "thông hiểu" hiểu rõ, "tinh thông" hiểu rành rẽ.
13. (Động) Trai gái đi lại vụng trộm với nhau. ◎ Như: "tư thông" gian dâm. ◇ Tả truyện : "Toại cập Văn Khương như Tề, Tề Hầu thông yên" , (Hoàn Công thập bát niên ) Khi Văn Khương đến nước Tề, Tề Hầu gian dâm (với Văn Khương).
14. (Danh) Người biết rành một vấn đề, sự vật nào đó. ◎ Như: "số học thông" người giỏi toán.
15. (Danh) Lượng từ. (1) Bức, cú (đơn vị dùng cho thư từ, điện thoại, điện báo...). ◎ Như: "tam thông điện báo" ba bức điện báo. (2) Tiếng đập, gõ (chuông, trống). ◎ Như: "lụy cổ tam thông" đánh ba tiếng trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt. Từ đây đến kia không có cái gì mắc míu gọi là thông. Như thông quá suốt qua. Người học vấn rộng cũng gọi là thông.
② Hiển đạt. Như hanh thông thanh thản, trôi chảy, làm gì cũng may mắn dễ dàng. Cùng thông lúc cùng quẫn, lúc vẻ vang.
③ Truyền khắp. Như thông cáo bảo cho khắp cả mọi nơi biết.
④ Hai bên cùng hòa hợp với nhau gọi là thông. Như thông lực hợp tác chung sức cùng làm. Cùng kết giao đi lại với nhau gọi là thông gia . Trai gái đi lại vụng trộm với nhau gọi là tư thông .
⑤ Tóm tắt. Như thông kế tính suốt cả.
⑥ Khắp. Như thông xưng tiếng khắp cả mọi nơi đều gọi thế. Thông lễ cái lễ khắp cả mọi người đều theo, v.v.
⑦ Văn tự đủ từ đầu chí cuối gọi là thông, cho nên xem hết lượt sách gọi là nhất thông . Đánh trống đủ 332 dùi gọi là nhất thông.
⑧ Một danh từ chia đất ruộng.
⑨ Nước tiểu. Như mã thông nước đái ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồi, trận, lượt: Thuyết cho một trận, nói một thôi một hồi; Đã đánh ba hồi trống. Xem [tong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông: Hai gian phòng này thông nhau; Con đường nào cũng thông tới Hà Nội; Thông xe, cho xe chạy;
② Hiểu biết, thông thạo: Tinh thông (thông thạo) nghiệp vụ; Anh ấy biết ba thứ tiếng;
③ Xuôi: Câu văn rất xuôi;
④ Đi qua, qua lại được; Đường này không qua lại được. 【】thông quá [tongguò] a. Đi qua: Cô ta băng qua đường; Xe điện không đi qua được; b. Thông qua: Dự luật mới sẽ không được thông qua trong tuần này; Đề án đã được nhất trí thông qua; c. Thông qua, qua: Vấn đề này phải qua cấp trên mới quyết định được;
⑤ Thông đồng, đi lại: Thông đồng với nhau làm điều bậy; Trai gái đi lại vụng trộm với nhau;
⑥ Tất cả, cả: Cả nước đều biết; Toàn bộ kế hoạch; Tính hết cả. 【】thông thông [tongtong] Tất cả, hết thảy: ! Đem về hết đi!; 【】thông thống [tongtông] Như ;
⑦ (văn) Chung: Chung sức hợp tác;
⑧ Khắp, phổ biến, thông thường, thường, chung: Lễ chung (mọi người đều theo). 【】thông thường [tongcháng] Thông thường, bình thường, thường: Tình huống thông thường; Anh ấy bình thường sáu giờ là thức dậy;
⑨ Nước tiểu, nước đái: Nước đái ngựa. Xem [tòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến. Suốt tới, không bị cản trở. Đoạn trường tân thanh : » Rày lần mai lữa như tình chưa thông « — Hiểu suốt hết. Td: Thông kim bác cổ — Truyền đi — Chung cả.

