nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người, giống khôn nhất trong loài động vật. ◎ Như: "nam nhân" người nam, "nữ nhân" người nữ, "nhân loại" loài người.
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" người khác, "vô nhân ngã chi kiến" không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" ). ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" người lính, "chủ trì nhân" người chủ trì, "giới thiệu nhân" người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch : "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" , (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn ) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".

Từ điển Thiều Chửu

① Người, giống khôn nhất trong loài động vật.
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân người khác, chúng nhân mọi người, vô nhân ngã chi kiến không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, con người: , Trong trời đất, con người là quý (Tào Tháo: Độ quan sơn);
② Chỉ một hạng người: Công nhân; Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: Giúp đỡ người khác; , Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: Con người chí công vô tư; Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: Mỗi người một cuốn; Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: , Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người. Con người — Người khác. Mọi người. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khúc nhà tay lựa nên chương, một thiên bạc mệnh lại càng não nhân « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhân. Khi là bộ chữ thì thường viết là .

Từ ghép 290

ác nhân 惡人ái nhân 愛人ái nhân 爱人an nhân 安人ảo nhân 幻人ân nhân 恩人ấp nhân 邑人bạch nhân 白人bản nhân 本人bàng nhân 旁人bảng nhân 榜人bạng nhân môn hộ 傍人門戶bàng nhược vô nhân 傍若無人bảo hộ nhân 保護人bảo nhân 保人bào nhân 庖人băng nhân 冰人bất cận nhân tình 不近人情bất tỉnh nhân sự 不省人事bế nhân 嬖人bệnh nhân 病人bỉ nhân 鄙人bích nhân 璧人biệt nhân 別人biệt nhân 别人biểu trượng nhân 表丈人bình nhân 平人bộc nhân 仆人bộc nhân 僕人bức nhân 逼人cá nhân 个人cá nhân 個人cá nhân chủ nghĩa 個人主義cá nhân vệ sinh 個人衛生can nhân 干人cảo nhân 藁人cao nhân 高人cát nhân 吉人chân nhân 眞人chân nhân 真人chính nhân 正人chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chuẩn nhân 準人chúng nhân 眾人chứng nhân 證人cổ nhân 古人cố nhân 故人công nhân 工人cơ nhân 姬人cục nội nhân 局內人cung nhân 宮人cung nhân 弓人cung nhân 恭人cùng nhân 窮人cư đình chủ nhân 居停主人cự nhân 巨人cử nhân 舉人cức nhân 棘人cừu nhân 仇人cứu nhân độ thế 救人度世cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cứu nhân như cứu hỏa 救人如救火dã nhân 野人danh nhân 名人dị nhân 異人di thượng lão nhân 圯上老人du nhân 遊人dung nhân 容人dụng nhân 用人đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đảng nhân 黨人đạo nhân 道人đào nhân 陶人đạt nhân 達人đẳng nhân 等人để hạ nhân 底下人địch nhân 敌人địch nhân 敵人gia nhân 家人giai nhân 佳人hà nhân 何人hạ vũ vú nhân 夏雨雨人hại nhân 害人hại nhân bất thiển 害人不淺hàm huyết phún