sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
di, dị
yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, trái lại với tiếng cùng. Như dị vật vật khác, dị tộc họ khác, v.v.
② Khác lạ, như dị số số được hưởng ân đặc biệt, dị thái vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị , hãi dị , v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật ngày khác, dị hương làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ , không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

①Khác: Không có ý kiến khác; Bọn cường đạo chỉ yêu nhà mình, không yêu những nhà khác (Mặc tử).【dị thường [yìcháng] a. Khác thường, phi thường, đặc biệt: Nét mặt khác thường; b. Hết sức, rất: Rất rõ ràng;
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: Rất lấy làm lạ; Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Ghi chép về những việc lạ; Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân ra, chia ra — Khác nhau. Không giống — Cái khác — Lạ lùng, không giống thông thường.

Từ ghép 58

bất đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bất đồng
2. khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. Không giống nhau, không cùng một dạng. ◇ Vi Trang : "Tụ tán thập niên nhân bất đồng" (Quan hà đạo trung tác ) Hợp tan mười năm người không giống nhau. ☆ Tương tự: "sai biệt" , "sai dị" . ★ Tương phản: "nhất luật" , "nhất dạng" .
2. Không đồng ý. ◇ Nam Tề Thư : "Thùy cảm bất đồng?" (Bà Dương Vương Thương truyện ) Ai dám trái ý?
3. Không hòa thuận, bất hòa. ◇ Hậu Hán Thư : "Dữ trung thừa Triệu Xá bất đồng, thác bệnh quy gia" , (Khổng Dung truyện ) (Khổng Dung) với trung thừa Triệu Xá bất hòa, mượn cớ bệnh về nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không giống nhau. Chống đối nhau.

sai dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khác biệt, sai khác, chênh lệch

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khác nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Số lượng.
2. Trọng lượng, sức nặng. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Phân lượng cú nhất bách đa cân ni!" (Đệ tứ hồi) Nặng cũng tới hơn trăm cân đấy!
3. Sức mạnh, thế lực. ◎ Như: "tha tại công ti lí, thị cá cú phân lượng đích nhân" , ông ta là một người rất có thế lực trong công ti. ◇ Lão Xá : "Ngôn ngữ cánh hữu phân lượng" (Hắc bạch lí ) Lời nói càng có sức mạnh.
4. Phẩm chất. ◎ Như: "hữu phân lượng đích tác phẩm" tác phẩm có phẩm chất.
5. Tỉ lệ, tỉ trọng. ◎ Như: "chiếm hữu ngận trọng đích phân lượng" chiếm được một tỉ lệ rất lớn.
6. Cân nhắc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ thiếu thì bất tri phân lượng, tự vị thượng khả trác ma; khởi tri gia tao tiêu tác, sổ niên lai cánh bỉ ngõa lịch do tiện" , ; , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Đệ hồi nhỏ chưa biết cân nhắc, cứ cho mình có thể mài giũa được; không ngờ vận nhà gặp cơn sa sút, nên vài năm nay lại càng kém xa ngói gạch.
7. Khác biệt, sai dị. ◇ Diệp Mộng Đắc : "Nhân chi học vấn, giai khả miễn cường, duy kí tính các hữu phân lượng, tất bẩm chi thiên" , , , (Tị thử lục thoại , Quyển thượng ) Học vấn người ta, ai cũng có thể gắng gỏi, duy về trí nhớ mỗi người có khác nhau, tất là do trời phú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhiều ít.