Từ ghép 54

bác cổ thông kim 博古通今bàng thông 旁通bất thông 不通cảm thông 感通cùng tắc biến, biến tắc thông 窮則變,變則通cùng thông 窮通đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史gia định thông chí 嘉定通志giao thông 交通hỗ thông 互通khai thông 開通khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lê triều thông sử 黎朝通史lưu thông 流通mật thông 密通nhân thông 姻通phổ thông 普通quán thông 貫通quan thông 關通sảo thông 稍通thần thông 神通thông bệnh 通病thông cáo 通告thông dâm 通淫thông dịch 通譯thông dụng 通用thông điệp 通牒thông đồng 通同thông gia 通家thông gian 通奸thông hành 通行thông lân 通鄰thông lệ 通例thông ngôn 通言thông phán 通判thông phong 通風thông tấn xã 通訊社thông thương 通商thông thường 通常thông tin 通信thông tri 通知thông tục 通俗thông tư 通咨thông vật 通物tiếp thông 接通tinh thông 精通tư thông 私通viên thông 圓通viên thông tập 圓通集việt giám thông khảo 越鑑通考xuyến thông 串通yêm thông 淹通
đãi, đệ
dǎi ㄉㄞˇ, dài ㄉㄞˋ, dì ㄉㄧˋ

đãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. theo kịp
2. đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kịp, đạt tới. ◎ Như: "lực hữu vị đãi" sức chưa tới, chưa đủ sức. ◇ Luận Ngữ : "Cổ giả ngôn chi bất xuất, sỉ cung chi bất đãi dã" , (Lí nhân ) Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nói mà không làm được (không theo kịp).
2. (Động) Đến, đến với. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
3. (Động) Tiếp tục, liên lụy.
4. (Động) Bằng với, sánh với. ◇ Triệu Ngạn Vệ : "Ban Cố tài thức bất đãi Tư Mã Thiên viễn thậm" (Vân lộc mạn sao , Quyển lục) Ban Cố tài thức kém rất xa sánh với Tư Mã Thiên.
5. (Động) Đuổi bắt, tróc nã. ◇ Hán Thư : "Thỉnh đãi bộ Quảng Hán" (Triệu Quảng Hán truyện ) Xin đuổi bắt Quảng Hán.
6. (Động) Bắt giữ.
7. (Động) Bắt, chụp. ◎ Như: "miêu đãi lão thử" mèo bắt chuột.
8. (Giới) Tới lúc, đến khi. ◇ Tả truyện : "Đãi dạ chí ư Tề, quốc nhân tri chi" (Ai Công lục niên ) Đến đêm tới Tề, người trong nước đều biết chuyện đó.
9. (Giới) Thửa lúc, nhân dịp. § Cũng như "đãi" .
10. (Tính) Hồi trước, ngày xưa. § Cũng như: "tích" , "dĩ tiền" . ◇ Hàn Dũ : "Tử Hậu thiếu tinh mẫn, vô bất thông đạt. Đãi kì phụ thì, tuy thiếu niên, dĩ tự thành nhân, năng thủ tiến sĩ đệ, tiệm nhiên kiến đầu giác" , . , , , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Tử Hậu thuở nhỏ minh mẫn, học cái gì cũng thông. Hồi thân phụ còn sống, tuy ông ít tuổi mà đã có vẻ như người lớn, có thể thi đậu tiến sĩ, tài cao vòi vọi, xuất đầu lộ diện.
11. (Danh) Họ "Đãi".
12. Một âm là "đệ". (Phó) "Đệ đệ" đầy đủ và thuần thục. Cũng như "đệ đệ" . ◇ Thi Kinh : "Uy nghi đệ đệ, Bất khả tuyển dã" , (Bội phong , Bách chu ) (Cử chỉ của em) uy nghi, đầy đủ và thuần thục, Mà lại không được chọn dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tới, đến, kịp: Sức chưa đạt tới; Thẹn mình không theo kịp;
② Thừa lúc, chờ lúc, nhân dịp;
③ Bắt, bắt bớ. 【】đãi bổ [dàibư] Bắt, bắt bớ: Bắt bỏ tù. Xem [dăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, đuổi bắt, vồ, tóm: Mèo vồ chuột; Bắt lấy kẻ móc túi. Xem [dài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kịp. Kịp đến. Như chữ Đãi — Đuổi bắt. Cũng gọi là Đãi bổ .

