ác, ô, ố
ě , è , wū ㄨ, wù ㄨˋ

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội ác, tội lỗi: Không chừa một tội ác nào; Tộc ác tày trời;
② Ác, dữ: Ác bá; Một trận ác chiến;
③ Xấu: Tật xấu; Tiếng xấu; Ý xấu; Thế lực xấu. Xem [â], [wù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa nói về tính nết hoặc hành động trái đạo thường — Xấu xí nói về nét mặt — Nhơ bẩn. Hung tợn dữ dằn — Bệnh tật — Các âm khác là Ô và Ố.

Từ ghép 79

ác báo 惡報ác cảm 惡感ác chiến 惡戰ác chung 惡終ác côn 惡棍ác danh 惡名ác đảng 惡黨ác đạo 惡道ác điểu 惡鳥ác đồ 惡徒ác độc 惡毒ác đức 惡德ác giả ác báo 惡者惡報ác hại 惡害ác hàn 惡寒ác hóa 惡化ác hữu ác báo 惡有惡報ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ác liệt 惡劣ác lộ 惡路ác ma 惡魔ác mộng 惡夢ác nghịch 惡逆ác nghiệp 惡業ác nghiệt 惡孽ác ngôn 惡言ác nhân 惡人ác niệm 惡念ác phạm 惡犯ác quán mãn doanh 惡貫滿盈ác quỷ 惡鬼ác 惡邪ác tác 惡作ác tăng 惡僧ác tâm 惡心ác tập 惡習ác tật 惡疾ác thanh 惡聲ác thảo 惡草ác thần 惡神ác thiếu 惡少ác thú 惡獸ác thực 惡食ác tốt 惡卒ác tuế 惡歲ác tử 惡子ác xú 惡醜ác ý 惡意ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食át ác dương thiện 遏惡揚善âm ác 陰惡ẩn ác dương thiện 隱惡揚善ẩn ác dương thiện 隱惡楊善bá ác 播惡cải ác 改惡cải ác tòng thiện 改惡從善cựu ác 舊惡dật ác 溢惡điêu ác 刁惡độc ác 毒惡đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助gian ác 奸惡hiềm ác 嫌惡hiểm ác 險惡hung ác 凶惡nhị ác anh 二惡英sính ác 逞惡sừ ác 鋤惡tác ác 作惡tàn ác 殘惡tăng ác 憎惡thập ác 十惡tội ác 罪惡xú ác 醜惡yếm ác 厭惡

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở đâu, nơi nào? (đại từ nghi vấn): ? Đường ở nơi nào? (Mạnh tử);
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng ): ? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); ? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): ? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); ? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): ! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Các âm khác là Ác, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghét, căm
2. xấu hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

】ố tâm [âxin]
① Buồn nôn;
② Sinh ra chán ghét. Xem [è], [wù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghét, căm ghét: Đáng ghét; Ghét cay ghét đắng. Xem [â], [è].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét, không ưa. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi hỉ nộ khi ái ố lúc sầu bi, chứa chi lắm một bầu nhân dục « — Xấu hổ — Các âm khác là Ác, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 4

khan, khán
kān ㄎㄢ, kàn ㄎㄢˋ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khán. Xem Khán.

khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Thiều Chửu

① Coi, xem.
② Giữ gìn, như khán thủ , khán hộ , v.v.
③ Coi, đãi. Như bất tác bố y khán chẳng đãi như bực hèn.
④ Hãy coi thử một cái, dùng làm trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem. Nhìn — Trông coi — Đối xử.

