phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung 蔡邕: "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" 凡群臣尚書於天子者有四名: 一曰章, 二曰奏, 三曰表, 四曰駁議 (Độc đoán 獨斷) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" 奏章 sớ tâu, "phong chương" 封章 sớ tâu kín, "đàn chương" 彈章 sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" 永州之野產異蛇, 黑質而白章 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" 全書共分二十五章 cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" 雜亂無章 lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí 史記: "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" 與父老約, 法三章耳: 殺人者死, 傷人及盜抵罪. 餘悉除去秦法 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" 私章 dấu cá nhân, "đồ chương" 圖章 con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" 徽章 huy hiệu, "huân chương" 勛章 huy hiệu cho người có công, "tí chương" 臂章 cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" 肩章 ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" 帽章 lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí 史記: "Dĩ chương hữu đức" 以章有德 (Vệ Khang Thúc thế gia 衛康叔世家) Để biểu dương người có đức.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương 勲章, cái ngù ở vai là kiên chương 肩章, cái lon ở mũ là mạo chương 帽章 đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương 奏章 sớ tâu, phong chương 封章 sớ tâu kín, đàn chương 彈章 sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương 約法三章 ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình 章程.
⑦ In, như đồ chương 圖章 tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: 簡章 Điều lệ vắn tắt; 雜亂無章 Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: 私章 Dấu cá nhân; 蓋章 Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: 徽章 Huy chương; 肩章 Cấp hiệu đeo ở vai; 臂章 Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: 裴然成章 Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: 奏章 Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: 三章 Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. bức tranh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" 山水畫 tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" 江山如畫, 一時多少豪傑 (Niệm nô kiều 念奴嬌, Đại giang đông khứ từ 大江東去詞) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" 分疆畫界 vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" 力不足者, 中道而廢, 今女畫 (Ung dã 雍也) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" 劃. ◎ Như: "mưu hoạch" 謀畫 mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" 亞這個字有八畫 chữ 亞 có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" 整齊畫一 chỉnh tề ngay ngắn.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới 分疆畫界 vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn 畫地自限 vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch 畫, kế hoạch 計畫, v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vẽ: 畫畫兒 Vẽ tranh;
③ Nét: "人"字是兩畫 Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như 劃 [huà].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 36
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" 山水畫 tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" 江山如畫, 一時多少豪傑 (Niệm nô kiều 念奴嬌, Đại giang đông khứ từ 大江東去詞) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" 分疆畫界 vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" 力不足者, 中道而廢, 今女畫 (Ung dã 雍也) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" 劃. ◎ Như: "mưu hoạch" 謀畫 mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" 亞這個字有八畫 chữ 亞 có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" 整齊畫一 chỉnh tề ngay ngắn.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới 分疆畫界 vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn 畫地自限 vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch 畫, kế hoạch 計畫, v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Để cho đói, bỏ đói. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu" 天將降大任於是人也, 必先苦其心志, 勞其筋骨, 餓其體膚 (Cáo tử hạ 告子下) Trời định giao phó trọng trách cho người đó, thì trước hết làm khổ tâm chí, khiến cho nhọc gân cốt, để cho đói thân xác.
3. (Tính) Bị đói. ◇ Quản Tử 管子: "Đạo hữu ngạ dân" 道有餓民 (Quốc súc 國畜) Trên đường có dân bị đói.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bỏ đói: 別餓着小雞 Đừng bắt gà con nhịn đói;
③ Thèm khát, thèm thuồng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
2. Khúc mấu chốt, giai đoạn quan trọng trong sự tiến triển của một công việc.
3. Hối lộ, đút lót. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Sái Phúc, Sái Khánh lưỡng cá thương nghị định liễu, ám địa lí bả kim tử mãi thượng cáo hạ, quan tiết dĩ định" 蔡福, 蔡慶 兩箇商議定了, 暗地裏把金子買上告下, 關節已定 (Đệ lục thập nhị hồi) Sái Phúc, Sái Khánh hai người bàn luận xong, rồi ngầm đem số vàng mua chuộc trên dưới, đút lót đâu vào đấy.