Từ ghép 1

đệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kịp, đạt tới. ◎ Như: "lực hữu vị đãi" sức chưa tới, chưa đủ sức. ◇ Luận Ngữ : "Cổ giả ngôn chi bất xuất, sỉ cung chi bất đãi dã" , (Lí nhân ) Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nói mà không làm được (không theo kịp).
2. (Động) Đến, đến với. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
3. (Động) Tiếp tục, liên lụy.
4. (Động) Bằng với, sánh với. ◇ Triệu Ngạn Vệ : "Ban Cố tài thức bất đãi Tư Mã Thiên viễn thậm" (Vân lộc mạn sao , Quyển lục) Ban Cố tài thức kém rất xa sánh với Tư Mã Thiên.
5. (Động) Đuổi bắt, tróc nã. ◇ Hán Thư : "Thỉnh đãi bộ Quảng Hán" (Triệu Quảng Hán truyện ) Xin đuổi bắt Quảng Hán.
6. (Động) Bắt giữ.
7. (Động) Bắt, chụp. ◎ Như: "miêu đãi lão thử" mèo bắt chuột.
8. (Giới) Tới lúc, đến khi. ◇ Tả truyện : "Đãi dạ chí ư Tề, quốc nhân tri chi" (Ai Công lục niên ) Đến đêm tới Tề, người trong nước đều biết chuyện đó.
9. (Giới) Thửa lúc, nhân dịp. § Cũng như "đãi" .
10. (Tính) Hồi trước, ngày xưa. § Cũng như: "tích" , "dĩ tiền" . ◇ Hàn Dũ : "Tử Hậu thiếu tinh mẫn, vô bất thông đạt. Đãi kì phụ thì, tuy thiếu niên, dĩ tự thành nhân, năng thủ tiến sĩ đệ, tiệm nhiên kiến đầu giác" , . , , , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Tử Hậu thuở nhỏ minh mẫn, học cái gì cũng thông. Hồi thân phụ còn sống, tuy ông ít tuổi mà đã có vẻ như người lớn, có thể thi đậu tiến sĩ, tài cao vòi vọi, xuất đầu lộ diện.
11. (Danh) Họ "Đãi".
12. Một âm là "đệ". (Phó) "Đệ đệ" đầy đủ và thuần thục. Cũng như "đệ đệ" . ◇ Thi Kinh : "Uy nghi đệ đệ, Bất khả tuyển dã" , (Bội phong , Bách chu ) (Cử chỉ của em) uy nghi, đầy đủ và thuần thục, Mà lại không được chọn dùng.
di, dị
suí ㄙㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển phổ thông

mất, thất lạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, đánh rơi. ◇ Hàn Phi Tử : "Tề Hoàn Công ẩm tửu túy, di kì quan, sỉ chi, tam nhật bất triều" , , , (Nan nhị ) Tề Hoàn Công uống rượu say, làm mất mũ của mình, xấu hổ, ba ngày không vào triều.
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử : "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" , (Hữu độ ) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi : "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" (Quan hải ) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử : "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" , (Điền Tử Phương ) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh : "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" (Hiếu trị chương ) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu, "di xí" đi đại tiện. ◇ Sử Kí : "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" , , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" .
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên : "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" lời để lại (của người đã mất), "di sản" của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" , 使 (Lưu Hầu thế gia ) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ sót, mất. Vô ý bỏ mất đi gọi là di. Như thập di nhặt nhạnh các cái bỏ sót, bổ di bù các cái bỏ sót.
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc dặn lại, di truyền truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 尿 vãi đái, dí xí vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Biếu, tặng, cho, đưa: Tặng cho cuốn sách. Xem [yí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh rơi, mất, rơi mất: Đánh rơi một cây bút máy;
② Sót: Bổ sung chỗ (phần) sót; Nhặt nhạnh những cái bỏ sót; 尿 Đái sót, đái vãi;
③ Của đánh rơi: Không nhặt của đánh rơi;
④ Chừa lại: Không tiếc sức;
⑤ Di, để lại: Di chúc. Xem [wèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Thất lạc — Thừa ra — Để lại. Sót lại — Tặng biếu. Cho — Trong Bạch thoại có nghĩa là tiểu tiện — Một âm là Dị. Xem âm này.

