thổ, đỗ, độ
dù ㄉㄨˋ, tǔ ㄊㄨˇ

thổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. sao Thổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất: Núi đất; Đất cát; Đất đỏ;
② Đất đai, ruộng đất, lãnh thổ: Đất nước; Lãnh thổ; Có người thì có đất (để ở);
③ Quê hương, bản địa, địa phương: Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư); Phong tục tập quán của địa phương; Tiếng địa phương; Sản vật địa phương;
④ Bình nguyên, đồng bằng: Nước đồng bằng (trái với nước ở cao nguyên hoặc ở đất trũng);
⑤ (văn) Thổ thần, thần đất: Chư hầu tế thổ thần (Công Dương truyện: Hi công Tam thập nhất niên);
⑥ Một trong ngũ hành: Thứ năm gọi là thổ (Thượng thư: Hồng phạm);
⑦ Tiếng thổ (một thứ tiếng trong bát âm);
⑧ (văn) Đắp đất: Đắp đất trong nước, xây thành ở ấp Tào (Thi Kinh);
⑨ (văn) Cư trú, ở: Dân khi mới có, ở tại Thư Tất (Thi Kinh: Đại nhã, Miên);
⑩ [Tư] (Họ) Thổ;
⑪ [Tư] Dân tộc Thổ (ở tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc): Người Thổ;
⑫ Thuốc phiện: Thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất — Vùng đất — Tên bộ chữ Hán, bộ Thổ.

Từ ghép 63

an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an thổ 安土bạch thổ 白土bồi thổ 培土cát thổ 吉土cố thổ 故土công thổ 公土cương thổ 疆土doanh thổ 嬴土du thổ 游土đào thổ 陶土đào thổ 隯土điền thổ 田土độn thổ 遯土động thổ 動土hạ thổ 下土háo thổ 耗土hậu thổ 后土hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉hỗn ngưng thổ 混凝土khải thổ 啟土lạc thổ 樂土liệt thổ phân cương 列土分疆lĩnh thổ 領土nhưỡng thổ 壤土niêm thổ 粘土niêm thổ 黏土ốc thổ 沃土phàn thổ 礬土phẩn thổ 糞土phật thổ 佛土phong thổ 風土phục thổ 伏土quyển thổ trùng lai 捲土重來sa thổ 沙土sa thổ 砂土suất thổ 率土tạ thổ 瀉土tam hợp thổ 三合土thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thiển thổ 淺土thổ âm 土音thổ châu 土硃thổ công 土公thổ dân 土民thổ địa 土地thổ đôi 土堆thổ nghi 土宜thổ nhĩ kì 土耳其thổ nhuỡng 土壤thổ phỉ 土匪thổ quan 土官thổ sản 土產thổ thần 土神thổ tinh 土星thổ trạch 土宅thổ tù 土酋thổ ty 土司thủy thổ 水土tĩnh thổ 靜土xích thổ 尺土yên thổ 煙土

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

độ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem ;
② (văn) Rò rễ cây dâu.

