sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
thu, thâu, thú
shōu ㄕㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thu dọn
2. thu về, lấy về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt giữ. ◎ Như: "bị thu" bị bắt, "thu giám" bắt giam, "thu bộ tội phạm" bắt giữ kẻ phạm tội.
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" lấy lại lãnh thổ, "thu binh" rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" nhận vào, "thu chi" nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" thu vén, "thu thập" nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" đóng bút (gác bút), "thu tràng" xong việc, "thu công" kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" (Tây Tái san hoài cổ 西) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị thu bị bắt, thu giám bắt giam.
② Thu nhặt, như thu liễm thu vén, thu thập nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút đóng bút (gác bút), thu tràng xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thu, nhận: Tôi đã nhận được thư của anh; Thu thuế;
② Cất giữ: 西 Cất những cái này đi;
③ Gặt hái: Gặt hái; Vụ gặt mùa thu;
④ Rút về: Rút quân;
⑤ Co lại, gom lại: Vết thương đã co miệng;
⑥ Kết thúc, chấm dứt: Sấm bắt đầu dứt tiếng (Lễ kí); Cuối bài, cuối sách, phần cuối, phần kết thúc;
⑦ (văn) Bắt: Bắt giam; Bèn bắt giao cho nhà lao thẩm vấn;
⑧ (văn) Thu gom;
⑨ (văn) Thu lấy, chiếm lấy, tiếp thu: P°­hía bắc tiếp thu Thượng Quận, phía nam chiếm lấy Hán Trung (Lí Tư: Gián trục khách thư);
⑩ (văn) Thu nhận và chứa chấp, thu dưỡng: Thu dưỡng những người cô quả, bồi bổ cho kẻ bần cùng (Tuân tử);
⑪ (văn) Số gặt được, vật thu hoạch được;
⑫ (văn) Cây ngang dưới thùng xe (thời xưa);
⑬ (văn) (Tên một loại) mũ thời xưa (đời Chu gọi là [biện, bộ ], đời Hạ gọi là thu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt lấy — Lấy về. Truyện Nhị độ mai : » Kíp truyền thu lễ, trao lời giã ơn « — Gom lại. Kết thúc.

Từ ghép 42

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thu dọn
2. thu về, lấy về

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Thu. Xem Thu.

Từ ghép 1

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt giữ. ◎ Như: "bị thu" bị bắt, "thu giám" bắt giam, "thu bộ tội phạm" bắt giữ kẻ phạm tội.
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" lấy lại lãnh thổ, "thu binh" rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" nhận vào, "thu chi" nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" thu vén, "thu thập" nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" đóng bút (gác bút), "thu tràng" xong việc, "thu công" kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" (Tây Tái san hoài cổ 西) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị thu bị bắt, thu giám bắt giam.
② Thu nhặt, như thu liễm thu vén, thu thập nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút đóng bút (gác bút), thu tràng xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.

Từ ghép 1

cơ, khởi, ki, ky, kí, ký, kỉ, kỳ, kỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qǐ ㄑㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ ghép 1

khởi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Há (biểu thị ý phản vấn, dùng như , bộ ): ? Há là biết kế ư? (Tuân tử: Đại lược).

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Gần gũi — Các âm khác là Kí, Kỉ, Kì.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong muốn. Trông chờ — Các âm là Ki, Kì, Kỉ.

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Các âm khác Ki, Kí, Kỉ.

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao nhiêu. Tiếng dùng để hỏi về số lượng — Các âm khác là Ki, Kí, Kì.

