phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem 切 (2) nghĩa ⑥ (bộ 刀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đảo ngược: 帽子戴反了 Mũ đội ngược rồi; 放反了 Để ngược rồi;
③ Trái lại: 他不但沒生氣,反大笑起來 Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; 是強者之所以反弱也 Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【反而】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: 從錯誤中吸取教訓,壞事反而成了好事 Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【反之】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: 反擊 Phản kích, đánh trả; 反攻 Phản công; 反省 Ăn năn, hối lỗi. 【反復】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: 反復思考 Nghĩ đi nghĩ lại; 反復解釋 Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: 我說一是一,二是二,決不會反復的 Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. 反覆;
⑤ Bội phản: 反叛 Phản bội; 造反 Làm phản; 官逼民反 Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: 反間諜 Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như 返, bộ 辶);
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: 自反 Tự xét lại mình;
⑨ 【反正】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: 無論天晴還是下雨,反正他一定要去 Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; 不管你怎麼說,反正他不答應 Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" 晨昏定省 sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí 史記: "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" 良為他人言, 皆不省 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí 禮記: "Nhật tỉnh nguyệt thí" 日省月試 (Trung Dung 中庸) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" 省儉 tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" 省事 giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" 伏望陛下釋罪寬恩, 省刑薄稅, 以禳天災, 救濟萬民 (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh 孟漢卿: "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" 省煩惱, 莫傷懷 (Ma hợp la 魔合羅, Tiết tử 楔子) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" 中書省 sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 薇省退歸花影轉 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường 次韻陳尚書題阮布政草堂) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" 廣東省 tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" 中官統領禁省, 漢家故事 (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" 獮.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" 晨昏定省 sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí 史記: "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" 良為他人言, 皆不省 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí 禮記: "Nhật tỉnh nguyệt thí" 日省月試 (Trung Dung 中庸) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" 省儉 tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" 省事 giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" 伏望陛下釋罪寬恩, 省刑薄稅, 以禳天災, 救濟萬民 (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh 孟漢卿: "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" 省煩惱, 莫傷懷 (Ma hợp la 魔合羅, Tiết tử 楔子) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" 中書省 sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 薇省退歸花影轉 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường 次韻陳尚書題阮布政草堂) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" 廣東省 tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" 中官統領禁省, 漢家故事 (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" 獮.
Từ điển Thiều Chửu
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh 晨昏定省 sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh 發人深省 mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm 省儉 tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự 省事.
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn 獮.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: 省工夫 Đỡ công sức. 【省得】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 多穿一點兒省得凍着 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【省略】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: 省略號 Dấu viết tắt. Xem 省 [xêng].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tri giác, tỉnh táo: 不省人事 Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: 又四年,吾往河陽省填墓 Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); 晨昏定省 Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem 省 [shâng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giao nộp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ngoài ra, thừa ra
3. nhàn rỗi
4. số lẻ ra
5. họ Dư
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Dư dả, thừa thãi, khoan dụ. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thực túc dĩ tiếp khí, y túc dĩ cái hình, thích tình bất cầu dư" 食足以接氣, 衣足以蓋形, 適情不求餘 (Tinh thần huấn 精神訓) Ăn uống chỉ cần để sống, mặc áo quần đủ che thân, thích hợp vừa phải mà không cầu thừa thãi.
3. (Tính) Hơn, quá. ◇ Hoàng Tông Hi 黃宗羲: "Canh Tuất đông tận, vũ tuyết dư thập nhật nhi bất chỉ" 庚戌冬盡, 雨雪餘十日而不止 (Canh Tuất tập 庚戌集, Tự tự 自序).
4. (Tính) Còn lại, còn rớt lại, sắp hết, tàn lưu. ◎ Như: "dư niên" 餘年 những năm cuối đời, "dư sanh" 餘生 sống thừa, cuối đời, "dư tẫn" 餘燼 lửa chưa tắt hẳn, tro tàn.
5. (Tính) Khác. ◎ Như: "dư niệm" 餘念 ý nghĩ khác, "dư sự" 餘事 việc khác.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Tu chi thân, kì đức nãi chân; tu chi gia, kì đức nãi dư; tu chi hương, kì đức nãi trường" 脩之身, 其德乃真; 脩之家, 其德乃餘; 脩之鄉, 其德乃長 (Chương 54) Lấy đạo mà tu thân, thì đức ấy thật; lấy đạo mà lo việc nhà, thì đức ấy lâu; lấy đạo mà lo cho làng xóm, thì đức ấy dài.
7. (Tính) Chưa hết, chưa xong. ◎ Như: "tử hữu dư cô" 死有餘辜 chết không hết tội, "tâm hữu dư quý" 心有餘悸 vẫn chưa hoàn hồn, lòng còn kinh sợ, "dư âm nhiễu lương" 餘音繞梁 âm vang chưa dứt.