Từ ghép 4

bố
bù ㄅㄨˋ

bố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vải vóc
2. bày ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vải, những đồ dệt bằng gai, bằng sợi bông. ◎ Như: "miên bố" vải bông, "sa bố" vải lụa, "bố bạch" vải vóc.
2. (Danh) Tiền tệ (ngày xưa). ◎ Như: "hóa bố" , "toàn bố" đều là thứ tiền ngày xưa.
3. (Danh) Chức quan. ◎ Như: Đầu tỉnh có quan "bố chánh" nghĩa là chức quan thi hành chánh trị.
4. (Danh) Họ "Bố".
5. (Động) Bày, xếp đặt. ◎ Như: "bố trí" đặt để, sắp xếp, "bố cục" sắp xếp cho có mạch lạc.
6. (Động) Tuyên cáo. ◎ Như: "bố cáo" nói rõ cho mọi người biết, "tuyên bố" bày tỏ cho mọi người biết.
7. (Động) Kể, trần thuật.
8. (Động) Phân tán, ban ra, cho khắp. ◎ Như: "bố thí" cho khắp, cho hết. § Phép tu nhà Phật có sáu phép tu tới "Bồ-tát" , phép bố thí đứng đầu, vì phép này trừ được ngay cái bệnh tham vậy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phục đổ Ngụy vương, tự đăng vị dĩ lai, đức bố tứ phương, nhân cập vạn vật" , , , (Đệ bát thập hồi) Từ khi Ngụy Vương lên ngôi đến nay, ân đức ban khắp bốn phương, nhân nghĩa ra tới muôn vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Vải, những đồ dệt bằng gai bằng sợi bông gọi là bố.
② Tiền tệ, như hóa bố , toàn bố đều là thứ tiền ngày xưa.
③ Bày, bày đặt đồ đạc gọi là bố. Ðem các lẽ nói cho mọi người nghe cũng gọi là bố.
④ Cho, như bố thí cho khắp, cho hết. Phép tu nhà Phật có sáu phép tu tới Bồ-tát, phép bố thí đứng đầu, vì phép này trừ được ngay cái bệnh tham vậy. Ðầu tỉnh có quan bố chánh nghĩa là chức quan thi hành chánh trị vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vải: Vải (dệt bằng bông); Vải gai; Vải sơn, vải nhựa;
② Bố, bá, nói ra: Tuyên bố; Thẳng thắn, lấy thành thực mà đãi người;
③ Bày, dàn, xếp, giăng bủa: Trải như sao giăng như cờ, chi chít;
④ Tiền tệ thời xưa;
⑤ [Bù] (Họ) Bố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vải — Tiền bạc — Bày ra. Sắp ra — Nói rõ ra.

Từ ghép 53

chinh, trưng
zhēng ㄓㄥ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người trên đem binh đánh kẻ dưới
2. đi xa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi xa. ◎ Như: "viễn chinh" đi xa.
2. (Động) Đánh, dẹp. ◎ Như: "chinh phạt" đem binh đánh giặc, "nam chinh bắc chiến" đánh nam dẹp bắc. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
3. (Động) Trưng thu, lấy thuế. ◎ Như: "chinh phú" lấy thuế, "chinh thuế" thu thuế.
4. (Động) Tranh đoạt. ◇ Mạnh Tử : "Thượng hạ giao chinh lợi, nhi quốc nguy hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Trên dưới cùng tranh đoạt lợi, thì nước nguy vậy.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Hữu bố lũ chi chinh, túc mễ chi chinh, lực dịch chi chinh" , , (Tận tâm hạ ) Có thuế về vải vóc, thuế về thóc gạo, thuế bằng lao dịch.
6. (Danh) Họ "Chinh".
7. § Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði.
② Kẻ trên đem binh đánh kẻ dưới có tội gọi là chinh.
③ Lấy thuế. Như chinh phú lấy thuế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi xa: Thuyền đi xa;
② Đánh dẹp, chinh: Xuất chinh, đi đánh trận; Đánh nam dẹp bắc;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; ) Đánh thuế, thu thuế. Xem [zheng], [zhê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Đánh giặc. Người trên kẻ dưới — Thâu lấy — Đánh thuế.

Từ ghép 27

trưng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi xa. ◎ Như: "viễn chinh" đi xa.
2. (Động) Đánh, dẹp. ◎ Như: "chinh phạt" đem binh đánh giặc, "nam chinh bắc chiến" đánh nam dẹp bắc. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
3. (Động) Trưng thu, lấy thuế. ◎ Như: "chinh phú" lấy thuế, "chinh thuế" thu thuế.
4. (Động) Tranh đoạt. ◇ Mạnh Tử : "Thượng hạ giao chinh lợi, nhi quốc nguy hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Trên dưới cùng tranh đoạt lợi, thì nước nguy vậy.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Hữu bố lũ chi chinh, túc mễ chi chinh, lực dịch chi chinh" , , (Tận tâm hạ ) Có thuế về vải vóc, thuế về thóc gạo, thuế bằng lao dịch.
6. (Danh) Họ "Chinh".
7. § Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
⑥ Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.
toàn, toản
cuán ㄘㄨㄢˊ, zǎn ㄗㄢˇ, zuān ㄗㄨㄢ

toàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

họp lại, tích góp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tập họp, tụ tập, gom góp. ◎ Như: "toàn tích" tích tụ, "toàn tiền" gom góp tiền, "toàn nga" cau mày. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tiền nhật tằng văn đắc Sa Tăng thuyết, tha toàn liễu ta tư phòng, bất tri khả hữu phủ" , , (Đệ thất thập lục hồi) Ta trước đây từng nghe Sa Tăng nói, y hay góp nhặt dành dụm vốn riêng, không biết có hay không.
2. (Động) Kết toán. ◎ Như: "toàn trướng" tổng kết sổ sách.
3. (Động) Ráp nối. ◎ Như: "tự kỉ toàn nhất lượng tự hành xa" tự mình ráp nối thành một chiếc xe đạp.
4. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "toàn trước" nắm giữ, "toàn định" liệu định.
5. (Danh) Lượng từ: đôi, bó, nắm, xấp. ◎ Như: "hoa nhất toàn cẩm nhất thốc" hoa một bó gấm một xấp.
6. Một âm là "toản". (Động) Khoét, đục. Cũng như "toản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại, tích góp.
② Một âm là toản. cũng như chữ toản khoét.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gom góp, chắp vá, họp lại: Góp tiền; Mua phụ tùng về chắp vá (lắp ráp) thành chiếc xe đạp. Xem [zăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom nhặt. Lượm lặt. Td: Toàn tập ( thu nhặt ).

Từ ghép 1

toản

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tập họp, tụ tập, gom góp. ◎ Như: "toàn tích" tích tụ, "toàn tiền" gom góp tiền, "toàn nga" cau mày. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tiền nhật tằng văn đắc Sa Tăng thuyết, tha toàn liễu ta tư phòng, bất tri khả hữu phủ" , , (Đệ thất thập lục hồi) Ta trước đây từng nghe Sa Tăng nói, y hay góp nhặt dành dụm vốn riêng, không biết có hay không.
2. (Động) Kết toán. ◎ Như: "toàn trướng" tổng kết sổ sách.
3. (Động) Ráp nối. ◎ Như: "tự kỉ toàn nhất lượng tự hành xa" tự mình ráp nối thành một chiếc xe đạp.
4. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "toàn trước" nắm giữ, "toàn định" liệu định.
5. (Danh) Lượng từ: đôi, bó, nắm, xấp. ◎ Như: "hoa nhất toàn cẩm nhất thốc" hoa một bó gấm một xấp.
6. Một âm là "toản". (Động) Khoét, đục. Cũng như "toản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họp lại, tích góp.
② Một âm là toản. cũng như chữ toản khoét.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trữ, để dành: Trữ phân; Để dành tiền;
② (văn) Khoét (như , bộ ). Xem [cuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giùi lỗ — Một âm là Toàn. Xem Toàn.
chiết, đề
shé ㄕㄜˊ, zhē ㄓㄜ, zhé ㄓㄜˊ

chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy: Chiếc gậy gãy rồi; Cây kích gãy chìm trong cát, sắt còn chưa tiêu (Đỗ Mục: Xích Bích hoài cổ);
② Hao tốn, lỗ: Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem [zhe], [zhé].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy, bẻ gãy: Gãy cẳng; Bẻ gẫy một cành cây; Người con ham cỡi ngựa, té gãy đùi (Hoài Nam tử);
② Hao tổn, tổn thất: Hao binh tổn tướng;
③ Chết: Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: Gấp quần áo; Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: Trừ 10%; Chiết giá 15%; Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: Một công trâu bằng hai công người; ? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: Quanh co, khúc chiết; Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: (Quyển) sổ con; Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem [shé], [zhe].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lộn, lộn nhào: Lộn nhào;
② Đổ ụp xuống: Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem [shé], [zhé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy. Nghĩa bóng chỉ sự đau đớn, bị hành hạ. Cung oán ngâm khúc có câu: » Kìa những kẻ thiên ma bạch chiết « — Chịu khuất phục. Cam lòng — Chết yểu, chết trẻ — Đáng lẽ phải đọc Triết.