4. Ám hiệu. ◇ Diệp Hiến Tổ 葉憲祖: "Ám tống nhất cá quan tiết, ngã vương khả dĩ thoát thân dã" 暗送一個關節, 我王可以脫身也 (Dịch thủy hàn 易水寒) Ngầm đưa một ám hiệu, vua ta nhờ đó mới được thoát thân.
5. Dặn dò.
6. Mưu kế, cơ mưu.
7. Ám chỉ, không nói rõ ra để người ta hiểu ngầm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nuôi nấng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: 爾不我畜 Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: 故其畜積足恃 Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: 獲罪不兩君,天下誰畜之 Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: 禁京城民畜兵器 Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: 非畜天下者也,何足貴哉! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem 畜 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sút kém, lỗ. ◎ Như: "bồi bổn" 賠本 lỗ vốn.
3. (Động) Xin lỗi. ◎ Như: "bồi bất thị" 賠不是 xin lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Giá thị Bảo Ngọc đích thanh âm, tưởng tất thị lai bồi bất thị lai liễu" 這是寶玉的聲音, 想必是來賠不是來了 (Đệ tam thập hồi) Đúng là tiếng Bảo Ngọc rồi, chắc lại đến xin lỗi đấy.
Từ điển Thiều Chửu
② Sút kém, như bồi bổn 賠本 sụt vốn, lỗ vốn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lỗ mất: 賠了許多錢 Lỗ mất nhiều tiền; 賠了夫人又折兵 Mất cả phu nhân lại thiệt quân, mất cả chì lẫn chài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật liệu, nguyên liệu.
3. (Danh) Trái, quả (của cây). ◇ Giả Công Ngạn 賈公彥: "Sơ thị thảo chi thật, tài thị mộc chi thật" 疏是草之實, 材是木之實.
4. (Danh) Gọi tắt của "quan tài" 棺材 áo quan. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thì ông hữu tử phụ tân tử, đình thi thất trung, tử xuất cấu tài mộc vị quy" 時翁有子婦新死, 停尸室中, 子出購材木未歸 (Thi biến 尸變) Lúc đó ông có một người con dâu mới chết, còn để xác trong nhà, con trai đi mua áo quan chưa về.
5. (Danh) Tư liệu, tài liệu. ◎ Như: "giáo tài" 教材 tài liệu giảng dạy.
6. (Danh) Năng khiếu, tư chất, năng lực. § Thông "tài" 才. ◎ Như: "tất nhân kì tài nhi đốc yên" 必因其材而篤焉 ắt dựa theo năng khiếu mà bồi đắp thêm.
7. (Danh) Người có tài năng. § Thông "tài" 才. ◎ Như: "nhân tài" 人材.
8. (Động) Xếp đặt, lo liệu. § Thông "tài" 裁. ◇ Quốc ngữ 國語: "Kế ức sự, tài triệu vật" 計億事, 材兆物 (Trịnh ngữ 鄭語) Tính toán định liệu ức triệu sự việc.
9. § Thông "tài" 財.
Từ điển Thiều Chửu
② Tính chất, như tất nhân kì tài nhi đốc yên 必因其材而篤焉 ắt nhân tính chất nó mà bồi đắp thêm vậy.
③ Cùng một nghĩa với chữ tài 才.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vật liệu: 木材 Vật liệu gỗ; 鋼材 Vật liệu thép;
③ Tài liệu: 教材 Tài liệu giảng dạy; 取材 Lấy tài liệu;
④ Tài năng (dùng như 才, bộ 手): 成不了材 Không thể thành tài được; 僕材不足 Tài năng (năng lực) tôi không đủ;
⑤ Khiếu, năng khiếu, tính chất, tư chất: 因材施教 Dạy theo năng khiếu; 必其材而篤焉 Tất dựa theo năng khiếu của nó mà bồi đắp thêm vậy;
⑥ Săng, áo quan: 一口材 Chiếc áo quan;
⑦ (văn) Sắp xếp, an bài (dùng như 裁, bộ 衣): 材萬物,養萬民 Thu xếp muôn vật, dưỡng dục muôn dân (Tuân tử: Phú quốc).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.