Từ ghép 18

yêu
yāo ㄧㄠ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp mĩ miều
2. quái lạ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đẹp, mĩ miều, diễm lệ. ◎ Như: "yêu nhiêu" lẳng lơ, diêm dúa, "yêu dã" (1) xinh đẹp, (2) lẳng lơ, thiếu đoan trang.
2. (Tính) Quái lạ.
3. (Danh) Sự vật hoặc hiện tượng trái với tự nhiên hoặc lẽ thường. ◇ Nguyên Chẩn : "Chủng hoa hữu nhan sắc, Dị sắc tức vi yêu" , (Thù Lưu Mãnh Kiến tống ) Trồng hoa có sắc đẹp, Sắc đẹp khác thường từc là thứ kì lạ.
4. (Danh) Ma quái, quỷ dị, thường có phép thuật, biết biến hóa, hay làm hại người (theo truyền thuyết). ◎ Như: "yêu quái" loài yêu quái. ◇ Nguyễn Du : "Đại thị yêu vật hà túc trân" (Kì lân mộ ) Chính là yêu quái, có gì đáng quý?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẹp (mĩ miều). Tả cái sắc con gái làm cho người ta say mê. Như yêu nhiêu , yêu dã đều tả cái dáng con gái đẹp lộng lẫy cả.
② Quái lạ, như yêu quái loài yêu quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Yêu ma, yêu quái, yêu tinh, quỷ. 【】yêu ma [yaomó] Yêu ma, yêu quái, yêu tinh;
② Kì quặc, kì dị, quái lạ;
③ Đĩ, lẳng lơ: Đĩ thõa, lẳng lơ;
④ Làm mê hoặc người, quyến rũ: Yêu thuật, thuật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ma quái hại người — Quái gỡ lạ lùng — Độc ác hại người — Chỉ thứ sắc hại người.

Từ ghép 27

một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng , tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

thần
shēn ㄕㄣ, shén ㄕㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thần linh, thánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trời đất sinh ra muôn vật, đấng chủ tể gọi là "thần". ◎ Như: "san thần" thần núi, "thiên thần" thần trời, "hải thần" thần biển.
2. (Danh) Bậc thánh, không ai lường biết được gọi là "thần".
3. (Danh) Bậc hiền thánh sau khi chết, được người ta sùng bái linh hồn, gọi là "thần".
4. (Danh) Sức chú ý, khả năng suy tưởng, tâm trí. ◎ Như: "tụ tinh hội thần" tập trung tinh thần. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố tri thị Điêu Thuyền, thần hồn phiêu đãng" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố biết chính là Điêu Thuyền, tâm thần mê mẩn.
5. (Tính) Kì lạ, huyền diệu, không phải tầm thường, bất phàm. ◎ Như: "thần đồng" đứa trẻ có tài năng vượt trội, "thần cơ diệu toán" cơ mưu liệu tính lạ thường. § Ghi chú: "thần thông" nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là "thần thông". ◎ Như: "thiên nhãn thông" con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, "tha tâm thông" có thần thông biết hết lòng người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên thần.
② Thần thánh, không ai lường biết được gọi là thần.
③ Tinh thần, thần khí.
④ Thần thông nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là thần thông, như thiên nhãn thông con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, tha tâm thông có thần thông biết tẫn lòng người khác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thần, thần tiên, thần thánh, phi thường, kì lạ: Sức mạnh phi thường; Tế thần như thần có ở đó (Luận ngữ); Thuyết vô thần; Thần thoại, chuyện hoang đường; Trổ hết tài ba;
② Sức chú ý, tinh thần, thần khí, thần thái: Mệt óc, mệt trí; Tập trung tinh thần;
③ Dáng vẻ, bộ điệu, thái độ, thần sắc: Anh xem cái bộ điệu của nó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần vô hình thiêng liêng của con người. Td: Tinh thần — Bậc thiêng liêng được thờ phụng. Truyện Nhị độ mai : » Mắt thần không giấu lướt trời không dung « — Tài giỏi vượt hẳn người thường. Đoạn trường tân thanh : » Câu thần lại mượn bút hoa vẽ vời «.