Từ ghép 40

đề

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.
đồi
tuí ㄊㄨㄟˊ

đồi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sụt, lở
2. suy đồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sụt lở, vỡ lở. ◇ Lễ Kí : "Thái Sơn kì đồi hồ?" (Đàn cung thượng ) Núi Thái Sơn sụt lở mất ư? § Nguyên là câu nói về đức Khổng Tử lúc ngài sắp mất. Núi Thái Sơn là chỗ người ta đều trông ngóng hâm mộ, nói núi Thái Sơn lở là nói ví lúc hiền nhân quân tử sắp mất vậy.
2. (Động) Rơi, rụng, lạc. ◇ Phan Nhạc : "Tuế vân mộ hề nhật tây đồi" 西 (Quả phụ phú ) Năm đã muộn hề mặt trời lặn phía tây.
3. (Động) Suy bại, bại hoại. ◇ Văn tuyển : "Thân tiểu nhân, viễn hiền sĩ, thử Hậu Hán sở dĩ khuynh đồi dã" , , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Thân gần với tiểu nhân, xa cách bậc hiền tài, nhà Hậu Hán này vì thế mà suy bại vậy.
4. (Tính) Đổ nát. ◎ Như: "đồi viên đoạn bích" tường vách đổ nát.
5. (Tính) Suy tàn, sa sút, không phấn chấn. ◎ Như: "đồi táng" suy tàn, sa sút.
6. (Phó) Thuận theo, cung thuận.

Từ điển Thiều Chửu

① Sụt lở. Kinh Lễ kí có câu: Thái Sơn kì đồi hồ núi Thái Sơn sụt lở mất ư? Nguyên là câu nói lúc đức Khổng Tử sắp mất. Núi Thái Sơn là chỗ người ta đều trông ngóng hâm mộ, nói núi Thái Sơn lở là nói ví như lúc hiền nhân quân tử sắp mất vậy.
② Suy đồi, tả cái dáng lúc già yếu không được thích ý. Như đồi đường , đồi táng đều chỉ về phần tinh thần nó suy tàn không phấn chấn lên được nữa.
③ Gió dữ.
④ Thuận.
⑤ Nước chảy dốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sụp đổ, đổ sập, đổ nát, té ngã: Nhà cửa đổ nát; 便 Căn nhà đơn sơ đã sập (Tạ Huệ Liên: Tế cổ trủng văn); Dù uống rượu say vẫn chưa bao giờ té ngã (Âu Dương Tu); Thân với kẻ tiểu nhân, xa lánh các bề tôi hiền đức, đó là lí do khiến nhà Hậu Hán sụp đổ (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
② Suy đồi, đồi bại, suy bại, ủy mị, uể oải, sa sút: Đồi phong bại tục; Suy đồi, suy yếu, suy tàn; Lòng nhũn đi như ông già (Vương An Thạch: Tế Chu Kỉ đạo văn);
③ (văn) (Nước) chảy xuống: Nước mắt như nước chảy xuống (Tào Thực: Vương Trọng Tuyên lụy);
④ (văn) Già yếu: Gặp nhau rồi li biệt đã mười bảy năm trời, kẻ già yếu và người tóc bạc thăm hỏi lẫn nhau (Âu Dương Tu: Tống Trương sinh);
⑤ (văn) Xấu: Hôm nay trời xấu (Tây sương kí);
⑥ (văn) Gió dữ: Gió hang núi thổi, đó là gió lớn thổi tới (Thi Kinh);
⑦ (văn) Thuận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu hói, sói, ít tóc — Rơi xuống, chảy xuống — Đổ nát. Hư hỏng — Già cả suy yếu.