Từ điển trích dẫn

1. Thêm vào chỗ không đủ. ◇ Mạnh Tử : "Kim Đằng (Văn Công) tuyệt trường bổ đoản, tương ngũ thập lí dã, do khả dĩ vi thiện quốc" , , (Đằng Văn Công thượng ).
2. Bổ sung sửa chữa sai sót. ◇ Sử Kí : "Dĩ vi châu dị quốc thù, tình tập bất đồng, cố bác thải phong tục, hiệp bỉ thanh luật, dĩ bổ đoản di hóa, trợ lưu chánh giáo" , , , , , (Nhạc thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bù vào chỗ kém cỏi.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phụ thuộc
2. lối chữ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tôi tớ, nô bộc, kẻ dùng để sai bảo (ngày xưa). ◎ Như: "bộc lệ" , "lệ dịch" . ◇ Nguyễn Du : "Sự lai đồ lệ giai kiêu ngã" (Ngẫu đắc ) Khi gặp việc, bọn tôi tớ đều lên mặt với ta.
2. (Danh) Đặc chỉ một bậc trong giai cấp nô lệ.
3. (Danh) Tội nhân.
4. (Danh) Chỉ người đê tiện.
5. (Danh) Tiểu thần, hạ thần.
6. (Danh) Sai dịch. ◎ Như: "hương lệ" kẻ sai dịch trong làng.
7. (Danh) § Xem "lệ thư" .
8. (Danh) Họ "Lệ".
9. (Động) Phụ thuộc, thuộc về. ◎ Như: "lệ thuộc" phụ thuộc. ◇ Đỗ Phủ : "Sanh thường miễn tô thuế, Danh bất lệ chinh phạt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cả đời khỏi sưu thuế, Tên không (thuộc vào hạng những người) phải đi chiến trận nơi xa.
10. (Động) Đi theo, cân tùy. ◇ Hàn Dũ : "Thần thích chấp bút lệ thái sử, phụng minh mệnh, kì khả dĩ từ" , , (Ngụy bác tiết độ quan sát sử nghi quốc công tiên miếu bi minh 使).
11. (Động) Sai sử, dịch sử.
12. (Động) Tra duyệt, khảo sát. § Thông "dị" .
13. (Động) Học tập, nghiên cứu. § Thông "dị" . ◇ Thang Hiển Tổ : "Yêm tương thử từ tống đáo Đỗ Thu Nương biệt viện, lệ tập nhất phiên" , (Tử tiêu kí , Đệ lục xích ) Ta đem bài từ này đến thư phòng Đỗ Thu Nương, học tập một lượt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuộc. Như chia ra từng bộ từng loài, thuộc vào bộ mỗ thì gọi là lệ mỗ bộ .
② Tôi tớ, kẻ dùng để sai bảo gọi là lệ. Như bộc lệ , lệ dịch , v.v.
③ Lệ thư lối chữ lệ. Tần Trình Mạc đặt ra. Từ nhà Hán về sau các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ lệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi tớ: Nô lệ; Tôi mọi;
② (Phụ) thuộc: Lệ thuộc;
③ (Nha) dịch: Sai dịch; Lính lệ;
④ Lối chữ lệ. 【】lệ thư [lìshu] Lối chữ lệ (thời Hán);
⑤ (văn) Tập luyện, học tập;
⑤ [Lì] (Họ) Lệ.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Vết bánh xe đi trước. Chỉ việc lấy làm gương những sai lầm hoặc dạy bảo có từ trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Do thị lập cải tiền triệt, toại xưng hiền thục" , (Diêm vương ) Từ đó chị ta sửa tính bỏ nết xấu cũ, sau được khen là hiền thục.
2. Chỉ tác phẩm của tiền nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết bánh xe trước, chỉ cái gương trước.
loan, quan
guān ㄍㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa ải, cửa ô
2. đóng (cửa)
3. quan hệ, liên quan

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, tắt, đậy kín, bịt kín: Đóng cửa sổ; Tắt đèn; Khép cửa lại; Cửa tuy có nhưng thường khép luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
② Giam, bỏ tù: Giam tên lưu manh này lại;
③ Cửa ải, cửa biên giới, quan: Vượt qua cửa ải;
④ Cửa ô (ngày xưa), hải quan, hàng rào hải quan (thời nay): Cửa ô chỉ tra xét hành khách mà không đánh thuế (Mạnh tử);
⑤ Dính dáng, liên quan, quan hệ: Tôi chịu trách nhiệm, không liên quan đến các anh. 【】quan vu [quanyú] Về: Về vấn đề công nghiệp hóa;
⑥ Dàn xếp, làm môi giới;
⑦ Lãnh (lương, tiền...): Lãnh lương;
⑧ (văn) Dõi cửa;
⑨ (văn) Điểm then chốt, bước quyết định;
⑩ (y) Mạch quan;
⑪ 【】 quan quan [guanguan] (thanh) Quan quan (tiếng chim kêu): Quan quan cái con thư cưu, con sống con mái cùng nhau bãi ngoài (Thi Kinh);
⑫ [Guan] Tên đất: Quan Trung;
⑬ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy thanh gỗ ngang mà chặn cửa lại — Đóng lại — Đường hiểm yếu đi vào lĩnh thổ một nước. Cửa ải. Cửa quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc chiêu quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia « — Ràng buộc, liên lạc với nhau — Bộ phận trong thân thể người — Nơi mà việc làm có tổ chức liên lạc chặt chẽ. Td: Cơ quan.