Từ ghép 52

dị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, đánh rơi. ◇ Hàn Phi Tử : "Tề Hoàn Công ẩm tửu túy, di kì quan, sỉ chi, tam nhật bất triều" , , , (Nan nhị ) Tề Hoàn Công uống rượu say, làm mất mũ của mình, xấu hổ, ba ngày không vào triều.
2. (Động) Bỏ sót. ◇ Hàn Phi Tử : "Hình quá bất tị đại thần, thưởng thiện bất di thất phu" , (Hữu độ ) Phạt lỗi không kiêng nể đại thần, khen thưởng không bỏ sót người thường.
3. (Động) Để lại. ◎ Như: "di xú vạn niên" để lại tiếng xấu muôn đời. ◇ Nguyễn Trãi : "Anh hùng di hận kỉ thiên niên" (Quan hải ) Anh hùng để lại mối hận đến mấy nghìn năm.
4. (Động) Vứt bỏ.
5. (Động) Bỏ đi, xa lìa. ◇ Trang Tử : "Hướng giả tiên sanh hình thể quật nhược cảo mộc, tự di vật li nhân nhi lập ư độc dã" , (Điền Tử Phương ) Ban nãy tiên sinh hình thể trơ như gỗ khô, tựa như từ bỏ vật, xa lìa người mà đứng một mình.
6. (Động) Quên. ◇ Hiếu Kinh : "Tích giả minh vương chi dĩ hiếu trị thiên hạ dã, bất cảm di tiểu quốc chi thần" (Hiếu trị chương ) Xưa bậc vua sáng suốt lấy hiếu cai trị thiên hạ, không dám quên bề tôi những nước nhỏ.
7. (Động) Bài tiết. ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu, "di xí" đi đại tiện. ◇ Sử Kí : "Liêm tướng quân tuy lão, thượng thiện phạn, nhiên dữ thần tọa, khoảnh chi, tam di thỉ hĩ" , , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Liêm tướng quân tuy già nhưng ăn còn khỏe. Có điều ngồi với tôi một lúc mà bỏ đi đại tiện đến ba lần.
8. (Động) Thặng dư, thừa ra. ◎ Như: "nhất lãm vô di" nhìn bao quát thấy rõ khắp cả. § Cũng nói là "nhất lãm vô dư" .
9. (Danh) Vật rơi, vật bỏ mất. ◎ Như: "thập di" nhặt nhạnh vật bỏ sót, "bổ di" bù chỗ thiếu sót. ◇ Tư Mã Thiên : "Thứ chi hựu bất năng thập di bộ khuyết, chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lại không biết nhặt cái bỏ sót bù chỗ thiếu, chiêu vời kẻ hiền tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn nơi hang núi.
10. (Tính) Còn lại ◎ Như: "di ngôn" lời để lại (của người đã mất), "di sản" của cải để lại.
11. Một âm là "dị". (Động) Tặng, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Hán Vương diệc nhân lệnh Lương hậu dị Hạng Bá, sử thỉnh Hán Trung địa" , 使 (Lưu Hầu thế gia ) Hán vương cũng nhân đó sai Lương đem tặng hậu hĩ cho Hạng Bá, nhờ Hạng Bá xin đất Hán Trung cho mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ sót, mất. Vô ý bỏ mất đi gọi là di. Như thập di nhặt nhạnh các cái bỏ sót, bổ di bù các cái bỏ sót.
② Rớt lại. Sự gì đã qua mà chưa tiêu tan mất hẳn gọi là di. Như di hận còn ân hận lại.
③ Để lại. Như di chúc dặn lại, di truyền truyền lại, v.v.
④ Đái vãi, ỉa vãi. Như di niệu 尿 vãi đái, dí xí vãi cứt, v.v.
⑤ Một âm là dị. Ðưa làm quà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho, biếu, tặng. Ta quen đọc là Di — Một âm khác là Di.
thác, thố, tích, tịch
cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xưa, cũ, trước kia
2. đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xưa, trước, như tích nhật ngày xưa.
② Ðêm, như nhất tích một đêm.
③ Lâu ngày.
④ Thịt khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước kia, thời trước: So sánh trước kia và bây giờ; Xưa lúc tôi chưa được sinh ra (Vương Phạm Chí thi); Năm trước, năm xưa, năm kia; Ngày trước, ngày xưa, ngày kia;
② (văn) Đêm: Một đêm;
③ (văn) Lâu ngày;
④ (văn) Cuối, đầu mút: Cuối tháng tư;
⑤ (văn) Thịt khô (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa. Cũ. Lúc trước — Ban đêm. Td: Nhất tích ( một đêm ) — Thịt phơi khô để dành.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).
chỉnh
zhěng ㄓㄥˇ

chỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đều, ngay ngắn
2. còn nguyên vẹn
3. sửa sang, chỉnh đốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, an trị. ◎ Như: "chỉnh đốn" sửa sang lại cho ngay ngắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu" (Đề kiếm ) Từ nay việc chỉnh đốn đất trời đã xong.
2. (Động) Sửa chữa, tu sửa, sửa. ◎ Như: "chỉnh hình" sửa khuyết tật cho thành bình thường, "chỉnh dung" sửa sắc đẹp.
3. (Động) Tập hợp. ◎ Như: "chỉnh đội" tập hợp quân đội. ◇ Thi Kinh : "Chỉnh ngã lục sư, Dĩ tu ngã nhung" , (Đại nhã , Thường vũ ) Tập hợp sáu đạo quân của ta, Sửa soạn khí giới của quân sĩ ta.
4. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự. ◎ Như: "đoan chỉnh" quy củ nghiêm nhặt, "nghiêm chỉnh" nét mặt trang trọng, cử chỉ và dáng điệu ngay ngắn.
5. (Tính) Nguyên vẹn, nguyên. ◎ Như: "hoàn chỉnh" hoàn toàn trọn vẹn, "chỉnh thể" toàn thể.
6. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "chỉnh niên" suốt năm, "chỉnh thiên" cả ngày.
7. (Tính) Vừa đúng, tròn, chẵn. ◎ Như: "thập nguyên thất giác chỉnh" mười đồng bảy hào chẵn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, ngay ngắn, như đoan chỉnh , nghiêm chỉnh , v.v.
② Sửa sang, như chỉnh đốn sửa sang lại cho chỉnh tề.
③ Nguyên, vật gì còn hoàn toàn chưa phân giải gọi là chỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọn, gọn gàng, gọn ghẽ, đều đặn, ngay ngắn: Gọn gàng sạch sẽ: Gọn ghẽ và có thứ tự;
② Cả, suốt: Cả ngày; Suốt năm; Sách đủ (cả) bộ;
③ Chẵn, tròn, trọn: Chẵn 10 đồng, 10 đồng chẵn: Vừa vặn 10 năm tròn, vừa trọn 10 năm; Vừa chẵn (tròn) 20 người;
④ Nguyên, vẹn, nguyên vẹn: Toàn vẹn, nguyên lành, nguyên vẹn;
⑤ Chỉnh, chấn chỉnh, sạt: Chỉnh Đảng; Anh ấy bị sạt một trận;
⑥ Sửa, sửa sang: Sửa lại quần áo; Sửa cái cũ thành cái mới, sửa lại thành mới;
⑦ (đph) Chữa: Bàn hỏng rồi, hãy chữa lại;
⑧ Làm: Làm đứt dây rồi; Cái đó không khó làm đâu; ? Làm thế nào?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay ngắn ngang bằng — Có thứ tự — Sắp đặt cho ngay ngắn — Toàn vẹn, không sứt mẻ — Tên người, tức Nguyễn Hữu Chỉnh, người xã Đông Hải huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đậu Hương Cống năm 16 tuổi nên thường được gọi là Cống Chỉnh, sau lại học võ, năm 18 tuổi thi võ, đậu được ba kì, trước theo chúa Trịnh, sau vào Quy Nhơn theo Nguyễn Nhạc, dâng mưu đánh đất Bắc được làm chức Hữu Quân Đô Đốc theo Nguyễn Huệ. Sau mưu phản Tây Sơn, bị tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm giết năm 1787. Tác phẩm có Cung Oán thi.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.