Từ ghép 6

mán, mô, mạc, mạn, mộ
màn ㄇㄢˋ, mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

mán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặt trái của đồng tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn che trên sân khấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn, bạt: Lều bạt; Màn đêm;
② Màn (sân khấu): Mở màn; Hạ màn; Màn bạc;
③ Màn (kịch): Cảnh một màn hai;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Phủ, che trùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che phía trên — Che trùm.

Từ ghép 15

mạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền thời xưa, mặt phải có chữ, mặt trái tức mặt sau thì trơn — Một âm khác là Mạc. Xem Mạc.

mộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lung thông [lóngcong] (Cỏ cây) sum sê, xanh tươi, tốt tươi. Cg. hoặc [conglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt để gánh đất — Chỉ chung các vật đan bằng tre để đựng đồ — Cái lồng tre để nhốt chim, gà… Td: Lung điểu ( con chim trong lồng, chỉ sự tù túng, gò bó ).

Từ ghép 4

lộng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.
hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

kim
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

kim

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vàng, tiền
2. sao Kim
3. nước Kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim loại. ◎ Như: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là "ngũ kim" năm loài kim.
2. (Danh) Vàng. § Tục gọi là "hoàng kim" .
3. (Danh) Tiền. ◎ Như: "hiện kim" tiền mặt.
4. (Danh) Tiếng "kim", một thứ tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là "minh kim thu quân" .
5. (Danh) Đồ binh, vũ khí như đao, kiếm, giáo, mác, v.v. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào Tháo lan trụ, đại tát nhất trận, trảm thủ vạn dư cấp, đoạt đắc kì phan, kim cổ mã thất cực đa" , , , , (Đệ nhất hồi ) Tào Tháo đón đánh một trận kịch liệt, chém giết hơn một vạn người, cướp được cờ, trống, ngựa, khí giới rất nhiều.
6. (Danh) Nhà "Kim" (1115-1234), một giống rợ diệt nhà "Bắc Tống" , lấy được vùng Đông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà "Nguyên" lấy mất.
7. (Danh) Một trong "ngũ hành" . § Cổ nhân thường lấy âm dương ngũ hành giải thích biến hóa của các mùa, mùa thu trong ngũ hành thuộc Kim, nên gọi gió thu là "kim phong" .
8. (Danh) Sao "Kim", nói tắt của "Kim tinh" , một trong tám hành tinh lớn.
9. (Danh) Họ "Kim".
10. (Tính) Có màu vàng. ◎ Như: "kim ngư" cá vàng. ◇ Tiết Đào : "Kim cúc hàn hoa mãn viện hương" 滿 (Cửu nhật ngộ vũ ) Cúc vàng hoa lạnh thơm khắp sân.
11. (Tính) Bền, vững, kiên cố. ◎ Như: "kim thành" thành bền vững như vàng.
12. (Tính) Quý trọng, trân quý. ◎ Như: "kim khẩu" miệng vàng, "kim ngôn" lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi dã yếu bảo trọng kim thể tài thị" (Đệ thập ngũ hồi) Mợ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe (thân thể vàng ngọc) mới được.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài kim. Phàm các vật lấy ở các mỏ mà có thể nấu chảy ra và biến hóa được hình chất đi đều gọi là kim. Như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là ngũ kim (năm loài kim). Ðó là kể các thứ thường dùng đó thôi, chứ loài kim thì nhiều thứ lắm.
② Vàng. Vàng là một loài quý nhất trong loài kim, nên gọi vàng là kim.
③ Tiền. Ngày xưa cho tiền vàng là có giá trị nhất, nên tiền tệ đều gọi là kim. Tục gọi một lạng bạc là nhất kim .
④ Tiếng kim, một thứ tiếng trong bát âm. Như tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là minh kim thu quân .
⑤ Ðồ binh. Như cái giáo cái mác đều gọi là kim.
⑥ Sắc vàng, phàm các loài động vật thực vật mà gọi là kim đều là vì sắc nó vàng cả.
⑦ Bền. Như kim thành thành bền như vàng.
⑧ Dùng để nói các bậc tôn quý. Như kim khẩu miệng vàng. Nói về Phật về thần về vua chúa đều dùng chữ kim. Như kim ngôn lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói.
⑨ Nhà Kim (1115-1234), một giống rợ diệt nhà Bắc Tống , lấy được vùng Ðông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑩ Sao Kim, một ngôi sao trong tám vì sao hành tinh lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim, kim loại, kim thuộc: Ngũ kim; Hợp kim;
② Tiền: Tiền mặt; Tiền thưởng;
③ Vàng: Vàng thật; Lá ngọc cành vàng; Mạ vàng;
④ (Có) màu vàng: Cá vàng;
⑤ Tiếng kim (một trong bát âm);
⑥ (văn) Binh khí (như giáo, mác...);
⑦ [Jin] Sao Kim, Kim tinh;
⑧ [Jin] Đời Kim (Trung Quốc 1115–1234);
⑨ [Jin] (Họ) Kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vàng. Tên thứ kim loại quý màu vàng — Chỉ chung các kim loại — » Mạng kim ở lại cung càn « ( Lục Vân Tiên ) — Một trong Ngũ hành — Một trong Bát âm — Tên một triều đại ở bắc Trung Hoa, từ 1115 tới 1234 sau TL — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 100