8. (Tính) Vụn, mạt, không phải chủ yếu.
9. (Danh) Phần ngoài, phần sau, phần thừa. ◎ Như: "công dư" 公餘 lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn, "khóa dư" 課餘 thì giờ rảnh sau việc học hành, "nghiệp dư" 業餘 bên ngoài nghề nghiệp chính thức.
10. (Danh) Số lẻ. ◎ Như: "tam thập hữu dư" 三十有餘 trên ba mươi, "niên tứ thập dư" 年四十餘 tuổi hơn bốn mươi.
11. (Danh) Chỉ hậu duệ.
12. (Danh) Muối. § Người Việt gọi muối là "dư".
13. (Danh) Họ "Dư".
14. (Đại) Ta, tôi. § Cũng như "dư" 余.
15. (Phó) Sau khi, về sau. ◎ Như: "tha hư tâm phản tỉnh chi dư, quyết tâm cải quá" 他虛心反省之餘, 決心改過 sau khi biết suy nghĩ phản tỉnh, anh ấy quyềt tâm sửa lỗi.
16. (Động) Bỏ rớt lại, để lại. ◇ Đái Thúc Luân 戴叔倫: "Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành" 新禾未熟飛蝗至, 青苗食盡餘枯莖 (Đồn điền từ 屯田詞) Lúa mới chưa chín sâu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.
17. (Động) Cất giữ, súc tích.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngoài ra, thừa ra, là một lời nói vơ qua, chỉ nói phần quan trọng, chỉ nói qua thôi.
③ Rỗi nhàn. Như công dư 公餘 lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn.
④ Số lẻ ra.
⑤ Họ Dư.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trên, hơn (chỉ số lẻ sau số nguyên: Mười, trăm, nghìn...): 五十餘年 Trên 50 năm; 三百餘斤 Hơn 300 cân;
③ Ngoài..., sau khi..., lúc rỗi rảnh (ngoài lúc làm việc): 工作之 餘 Sau giờ làm việc; 公餘 Lúc rảnh việc công;
④ Số dư;
⑤ (văn) 【餘皇】dư hoàng [yúhuáng] Xem 艅 (bộ 舟);
⑥ [Yú] (Họ) Dư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
Từ điển trích dẫn
2. ☆ Tương tự: "tiết tỉnh" 節省, "tiết ước" 節約, "kiệm phác" 儉樸, "kiệm tỉnh" 儉省.
3. ★ Tương phản: "lãng phí" 浪費, "hào xa" 豪奢, "huy hoắc" 揮霍, "xa xỉ" 奢侈.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. ☆ Tương tự: "hào xỉ" 豪侈.
3. ★ Tương phản: "phác tố" 樸素, "tiết kiệm" 節儉, "tiết tỉnh" 節省, "tiết ước" 節約, "kiệm phác" 儉樸, "kiệm ước" 儉約.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dân tộc "Hề" ở Trung Quốc thời xưa.
3. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Sơn Đông.
4. (Danh) Họ "Hề".
5. (Tính) Bụng to.
6. (Phó) Lời để hỏi: Cái gì, việc gì? ◇ Luận Ngữ 論語: "Vệ quân đãi tử nhi vi chánh, tử tương hề tiên?" 衛君待子而為政, 子將奚先? (Tử Lộ 子路) Vua Vệ giữ thầy lại nhờ thầy coi chính sự, thì thầy làm việc gì trước?
7. (Phó) Lời để hỏi: Vì sao, sao thế? ◇ Luận Ngữ 論語: "Hoặc vị Khổng Tử viết: Tử hề bất vi chính?" 或謂孔子曰: 子奚不為政 (Vi chính 為政) Có người hỏi Khổng Tử: Tại sao ông không ra làm quan?
8. (Phó) Lời để hỏi: Đâu, chỗ nào? ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Lộ túc ư Thạch Môn. Thần môn viết: Hề tự?" 子路宿於石門. 晨門曰: 奚自? (Hiến vấn 憲問) Tử Lộ nghỉ đêm ở Thạch Môn. Buổi sáng người mở cửa thành hỏi: Từ đâu đến đây?
