phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" 雖曰未學, 吾必謂之學矣 (Học nhi 學而) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí 史記: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" 兵遂亂, 遁走, 趙將雖斬之, 不能禁也 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" 惟. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" 譬如平地, 雖覆一簣, 進, 吾往也 (Tử Hãn 子罕) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" 唯. ◇ Tả truyện 左傳: "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" 雖敝邑之事君, 何以不免? (Văn công thập thất niên 文公十七年).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" 蜥蜴 một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" 蜼.
Từ điển Thiều Chửu
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi 推 hay duy 惟.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như 推, bộ 扌);
④ (văn) Chỉ (dùng như 惟, bộ 忄): 女雖湛樂從 Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như 豈, bộ 豆, biểu thị sự phản vấn): 雖無予之,路車疾馬? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" 雖曰未學, 吾必謂之學矣 (Học nhi 學而) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí 史記: "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" 兵遂亂, 遁走, 趙將雖斬之, 不能禁也 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" 惟. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" 譬如平地, 雖覆一簣, 進, 吾往也 (Tử Hãn 子罕) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" 唯. ◇ Tả truyện 左傳: "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" 雖敝邑之事君, 何以不免? (Văn công thập thất niên 文公十七年).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" 蜥蜴 một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" 蜼.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhân tiện
3. tùy theo
4. phép toán nhân
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Noi theo. ◎ Như: "nhân tập" 因襲 mô phỏng, bắt chước. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ân nhân ư Hạ lễ, sở tổn ích, khả tri dã" 殷因於夏禮, 所損益, 可知也 (Vi chánh 為政) Nhà Ân theo lễ nhà Hạ, thêm bớt cái gì, ta có thể biết được.
3. (Động) Tăng gia, tích lũy. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cận, Do dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã" 千乘之國, 攝乎大國之間, 加之以師旅, 因之以饑饉, 由也為之, 比及三年, 可使有勇且知方也 (Tiên tiến 先進) (Ví như) một nước có một ngàn cỗ xe, bị ép giữa những nước lớn, có thêm nạn chiến tranh, tăng thêm đói khổ, Do này cầm quyền nước ấy, thì vừa ba năm, có thể khiến cho dân dũng cảm mà biết đạo lí nữa.
4. (Danh) Nguyên do, duyên cớ. ◎ Như: "sự xuất hữu nhân" 事出有因 mọi việc xảy ra đều có nguyên do. § Ghi chú: Nhà Phật 佛 cho phần đã làm ra là "nhân", phần phải chịu lấy là "quả", làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là "nhân quả" 因果.
5. (Danh) Phép tính nhân.
6. (Giới) Do, từ.
7. (Giới) Bởi, vì rằng. ◇ Lí Bạch 李白: "Nhân quân thụ đào lí, Thử địa hốt phương phỉ" 因君樹桃李, 此地忽芳菲 (Tặng thu phổ liễu thiểu phủ 贈秋浦柳少府) Bởi ông trồng đào mận, Đất này bỗng thơm tho.
8. (Trợ) Thừa dịp, thừa cơ. ◇ Sử Kí 史記: "Thử thiên vong Sở chi thì dã, bất như nhân kì ki nhi toại thủ chi" 此天亡楚之時也, 不如因其機而遂取之 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Chính là lúc trời làm mất nước Sở, chi bằng thừa cơ hội này mà đánh lấy.
9. (Liên) Do đó, theo đó, nên. ◇ Sử Kí 史記: "Lương nghiệp vi thủ lí, nhân trường quỵ lí chi" 良業為取履, 因長跪履之 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) (Trương) Lương đã nhặt giày, nên cũng quỳ xuống xỏ (cho ông cụ).
10. (Phó) Bèn, liền. ◇ Sử Kí 史記: "Hạng Vương tức nhật nhân lưu Bái Công dữ ẩm" 項王即日因留沛公與飲 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Hạng Vương hôm đó bèn giữ Bái Công ở lại uống rượu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nương tựa.
③ Nguyên nhân.
④ Tính nhân, tính gấp lên gọi là tính nhân.