Từ ghép 3

nhất
yī ㄧ

nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một, 1
2. bộ nhất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một, là số đứng đầu các số đếm.
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung : "Cập kì thành công nhất dã" Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" cả người mồ hôi, "nhất sanh" suốt đời, "nhất đông" cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" , 西 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục : "Lục vương tất, tứ hải nhất" , (A Phòng cung phú ) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" hỏi một chút, "hiết nhất hiết" nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử : "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" (Khuyến học ) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên : "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí : "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" (Hoạt kê truyện ) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" , (Ứng đế vương ) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi : "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Một, là số đứng đầu các số đếm. Phàm vật gì chỉ có một đều gọi là Nhất cả.
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất muôn một, nhất đán một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết hết thẩy, nhất khái một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị một mặt, nhất ý một ý, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một, nhất: Một hai ba; Thứ nhất; Bắn trăm trật một thì không thể gọi là bắn giỏi (Tuân tử);
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: Suốt đời; Cả mùa đông; Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): ! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); ! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số một — Chỉ có một, không lẫn lộn. Td: Thuần nhất, Duy nhất — Giống hệt nhau. Td: Đồng nhất — Bao gồm tất cả. Xem Nhất thiết — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhất.

Từ ghép 135

bách nhất 百一bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bão nhất 抱一bần ư nhất tự 貧於一字bất danh nhất tiền 不名一錢bất nhất 不一bình nhất 平一bối thành tá nhất 背城借一chấp nhất 執一chi nhất 之一chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chuyên nhất 專一trữ nhất gia 機杼一家cử nhất phản tam 舉一反三cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cửu tử nhất sinh 九死一生dĩ nhất đương thập 以一當十duy nhất 唯一đại nam nhất thống chí 大南一統志đàm hoa nhất hiện 昙花一现đàm hoa nhất hiện 曇花一現đệ nhất 第一đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đoan nhất 端一độc nhất 獨一đồng nhất 同一đơn nhất 单一đơn nhất 單一hoàng lê nhất thống chí 皇黎一統志hỗn nhất 混一hợp nhất 合一kiền khôn nhất lãm 乾坤一覽kiền khôn nhất trịch 乾坤一擲mỗi nhất 毎一mỗi nhất 每一mục không nhất thế 目空一切ngũ nhất 五一nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất bán 一半nhất bàn 一般nhất bích 一壁nhất biện hương 一瓣香nhất bối tử 一輩子nhất cá 一个nhất cá 一個nhất chu 一周nhất chu 一週nhất cộng 一共nhất cử lưỡng tiện 一舉兩便nhất diện 一面nhất diện 一靣nhất đán 一旦nhất đạo yên 一道煙nhất đẳng 一等nhất điểm 一点nhất điểm 一點nhất định 一定nhất đoàn 一团nhất đoàn 一團nhất độ 一度nhất đối 一对nhất đối 一對nhất đồng 一同nhất đương nhị 一當二nhất hô bách nặc 一呼百諾nhất hội nhi 一会儿nhất hội nhi 一會兒nhất hướng 一向nhất khái 一概nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhất khởi 一起nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故nhất lãm 一覽nhất luật 一律nhất lưu 一流nhất miết 一瞥nhất môn 一們nhất môn 一門nhất ngôn 一言nhất nguyệt 一月nhất nhân 一人nhất nhất 一一nhất nhật 一日nhất nhật tại tù 一日在囚nhất như 一如nhất oa chúc 一鍋粥nhất phẩm 一品nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất quán 一貫nhất quán 一贯nhất sinh 一生nhất ta 一些nhất tái 一再nhất tâm 一心nhất tề 一齊nhất thân 一身nhất thần giáo 一神教nhất thế 一世nhất thì 一時nhất thiết 一切nhất thống 一統nhất thời 一時nhất thuấn 一瞬nhất thuyết 一說nhất thứ 一次nhất tiếu 一笑nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất trí 一致nhất triêu nhất tịch 一朝一夕nhất trực 一直nhất tự 一字nhất tự thiên kim 一字千金nhất tức 一息nhất ức 一亿nhất ức 一億nhất vạn 一万nhất vạn 一萬nhất vị 一味nhất xích 一齣nhất xuất 一齣nhất xuy 一吹tam nhất trí 三一致thiên tải nhất thì 千載一時thống nhất 統一thủ khuất nhất chỉ 首屈一指thuần nhất 純一tri hành hợp nhất 知行合一vạn nhất 萬一vạn vô nhất thất 萬無一失
phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bì đóng kín
2. đậy lại
3. phong cấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao, gói. ◎ Như: "tín phong" bao thư.
2. (Lượng) Từ đơn vị: lá, bức. ◎ Như: "nhất phong tín" một bức thư, "lưỡng phong ngân tử" hai gói bạc.
3. (Danh) Bờ cõi, cương giới. ◇ Tả truyện : "Hựu dục tứ kì tây phong" 西 (Hi Công tam thập niên ) Lại muốn mở rộng bờ cõi phía tây.
4. (Danh) Họ "Phong".
5. (Động) Đóng, đậy kín, che kín. ◎ Như: "đại tuyết phong san" tuyết lớn phủ kín núi, "phong trụ động khẩu" bịt kín cửa hang.
6. (Động) Đóng, khóa lại, cấm không cho sử dụng. ◎ Như: "tra phong" niêm phong. ◇ Sử Kí : "Bái Công toại nhập Hàm Dương, phong cung thất phủ khố, hoàn quân Bá Thượng" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Bái Công bèn vào Hàm Dương, niêm phong cung thất, kho đụn, rồi đem quân về Bá Thượng.
7. (Động) Hạn chế. ◎ Như: "cố trí tự phong" tự giới hạn mình trong lối cũ.
8. (Động) Ngày xưa, vua ban phát đất đai, chức tước cho họ hàng nhà vua hoặc cho bầy tôi có công, gọi là "phong". ◇ Sử Kí : "An Li Vương tức vị, phong công tử vi Tín Lăng Quân" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) An Li Vương vừa lên ngôi, phong công tử làm Tín Lăng Quân.
9. (Động) Đắp đất cao làm mộ. ◎ Như: "phong phần" đắp mả. ◇ Lễ Kí : "Phong vương tử Tỉ Can chi mộ" (Nhạc kí ) Đắp đất cao ở mộ vương tử Tỉ Can.
10. (Động) Thiên tử lập đàn tế trời gọi là "phong".
11. (Động) Làm giàu, tăng gia. ◇ Quốc ngữ : "Thị tụ dân lợi dĩ tự phong nhi tích dân dã" (Sở ngữ thượng ) Tức là gom góp những lợi của dân để tự làm giàu mà làm hại dân vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Phong cho, vua cho các bầy tôi đất tự trị lấy gọi là phong.
② Nhân làm quan được vua ban cho các tên hiệu hay cũng gọi là phong, là cáo phong . Con làm quan, cha được phong tước gọi là phong ông hay phong quân .
③ Bờ cõi, như chức quan giữ việc coi ngoài bờ cõi nước gọi là phong nhân . Nay thường gọi các quan đầu tỉnh là phong cương trọng nhậm .
④ To lớn.
⑤ Ðắp, như phong phần đắp mả.
⑥ Giầu có, như tố phong vốn giàu.
⑦ Ðậy, đậy lại, như tín phong phong thơ.
⑧ Ngăn cấm, như cố trí tự phong nghĩa là không biết giảng cầu cái hay mới mà cứ ngăn cấm mình trong lối cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong (tước), ban (tước phẩm, đất đai): Phong vương; Phong chia cho các chư hầu; Ban tước;
② Chế độ phong kiến (gọi tắt): Chống phong kiến;
③ Đóng băng, bọc, đóng kín, bịt kín, đắp lại, niêm phong: Sông đóng băng; Vỏ bọc; Gắn nút chai, gắn xi; Đắp mả; Tự đóng kín mình trong lối cũ;
④ Phong bì: Bỏ vào phong bì;
⑤ Bức, lá: Một bức (lá) thư;
⑥ (văn) Bờ cõi: Chức quan giữ việc ngoài bờ cõi;
⑦ (văn) Giàu có: Vốn giàu có;
⑧ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về việc vua đem đất và chức tước ban cho bề tôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu, thà khuyên chàng đựng chịu tước phong « — Gói lại. Đóng kín lại. Td: Niêm phong, Phong bì. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Đề chữ gấm phong thôi lại mở, gieo bói tiền tin nửa còn ngờ « — To lớn — Ranh giới Vùng đất — Nhiều. Đầy đủ.