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tại sao, thế nào, ở đâu, cái gì, bao giờ, lúc nào: 子奚不爲政? Sao thầy không làm chính trị? (Luận ngữ); 君奚爲不見孟軻也? Sao ông không đến gặp Mạnh Kha? (Mạnh tử); 彼且奚適也? Ông ấy định đi đâu vậy? (Trang tử); 而人主奚時得悟乎? Mà bậc vua chúa thì lúc nào mới tỉnh ngộ ra được? (Hàn Phi tử). 【奚啻】hề xí [xichì] (văn) Há chỉ...? (biểu thị sự phản vấn): 跖之徒問于跖曰:"盜有道乎?"跖曰:"奚啻其有道也?" Học trò của Đạo Chích hỏi Đạo Chích: Kẻ trộm cướp có đạo lí không? Đạo Chích nói: Há chỉ bọn trộm cướp có đạo lí ư? (Lã thị Xuân thu);【奚故】hề cố [xi gù] (văn) Vì cớ gì, vì sao?: 越人興師誅田成子,曰:奚故殺君而取國? Người nước Việt đem binh giết chết Điền Thành Tử, và hỏi: Vì sao giết vua mà lấy nước? (Lã thị Xuân thu); 【奚詎】hề cự [xijù] (văn) Như 奚遽;【奚遽】hề cự [xijù] (văn) Sao lại? (biểu thị sự phản vấn): 今先王之愛民不過父母之愛子,子未必不亂也,則民奚遽治哉?Nay các tiên vương yêu dân không hơn cha mẹ yêu con, đứa con chưa chắc không làm loạn, thì dân sao lại chịu yên phận họ được? (Hàn Phi tử);【奚如】hề như [xirú] (văn) Như thế nào, thế nào, ra sao?: 日在天,視其奚如? Mặt trời trên bầu trời, trông nó thế nào? (Lã thị Xuân thu); 【奚若】 hề nhược [xiruò] (văn) Như thế nào, làm thế nào, cho là thế nào?: 吾子以爲奚若? Ngài cho là thế nào? (Trang tử: Tề vật luận); 【奚爲】hề vị [xiwèi] (văn) Vì sao?: 奚爲不受? Vì sao không nhận? (Thuyết uyển);【奚暇】hề hạ [xixiá] (văn) Rảnh đâu? (biểu thị sự phản vấn): 此惟救死而恐不贍,奚暇治禮義哉? Như thế muốn cứu cho khỏi chết còn không xong, thì rảnh đâu mà lo việc lễ nghĩa? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);【奚以】hề dĩ [xi yê] (văn) a. Làm sao, làm thế nào? (hỏi về cách thức): 夫爲天下者亦奚以異乎牧馬者哉? Làm sao (làm thế nào) phân biệt người cai trị thiên hạ với kẻ chăn ngựa? (Trang tử: Từ Vô Quỷ); b. Vì sao?: 其在上也奚以喜?其在下也奚以悲? Nếu ở trên thì vì sao mừng? Nếu ở dưới thì vì sao buồn? (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự);【奚以…爲】hề dĩ ...vi [xiyê...wéi] (văn) Làm gì?: 君長有齊,奚以薛爲? Nhà vua mãi mãi có đất Tề, thì còn muốn đất Tiết nữa làm gì? (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); 【奚用…爲】hề dụng ...vi [xiyòng... wéi] (văn) Như 奚以…爲 [xiyê... wéi]: 吾得一人而一國盜爲盡矣,奚用多爲? Ta có được một người mà trộm cướp trong cả nước bị trừ sạch, thì nhiều (người) nữa làm gì? (Liệt tử: Thuyết phù); 【奚由】hề do [xiyóu] (văn) Từ đâu, do đâu, làm thế nào? (để hỏi về nơi chốn hoặc cách thức): 雖有賢者而無禮以接之,賢奚由盡忠? Tuy có người hiền nhưng nếu không dùng lễ để tiếp nhận họ, thì người hiền kia làm sao hết lòng hết sức được (Lã thị Xuân thu: Bản vị); 民日病,國奚由足? Dân càng lúc càng mệt mỏi khốn quẫn, thì nước làm sao giàu có no đủ được? (Minh sử: Trần Long Chính truyện);
③ [Xi] Dân tộc Hề (thời cổ, Trung Quốc);
④ [Xi] (Họ) Hề.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Lật lọng, tráo trở, phản phúc vô thường. ◇ Thi Kinh 詩 經: "Tác thử hảo ca, Dĩ cực phản trắc" 作此好歌, 以極反側 (Tiểu nhã 小雅, Hà nhân tư 何人斯) Ta làm bài ca tốt lành này, Để xét tới cùng lòng dạ tráo trở không tin cậy được của ngươi.
3. Không thuận phục, không an phận. ◇ Tuân Tử 荀子: "Độn đào phản trắc chi dân, chức nhi giáo chi, tu nhi đãi chi" 遁逃反側之民, 職而教之, 須而待之 (Vương chế 王制) Dân không an phận trốn tránh, chăm lo giáo hóa họ, tu sửa đãi ngộ họ.
4. Sợ hãi, lo lắng không yên. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Đôn mặc nhiên, bàng nhân vi chi phản trắc, Sung yến nhiên thần ý tự nhược" 敦默然, 旁人為之反側, 充晏然神意自若 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Phương chánh 方正) Vương Đôn im lặng, người chung quanh lấy làm lo sợ cho ông, Hà Sung bình thản thần sắc như không.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.