nhân 含血噴人hán nhân 漢人hành nhân 行人hậu nhân 后人hậu tuyển nhân 候選人hiền nhân 賢人hoại nhân 壞人huyễn nhân 幻人khả nhân 可人khách nhân 客人kim nhân 今人kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口linh nhân 伶人lộ nhân 路人luyến nhân 戀人lương nhân 良人lưu nhân 流人mị nhân 媚人mĩ nhân 美人mỗ nhân 某人môi nhân 媒人mỗi nhân 毎人mỗi nhân 每人môn nhân 門人mục hạ vô nhân 目下無人nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nam nhân 南人nam nhân 男人não nhân 惱人ngoại nhân 外人ngọc nhân 玉人ngô nhân 吾人ngu nhân 愚人nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人nhạc nhân 樂人nhàn nhân 閒人nhâm nhân 壬人nhân ảnh 人影nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân cách 人格nhân cách hóa 人格化nhân chí 人質nhân chủng 人種nhân chứng 人證nhân cô thế đơn 人孤勢單nhân công 人工nhân dân 人民nhân diện 人面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân dục 人慾nhân dục 人欲nhân đạo 人道nhân đinh 人丁nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhân gian 人間nhân gian 人间nhân hải 人海nhân khẩu 人口nhân kì nhân 人其人nhân loại 人类nhân loại 人類nhân luân 人倫nhân mã 人馬nhân mãn 人滿nhân mệnh 人命nhân môn 人们nhân môn 人們nhân phẩm 人品nhân quân 人均nhân quần 人羣nhân quần 人群nhân quyền 人权nhân quyền 人權nhân sanh triêu lộ 人生朝露nhân sâm 人参nhân sâm 人參nhân sinh 人生nhân sinh quan 人生觀nhân số 人数nhân số 人數nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhân tài 人才nhân tạo 人造nhân tâm 人心nhân thanh 人聲nhân thế 人世nhân thể 人體nhân thọ 人夀nhân thủ 人手nhân tính 人性nhân tình 人情nhân trung 人中nhân tuyển 人選nhân văn 人文nhân vật 人物nhân vi 人為nhân vị 人爲nhân viên 人员nhân viên 人員nhất nhân 一人nhũ nhân 乳人nhụ nhân 孺人như phu nhân 如夫人nội nhân 內人nụy nhân 矮人ổi nhân 猥人phàm nhân 凡人phạm nhân 犯人pháp nhân 法人phát ngôn nhân 發言人phế nhân 廢人phỉ nhân 匪人phi nhân 非人phóng nhân 放人phong nhân 風人phu nhân 夫人phù nhân 烰人phúc nhân 福人quả nhân 寡人quái chích nhân khẩu 膾炙人口quái nhân 怪人quan nhân 倌人quân nhân 軍人quý nhân 貴人quỹ nhân 饋人quyên nhân 鋗人sai nhân 差人sanh nhân 傖人sát nhân 杀人sát nhân 殺人sĩ nhân 士人si nhân 癡人si nhân si phúc 癡人癡福si nhân thuyết mộng 癡人說夢siêu nhân 超人siêu nhân loại 超人類sinh nhân 生人sở nhân 楚人sơn nhân 山人tài nhân 才人tạm nhân 暫人tản nhân 散人tao nhân 騷人tao nhân mặc khách 騷人墨客tân nhân 新人tân nhân 津人tận nhân tình 盡人情tế nhân 細人tha nhân 他人thành nhân 成人thánh nhân 聖人thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人thế nhân 世人thi nhân 詩人thiện nhân 善人thụ nhân 樹人thương nhân 商人thường nhân 常人tiêm nhân 纖人tiện nhân 便人tiên nhân 先人tiền nhân 前人tiếp nhân 接人tiểu nhân 小人tình nhân 情人tĩnh nhân 靖人tố tâm nhân 素心人tội nhân 罪人tông nhân 宗人trại mĩ nhân 賽美人tránh nhân 諍人triết nhân 哲人trọng mãi nhân 仲買人trù nhân 廚人trượng nhân 丈人tù nhân 囚人tư nhân 私人ty nhân 卑人u nhân 幽人văn nhân 文人văn nhân 聞人vận nhân 韗人vĩ nhân 伟人vĩ nhân 偉人vị nhân sinh 爲人生việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑vong nhân 亡人vũ nhân 羽人vưu nhân 尤人xả kỷ vị nhân 捨己為人xả kỷ vị nhân 舍己为人y nhân 伊人ý trung nhân 意中人yếm nhân 厭人yêm nhân 閹人yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目yêu nhân 妖人yếu nhân 要人