Từ ghép 29

tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tan, nóng chảy
2. tiêu trừ
3. tiêu thụ, bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nung chảy kim loại.
2. (Động) Mất, tan hết, hủy hoại. ◇ Sử Kí : "Chúng khẩu thước kim, tích hủy tiêu cốt dã" , (Trương Nghi truyện ) Miệng người ta nung chảy kim loại, lời gièm pha làm tan xương (nát thịt).
3. (Động) Hao phí, hao mòn. ◎ Như: "tiêu háo" hao mòn. ◇ Trang Tử : "Kì thanh tiêu, kì chí vô cùng" , (Tắc dương ) Tiếng tăm họ tiêu mòn, chí họ vô cùng.
4. (Động) Trừ khử, bỏ đi. ◎ Như: "chú tiêu" xóa bỏ, "tiêu diệt" trừ mất hẳn đi.
5. (Động) Bài khiển, trữ phát. ◇ Vương Xán : "Liêu hạ nhật dĩ tiêu ưu" (Đăng lâu phú ) Ngày nhàn tản để giải sầu.
6. (Động) Bán (hàng hóa). ◎ Như: "trệ tiêu" bán ế, "sướng tiêu" bán chạy, "tiêu thụ" bán ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu tan. Cho các loài kim vào lửa nung cho chảy ra gọi là tiêu.
② Mòn hết. Như tiêu háo hao mòn, tiêu diệt , v.v.
③ Bán chạy tay, hàng họ bán được gọi là tiêu.
④ Tiêu trừ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nung chảy, tan (kim loại);
② Bỏ đi, loại bỏ, tiêu trừ, tiêu tan, tiêu mất, hao mòn: Loại bỏ, trừ bỏ; Tiếng tăm của ông ta tiêu mất (Trang tử);
③ Bán (hàng): Hàng bán không chạy;
④ Chi tiêu: Chi tiêu rất lớn;
⑤ Cài chốt;
⑥ (văn) Gang;
⑦ (văn) Một loại dao: Dao đầu dê (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim loại ra — Giảm đi. Mất đi.

Từ ghép 8

hoạch
huò ㄏㄨㄛˋ

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bắt được, có được
2. gặt hái
3. đầy tớ, nô tỳ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, bắt được. ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Thu được, giành được. ◎ Như: "hoạch ấn" thu được ấn quan (giành được chức quan), "hoạch thành" đạt được thành công.
3. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu hoạch đông tàng" mùa thu gặt hái, mùa đông tồn trữ.
4. (Động) Gặp phải, tao thụ. ◎ Như: "hoạch vưu" gặp phải oán hận. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hoạch tội như thị" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Bị tội như vậy.
5. (Danh) Đày tớ, nô tì (ngày xưa). ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Tư Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, bắt được.
② Tang hoạch đầy tớ gái, con đòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thu (được), bắt được, giành được, được: Bắt được rất nhiều tù binh; Giành được thành tích rất lớn; Nhỏ thì được ấp, lớn thì được thành (Tô Tuân: Lục quốc luận);
② (Thu) hoạch: Ruộng đồng năm nay thu hoạch rất tốt;
③ (cũ) Đầy tớ, con đòi, nô tì (thời xưa): Đầy tớ gái, con đòi;
④ Có thể, có dịp: Không thể tiến lại; Không có dịp để gặp mặt từ chối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Săn bắt được — Chỗ chính giữa của cái đích để nhắm bắn — Thâu được. Có được — Đứa tớ gái.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Biện giải thuyết minh. § Phân tích và trình bày rõ ràng sự việc để người nghe theo. ◎ Như: "tha tại công ti hội nghị trung gia dĩ biện thuyết tha sở đề xuất đích sanh sản kế hoạch" .
2. Giỏi về hùng biện, du thuyết. ◇ Hàn Phi Tử : "Kim thế chi đàm dã, giai đạo biện thuyết văn từ chi ngôn, nhân chủ lãm kì văn nhi vong hữu dụng" , , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ).
3. Lời văn hùng biện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn nói với các lí lẽ đầy đủ.