Từ ghép 40

sảng
shuāng ㄕㄨㄤ, shuǎng ㄕㄨㄤˇ

sảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng suốt
2. sảng khoái

Từ điển phổ thông

chỗ cao ráo sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng. ◎ Như: "muội sảng" trời sắp sáng.
2. (Tính) Khoan khoái, dễ chịu. ◇ Liêu trai chí dị : "Nga giác phế cách khoan thư, đầu lô thanh sảng" , (Cát Cân ) Giây lát cảm thấy trong người khoan khoái, đầu óc nhẹ nhàng.
3. (Tính) Rõ ràng, sáng suốt. ◎ Như: "sảng minh" rõ ràng, sáng sủa, "sảng dị" thông minh xuất chúng, "sảng ngộ" thông tuệ.
4. (Tính) Khoáng đạt, hào phóng. ◎ Như: "khai sảng" khoáng đạt.
5. (Tính) "Sảng nhiên" ngẩn ngơ, bâng khuâng, thẫn thờ.
6. (Tính) Hư hỏng, bại hoại, tổn hại. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lệnh nhân khẩu sảng" , (Chương 12) Ngũ âm làm cho người ta điếc tai, ngũ vị làm cho người tê lưỡi.
7. (Động) Lỡ, mất, sai lệch. ◎ Như: "sảng ước" lỡ hẹn, lỗi hẹn. ◇ Liêu trai chí dị : "Liêm nội trịch nhất chỉ xuất, tức đạo nhân ý trung sự, vô hào phát sảng" , , (Xúc chức ) Từ trong màn ném ra một mảnh giấy, nói rõ việc của người hỏi, không sai một mảy may.
8. (Trợ) Đặt đầu câu. ◇ Thượng Thư : "Sảng duy dân, địch cát khang" , (Khang cáo ) Chỉ cần cho dân được cát lợi an khang.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, trời sắp sáng gọi là muội sảng .
② Khoát đạt không câu nệ gọi là khai sảng .
③ Thanh sảng (tỉnh tớm).
④ Chóng vánh, nhanh nhẹn, như sảng khoái , sảng lợi , v.v.
⑤ Lỡ, như sảng ước lỡ hẹn, lỗi hẹn.
⑥ Sảng nhiên ngẩn ra, tưng hửng. Tả cái dáng thất ý.
Sai, lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trong, sáng: Mắt sáng;
② Dễ chịu, sảng khoái, nhẹ nhàng: Người hơi khó chịu; Mát mẻ, dễ chịu;
③ Rõ ràng, dứt khoát: Ngay thẳng, dứt khoát; Người ấy ngay thẳng lắm;
Sai trái, trái ngược, lỗi, lỡ: Không sai một li một tí nào; Lỡ hẹn, lỗi hẹn; Gái không lầm lỗi, trai đã hai lòng (Thi Kinh);
⑤ (văn) 【】sảng nhiên [shuăngrán] (văn) Ngẩn ngơ, ngẩn ra;
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: Chỉ cần trăm họ được cát lợi an khang (Thượng thư: Khang cáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Trong sáng — Thanh cao nhẹ nhàng — Vui vẻ thích thú một cách thanh cao — Trời rạng sáng, bắt đầu sáng — Lầm lẫn, không đúng — Dùng như chữ Sảng .

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.