⑤ Chỗ duyên theo đó mà phát ra, như nhân quả 因果. Nhà Phật cho phần đã làm ra là nhân, phần phải chịu lấy là quả, làm ác phải tội, làm thiện được phúc, thế là nhân quả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bởi, do, vì: 因病請假 Xin nghỉ vì bệnh. 【因此】 nhân thử [yincê] Vì vậy, do vậy, bởi vậy, bởi thế, vì thế: 他辦事公道,因此大家都擁護他 Anh ấy làm việc công bằng, vì thế được mọi người ủng hộ; 【因而】nhân nhi [yin'ér] Vì vậy, bởi thế, nên, cho nên: 他當過教師,因而他很有教學經驗 Anh ấy từng là giáo viên, nên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; 【因爲】nhân vị [yinwèi] Bởi, vì, bởi vì, vì rằng: 因爲下雨,不出門 Vì mưa nên không đi ra ngoài;
③ (văn) Theo, thể theo, y theo, tùy theo: 療效因人而異 Hiệu quả chữa bệnh khác nhau tùy theo từng người;
④ (văn) Kế tiếp, tiếp theo, theo: 陳陳相因 Theo nếp cũ không thay đổi;
⑤ Nương theo, nương tựa;
⑥ Tính nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bậc thánh, không ai lường biết được gọi là "thần".
3. (Danh) Bậc hiền thánh sau khi chết, được người ta sùng bái linh hồn, gọi là "thần".
4. (Danh) Sức chú ý, khả năng suy tưởng, tâm trí. ◎ Như: "tụ tinh hội thần" 聚精會神 tập trung tinh thần. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bố tri thị Điêu Thuyền, thần hồn phiêu đãng" 布知是貂蟬, 神魂飄蕩 (Đệ bát hồi) (Lã) Bố biết chính là Điêu Thuyền, tâm thần mê mẩn.
5. (Tính) Kì lạ, huyền diệu, không phải tầm thường, bất phàm. ◎ Như: "thần đồng" 神童 đứa trẻ có tài năng vượt trội, "thần cơ diệu toán" 神機妙算 cơ mưu liệu tính lạ thường. § Ghi chú: "thần thông" 神通 nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là "thần thông". ◎ Như: "thiên nhãn thông" 天眼通 con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, "tha tâm thông" 他心通 có thần thông biết hết lòng người khác.
Từ điển Thiều Chửu
② Thần thánh, không ai lường biết được gọi là thần.
③ Tinh thần, thần khí.
④ Thần thông 神通 nhà Phật nói người ta vốn có tuệ tính thiên nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa bất thường, ai tu chứng được phần đó gọi là thần thông, như thiên nhãn thông 天眼通 con mắt thần thông trông suốt hết mọi nơi, tha tâm thông 他心通 có thần thông biết tẫn lòng người khác.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sức chú ý, tinh thần, thần khí, thần thái: 勞神 Mệt óc, mệt trí; 聚精會神 Tập trung tinh thần;
③ Dáng vẻ, bộ điệu, thái độ, thần sắc: 你瞧他這個神兒 Anh xem cái bộ điệu của nó.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 73
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem 切 (2) nghĩa ⑥ (bộ 刀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đảo ngược: 帽子戴反了 Mũ đội ngược rồi; 放反了 Để ngược rồi;
③ Trái lại: 他不但沒生氣,反大笑起來 Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; 是強者之所以反弱也 Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【反而】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: 從錯誤中吸取教訓,壞事反而成了好事 Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【反之】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: 反擊 Phản kích, đánh trả; 反攻 Phản công; 反省 Ăn năn, hối lỗi. 【反復】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: 反復思考 Nghĩ đi nghĩ lại; 反復解釋 Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: 我說一是一,二是二,決不會反復的 Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. 反覆;
⑤ Bội phản: 反叛 Phản bội; 造反 Làm phản; 官逼民反 Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: 反間諜 Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như 返, bộ 辶);
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: 自反 Tự xét lại mình;
⑨ 【反正】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: 無論天晴還是下雨,反正他一定要去 Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; 不管你怎麼說,反正他不答應 Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giậm chân, nhảy múa. ◎ Như: "thủ vũ túc đạo" 手舞足蹈 hoa chân múa tay.
3. (Động) Xông pha, lao vào. ◇ Sử Kí 史記: "Đạo đông hải nhi tử nhĩ, ngô bất nhẫn vi chi dân dã" 蹈東海而死耳, 吾不忍為之民也 (Lỗ Trọng Liên truyện 魯仲連傳) Nhảy xuống biển đông mà chết, chứ ta không đành chịu làm dân (của nhà Tần vô đạo).
4. (Động) Làm theo, thực hành. ◎ Như "tuần quy đạo củ" 循規蹈矩 tuân thủ lễ pháp, không vượt ra ngoài quy tắc.
5. (Danh) Hành xử (của con người). ◎ Như: "cao đạo" 高蹈 hành xử thanh cao (ẩn dật).
Từ điển Thiều Chửu
② Nói về sự hành chỉ của người ở ẩn gọi là cao đạo 高蹈 (vết cao).
③ Giậm chân.