Từ ghép 73

ác thần 惡神an thần 安神an thần dược 安神藥ảo thần 媼神âm thần 陰神bách thần 百神dâm thần 淫神đa thần 多神đa thần giáo 多神教định thần 定神hung thần 凶神hữu thần 有神lôi thần 雷神lưu thần 畱神ngưng thần 凝神nhất thần giáo 一神教nữ thần 女神ôn thần 瘟神phí thần 費神phong thần 封神phong thần 風神phúc thần 福神quốc thần 國神quỷ thần 鬼神sơn thần 山神sự thần 事神tả thần 寫神 thần 邪神tai thần 災神tài thần 財神tàm thần 蠶神tâm thần 心神thần bí 神秘thần châu 神洲thần châu xích huyện 神州赤縣thần chủ 神主thần công 神工thần diệu 神妙thần dược 神藥thần đồng 神童thần giao 神交thần hồn phiêu đãng 神魂飄蕩thần khí 神氣thần kì 神奇thần kì 神祗thần kinh 神京thần kinh 神經thần linh 神靈thần lực 神力thần miếu 神廟thần minh 神明thần mộng 神夢thần nông 神農thần sắc 神色thần thái 神采thần thánh 神聖thần thoại 神話thần thông 神通thần tiên 神仙thần tình 神情thần toán 神算thần tốc 神速thần tượng 神像thiên thần 天神thổ thần 土神thủy thần 水神tinh thần 精神truyền thần 传神truyền thần 傳神vô thần 無神xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神xuất thần 出神
si, xi, xuy
chī ㄔ

si

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ngây ngô, tả cái dáng vô tri thức.
② Si Vưu vua nước Cửu Lê ngày xưa sinh việc binh qua, chế ra giáo mác cung nỏ quấy rối chư hầu, bị vua Hoàng Đế đánh chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con sâu. Loài sâu — Ngu, đần như chữ Si — Khinh lờn — Chê cười — Xấu xí.

Từ ghép 1

xi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh Tên một giống côn trùng.
2. (Danh) Họ "Xi". ◎ Như: "Xi Vưu" vua nước Cửu Lê ngày xưa, sinh việc binh qua, chế ra giáo mác cung nỏ quấy rối chư hầu, bị vua Hoàng Đế đánh chết.
3. (Tính) Ngây ngô, ngu đần. ◇ Thi Kinh : "Manh chi xi xi, Bão bố mậu ti" , 貿 (Vệ phong , Manh ) Một gã ngơ ngáo không biết gì, Ôm tiền đi mua tơ.
4. (Tính) Xấu xí. § Thông "xi" . ◇ Triệu Nhất : "Thục tri biện kì xi nghiên?" (Thứ thế tật phú ) Ai biết biện biệt xấu đẹp?
5. (Động) Cười nhạo. § Thông . ◇ Nguyễn Tịch : "Khiếu khiếu kim tự xi" (Vịnh hoài ) Hì hì nay tự cười mình.
6. (Động) Khinh nhờn. ◇ Trương Hành : "Xi huyễn biên bỉ" (Tây kinh phú 西) Khinh nhờn lừa dối nơi biên giới xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngu đần, ngây ngô, ngốc nghếch, ngờ nghệch: Có một người ngờ nghệch (Thi Kinh);
② Cười cợt;
③ Xấu xí;
④ Một loài côn trùng;
⑤ 【】Xi Vưu [Chiyóu] Xi Vưu (tên một ông vua hiếu chiến của nước Cửu Lệ thời xưa, theo truyền thuyết bị Hoàng Đế đánh chết).

xuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngây ngô
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bấm, ấn
2. đè lên, chặn lên
3. giữ lại, ngăn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè xuống bằng tay, ấn, bấm. ◎ Như: "án điện linh" bấm chuông, "án mạch" bắt mạch.
2. (Động) Dừng lại, nén xuống, gác lại, ngưng. ◎ Như: "án binh bất động" đóng quân (ngưng đánh) không chuyển động.
3. (Động) Chiếu theo, làm theo, theo. ◎ Như: "án chiếu" chiếu theo, y theo.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◇ Hàn Phi Tử : "Khảo thật án hình, bất năng mạn ư nhất nhân" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Kiểm tra sự thật, xem xét hình phạt, không để trễ nải một ai.
5. (Động) Cầm, nắm, vỗ. ◇ Sử Kí : "Ư thị Hàn Vương bột nhiên biến sắc, nhương tí sân mục, án kiếm ngưỡng thiên thái tức" , , (Tô Tần truyện ) Bấy giờ Hàn Vương đột nhiên biến sắc, xắn tay áo, trừng mắt, vỗ gươm, ngửa lên trời, thở dài.
6. (Động) Tuần hành.
7. (Động) Tấu đàn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Chuyển tụ điều huyền, độc tấu nhất khúc, tiêm thủ niêm, khinh xao mạn án" 調, , , (Tiền xá nhân đề thi yến tử lâu ) Vén tay áo so dây, độc tấu một khúc nhạc, tay thon nghiêng nhón, gõ nhẹ chậm rãi đàn.
8. (Danh) Lời chú giải hay phán đoán về một bài văn. ◎ Như: "án ngữ" lời chú, lời bàn.
9. (Danh) Họ "Án".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè xuống.
② Cứ, bằng cứ cái này để làm chứng cái kia gọi là án.
③ Vỗ, như án kiếm vỗ gươm, án bí cầm dây cương, v.v.
④ Xét nghiệm, xưa có quan tuần án nghĩa là chức quan đi tuần các nơi để xét xem các quan cai trị dân làm sao.
⑤ Lần lượt tới, như án hộ phái đinh cứ tính số nhà mà lần lượt sai phái các xuất đinh.
⑥ Dừng lại.
⑦ Vạch ra mà hặc tội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè xuống, ấn, bấm: Bấm chuông;
② Bắt: Bắt mạch;
③ Dừng lại, gác lại: Tạm gác việc đó lại khoan nói đến;
④ Làm theo, chiếu theo: Tính theo số người. 【】án lí [ànlê] Lẽ ra, đáng lẽ, đáng lí, đúng lí ra; 【】án chiếu [ànzhào] Theo, chiếu theo, thể theo, làm theo: Hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch dự định;
⑤ (văn) Vỗ: Vỗ gươm;
⑥ (văn) Tra xét: Chức quan chuyên đi tra xét việc làm của các quan lại;
⑦ (văn) Vạch ra để hạch tội;
⑧ Lời chú, lời phê: Lời tòa soạn (LTS).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại, ngăn lại — Vỗ về, đập vào — Y theo thứ tự — Căn cứ vào — Tìm xét, xem xét.

Từ ghép 27

Từ điển trích dẫn

1. Người có hành vi phóng đãng, không câu nệ tiểu tiết. ◇ Hậu Hán Thư : "Hốt hữu túy tửu cuồng phu, phân tranh đạo lộ, kí vô tôn nghiêm chi nghi, khởi thức thượng hạ chi biệt" , , , (Độc hành truyện , Tiếu Huyền ).
2. Người cuồng vọng, không biết gì cả. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Hà vật cuồng phu, cảm hủy báng triều chánh như thử?" , ? (Ảo tướng công ẩm hận bán san đường ).
3. Chỉ người ngang ngược làm xằng. ◇ Mặc Tử : "Vũ Vương nãi công cuồng phu, phản Thương chi Chu" , (Phi công hạ ).
4. Người có tinh thần bệnh hoạn bất thường. ◇ Thôi Báo : "Hữu nhất bạch thủ cuồng phu, bị phát đề hồ, loạn lưu nhi độ, kì thê tùy hô chỉ chi, bất cập, toại đọa hà thủy tử" , , , , , (Cổ kim chú , Quyển trung , Âm nhạc ).
5. Dùng làm khiêm từ. ◇ Hậu Hán Thư : "(Lí) Cố cuồng phu hạ ngu, bất đạt đại thể, thiết cảm cổ nhân nhất phạn chi báo, huống thụ cố ngộ nhi dong bất tận hồ!" , , , (Lí Cố truyện ).
6. Thời xưa, tiếng khiêm nhường của người vợ nói về chồng mình. ◇ Lí Bạch : "Ngọc thủ khai giam trường thán tức, Cuồng phu do thú giao Hà Bắc" , (Đảo y thiên ).
7. Thời cổ chỉ người trừ ma.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ phóng túng, không biết giữ gìn — Kẻ xấu xa. Cũng là tiếng khiêm nhường khi người vợ nói về chồng mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.