á kim 亞金á kim 錏金bạch kim 白金bái kim 拜金bái kim chủ nghĩa 拜金主義bài sa giản kim 排沙簡金bản kim 本金bao kim 包金chuẩn bị kim 准備金chúng khẩu thược kim 眾口鑠金cơ kim 基金cựu kim sơn 舊金山cừu tệ kim tận 裘弊金盡dụng kim 佣金hiện kim 现金hiện kim 現金hoàng kim 黃金hợp kim 合金hưu kim 休金kim âu 金甌kim ba 金波kim bản 金本kim bảng 金榜kim bôi 金杯kim cách 金革kim chi 金枝kim công 金工kim cương 金剛kim diệp 金葉kim dung 金融kim đan 金丹kim điện 金殿kim đồng 金童kim giáp 金甲kim hoàn 金環kim hôn 金婚kim khánh 金磬kim khí 金器kim khố 金庫kim khuê 金閨kim lăng kí 金陵記kim liên 金莲kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子kim môn 金門kim ngân 金銀kim ngọc 金玉kim ngôn 金言kim ngư 金魚kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口kim ô 金烏kim ốc 金屋kim phong 金風kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹kim thân 金身kim thoa 金釵kim thuộc 金屬kim tiền 金錢kim tinh 金星kim trản ngân đài 金盏银台kim trản ngân đài 金盞銀台kim tuyến 金線kim tuyến oa 金線蛙kim tuyến oa 金线蛙kim tự tháp 金字塔kim vân kiều truyện 金雲翹傳lợi kim 利金luyện kim 鍊金mĩ kim 美金miêu kim 描金nê kim 泥金ngũ kim 五金nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất tự thiên kim 一字千金niên kim 年金phạt kim 罰金quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quý kim 貴金quyên kim 捐金sa để hoàng kim 沙底黃金sa kim 沙金sa kim 砂金sàng đầu kim tận 牀頭金盡sân kim 嚫金sính kim 聘金tân kim 薪金thiên kim 千金thù kim 酬金thưởng kim 賞金tô kim 租金trữ kim 儲金trữ kim 貯金tử kim 子金uất kim 郁金uất kim 鬱金uất kim hương 鬱金香

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.