④ Thực hành.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đạo, giậm chân, hoa múa: 舞蹈 Vũ đạo, nhảy múa; 手舞足蹈 Hoa chân múa tay;
③ Theo, theo đuổi;
④ (văn) Thực hành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" 超越巔峰 vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" 挾太山, 以超北海 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" 超群 vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" 超等 vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" 超脫 thoát khỏi trần tục, "siêu dật" 超逸 vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" 超度亡魂 độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" 出不入兮往不反, 平原忽兮路超遠 (Cửu ca 九歌, Quốc thương 國殤) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần 超群 hơn cả đàn, siêu đẳng 超等 hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát 超脫, siêu dật 超逸, v.v.
④ Xa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Siêu, vượt hơn: 超音速飛機 Máy bay siêu âm; 超階級的思想 Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" 自古以來, 紅顏多薄命 từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" 夜來風雨聲, 花落知多少 (Xuân hiểu 春曉) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" 問題來了 xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" 來一盤棋 chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" 這簡單, 讓我來 cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" 來年 sang năm, "lai nhật" 來日 ngày sau, "lai sanh" 來生 đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" 三十來歲 khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" 二十來斤 chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Tiểu lai tập tính lãn" 小來習性懶 (Tống Lí Hiệu Thư 送李校書) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" 去來江口守空船, 繞船明月江水寒 (Tì bà hành 琵琶行) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" 你來看店 anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" 大家來想想辦法 mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" 他回家看爹娘來了 anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" 得, "bất" 不, biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" 這事我做得來 việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" 英語我說不來 tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" 智深一來肚裏無食, 二來走了許多程途, 三者當不得他兩個生力, 只得賣個破綻, 拖了禪杖便走 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" 歸去來兮,田園將蕪, 胡不歸 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" 正月裡來, 桃花開 tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" 不愁吃來, 不愁穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông 徠.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: 說來話長 Nói ra dài dòng; 這人看來年紀不小 Người này xem ra tuổi không nhỏ; 你們的春節想來一定過得非常愉快 Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: 問題來了 Xảy ra vấn đề rồi đấy; 開春以後, 農忙來了 Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: 胡來 Làm bậy, làm bừa; 來一盤棋 Chơi một ván cờ; 來一個競賽 Mở một cuộc thi đua; 你歇歇, 讓我來 Anh nghỉ một tí, để tôi làm; 我們打球, 你來不來? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "得" hoặc "不" để biểu thị ý có thể hoặc không: 他們倆很談得來 Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); 這個歌我唱不來 Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: 你來唸一遍 Mời anh đọc một lần; 大家來想辦法 Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: 我們賀喜來了 Chúng tôi đến để chúc mừng; 他回家看爹娘來了 Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: 你又能用什麼理由來說服他呢? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): 這話我多會兒說來? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): 來年 Sang năm; 來生 Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: 從來 Lâu nay; 二千年來 Hai nghìn năm nay; 春天以來 Từ mùa xuân đến giờ; 二十多年來他一直在農村工作 Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem 以來;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: 十來天 Hơn mười ngày; 五十來歲 Ngoài năm mươi tuổi; 三百來人 Trên ba trăm người; 二里來地 Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "一,二, 三" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: 他這次進城, 一來是匯報工作, 二來是修理機器, 三來是採圖書 Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; 一來工作忙, 二來車子擠, 所以一直沒來看你 Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: 正月裡來迎新春 Tháng giêng đón xuân sang; 不愁喫來不愁穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; 磨剪子來搶菜刀! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): 不念昔者, 伊余來墍 Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với 乎, 兮): 盍歸乎來! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); 歸去來兮!田 園將蕪, 胡不歸? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" 自古以來, 紅顏多薄命 từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên 孟浩然: "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" 夜來風雨聲, 花落知多少 (Xuân hiểu 春曉) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" 問題來了 xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" 來一盤棋 chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" 這簡單, 讓我來 cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" 來年 sang năm, "lai nhật" 來日 ngày sau, "lai sanh" 來生 đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" 三十來歲 khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" 二十來斤 chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Tiểu lai tập tính lãn" 小來習性懶 (Tống Lí Hiệu Thư 送李校書) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" 去來江口守空船, 繞船明月江水寒 (Tì bà hành 琵琶行) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" 你來看店 anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" 大家來想想辦法 mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" 他回家看爹娘來了 anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" 得, "bất" 不, biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" 這事我做得來 việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" 英語我說不來 tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" 智深一來肚裏無食, 二來走了許多程途, 三者當不得他兩個生力, 只得賣個破綻, 拖了禪杖便走 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" 歸去來兮,田園將蕪, 胡不歸 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" 正月裡來, 桃花開 tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" 不愁吃來, 不愁穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông 徠.
Từ điển Thiều Chửu
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.