Từ điển trích dẫn

1. Cách cục, trình thức. ◇ Ngụy thư : "Trung họa cửu châu, ngoại bạc tứ hải, tích kì vật thổ, chế kì cương vực, thử cái vương giả chi quy mô dã" , , , , (Địa hình chí thượng ).
2. Phạm vi, tràng diện, khí thế, kích thước, tầm cỡ. ◇ Phù sanh lục kí : "Hải Tràng tự quy mô cực đại, sơn môn nội thực dong thụ, đại khả thập dư bão, ấm nùng như cái, thu đông bất điêu" , , , , (Lãng du kí khoái ) Chùa Hải Tràng kích thước cực lớn, trong cổng chùa trồng một cây dong, thân to hơn mười ôm, bóng phủ rậm rạp như lọng, lá xanh tươi quanh năm.
3. Chỉ tài năng, khí khái. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Nguyên thị hàn môn nhất tráng phu, Cùng thông văn vũ hữu quy mô" , (Quyển thượng ).
4. Phép tắc, mẫu mực, bảng dạng. ◇ Lục Du : "Dĩ vi danh lưu chi thi thiết, đương hữu tiền bối chi quy mô" , (Hạ tạ đề cử khải ).
5. Mô phỏng, bắt chước. ◇ Phương Bao : "Nãi quy mô cổ nhân chi hình mạo nhi phi kì chân dã" (Trữ lễ chấp văn cảo 稿, Tự ).
6. Quy hoạch, trù liệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thước và khôn, chỉ phép tắc khuôn mẫu phải theo — Chỉ cái kích thước, khuôn khổ thực hiện. Td: Đại quy mô ( khuôn khổ rộng lớn ), » Quy mô cũng rắp hỗn đồng «. ( Đại Nam Quốc Sử ).

Từ điển trích dẫn

1. Đùi và cánh tay. ◇ Thư Kinh : "Cổ quăng duy nhân, lương thần duy thánh" , (Thuyết mệnh hạ ) Đùi và vế đầy đủ thì thành người, có bề tôi giỏi thì thành bậc thánh.
2. Tỉ dụ bề tôi thân cận phụ giúp. ◇ Thư Kinh : "Thần tác trẫm cổ quăng nhĩ mục" (Ích tắc ) Bề tôi là chân tay tai mắt của trẫm.
3. Phụ giúp, che chở. ◇ Tả truyện : "Tích Chu Công đại công, cổ quăng Chu thất, giáp phụ Thành Vương" , , (Hi Công nhị thập lục niên ) Xưa ông đại thần Chu Công, phụ giúp nhà Chu, giúp đỡ Thành Vương.
4. Chỉ địa phương bao bọc và có quan hệ mật thiết với thủ đô hoặc một thành thị ở trung tâm. ◇ Hàn Phi Tử : "Trung Mưu, Tam Quốc chi cổ quăng, Hàm Đan chi kiên bễ" , , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Đất Trung Mưu, là chân tay của ba nước (Ngụy, Thục và Ngô), là vai vế của Hàm Đan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đùi và cánh tay. Chỉ người phụ tá của một người nào, coi như chân tay của người đó.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.