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người
lạp
lā ㄌㄚ, lá ㄌㄚˊ, lǎ ㄌㄚˇ, là ㄌㄚˋ

lạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. kéo, lôi
3. chuyên chở hàng hóa
4. nuôi nấng
5. giúp đỡ
6. liên lụy, dính líu
7. nói chuyện phiếm
8. đi ngoài, đi ỉa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ gãy. ◇ Sử Kí : "Sử lực sĩ Bành Sanh lạp sát Lỗ Hoàn Công" 使 (Tề thế gia ) Sai lực sĩ Bành Sinh bẻ gãy giết Lỗ Hoàn Công.
2. (Động) Vời, mời. ◎ Như: "lạp nhân tác bạn" vời người làm bạn.
3. (Động) Dẫn, dắt, lôi, kéo. ◎ Như: "lạp xa" kéo xe, "lạp thủ" nắm tay.
4. (Động) Kéo đàn, chơi đàn. ◎ Như: "lạp tiểu đề cầm" kéo đàn violon, "lạp hồ cầm" kéo đàn nhị.
5. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "lạp trường cự li" kéo dài khoảng cách.
6. (Động) Móc nối, liên hệ. ◎ Như: "lạp giao tình" làm quen, "lạp quan hệ" làm thân.
7. (Động) Chào hàng, làm ăn buôn bán. ◎ Như: "lạp mãi mại" chào hàng.
8. (Động) Đi ngoài, bài tiết. ◎ Như: "lạp đỗ tử" tháo dạ, "lạp thỉ" đi ngoài.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Lôi kéo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xẻo: Xẻo một miếng thịt;
② Cắt, cứa, dứt: Cắt miếng da này ra; Tay bị cứa một nhát. Xem [la], [lă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [bànlă]. Xem [la], [lá].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo, lôi: Kéo chiếc xe sang bên này;
② Vận tải bằng xe, chở bằng xe: Tải lương thực bằng ô tô; Đi tải phân;
③ Di chuyển (thường dùng trong bộ đội): Điều đại đội 2 sang bên kia sông;
④ Chơi đàn, kéo đàn: Chơi đàn nhị; Chơi viôlông;
⑤ Kéo dài: Kéo dài khoảng cách;
⑥ (đph) Nuôi nấng: Mẹ anh nuôi anh lớn lên không dễ dàng đâu;
⑦ Giúp đỡ: Người ta gặp khó khăn, chúng ta nên giúp đỡ một tay;
⑧ Dính líu, liên lụy: Việc của mình làm, sao lại để liên lụy đến người khác?;
⑨ Lôi kéo: Móc ngoặc;
⑩ (đph) Tán chuyện: Nói chuyện phiếm;
⑪ (khn) Ỉa: Ỉa, đi đồng;
⑫ (văn) Bẻ gãy. Xem [lá], [lă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy — Dắt. Kéo.

Từ ghép 27

luân, luận
lún ㄌㄨㄣˊ, lùn ㄌㄨㄣˋ

luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc — Phê bình — Thể văn trong đó người làm văn bàn cãi về một vấn đề gì.

Từ ghép 56

tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

lục
liù ㄌㄧㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đất liền
2. đường bộ
3. sao Lục
4. sáu, 6 (dùng trong văn tự, như: )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất cao khỏi mặt nước mà bằng phẳng. ◎ Như: "đại lục" cõi đất liền lớn, chỉ năm châu trên mặt địa cầu ("Á châu" , "Âu châu" , "Phi châu" , "Mĩ châu" và "Úc châu" ).
2. (Danh) Đường bộ, đường cạn. ◎ Như: "đăng lục" đổ bộ, lên cạn, "thủy lục giao thông" giao thông thủy bộ.
3. (Danh) Số sáu, cũng như chữ "lục" dùng để viết giấy tờ quan hệ cho khỏi chữa được, ta gọi là chữ "lục" kép.
4. (Danh) Sao "Lục".
5. (Danh) Họ "Lục". ◎ Như: "Lục Vân Tiên" .
6. (Động) Nhảy. ◇ Trang Tử : "Hột thảo ẩm thủy, kiều túc nhi lục, thử mã chi chân tính dã" , , (Mã đề ) Gặm cỏ uống nước, cất cao giò mà nhảy, đó là chân tính của ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồng bằng cao ráo, đất liền. Vì nói phân biệt với bể nên năm châu gọi là đại lục (cõi đất liền lớn).
② Đường bộ. Đang đi đường thủy mà lên bộ gọi là đăng lục đổ bộ, lên cạn, lục hành đi bộ.
③ Lục tục liền nối không dứt.
④ Lục li sặc sỡ, rực rỡ.
⑤ Lục lương nguyên là tiếng chỉ về cái điệu bộ chồm nhảy của giống mãnh thú, vì thế nên trộm giặc cũng gọi là lục lương.
⑥ Lục trầm chìm nổi, nói sự tự nhiên mà bị chìm đắm tan lở. Sách Trang Tử nói người hiền dấu họ dấu tên để trốn đời gọi là lục trầm. Bây giờ thường mượn dùng để nói sự mất nước.
⑦ Sáu, cũng như chữ lục dùng để viết giấy má quan hệ cho khỏi chữa được, ta gọi là chữ lục kép.
⑧ Sao Lục.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sáu (chữ viết kép). Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trên đất, trên cạn, trên bộ, đất liền, đường bộ, bằng đường bộ: Lục địa, trên bộ; Đại lục; Đổ bộ; Hoa của các loài thảo mộc dưới nước và trên cạn; Giao thông đường thủy và đường bộ; Đường bộ;
② 【】lục li [lùlí] Màu sắc hỗn tạp, sặc sỡ, rực rỡ, lòe loẹt: Màu sắc sặc sỡ;
③ 【】lục tục [lùxù] Lần lượt, lục tục: Khách đã lần lượt (lục tục) đến;
④ [Lù] Sao Lục;
⑤ [Lù] (Họ) Lục. Xem [liù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miền đất thật lớn. Cũng là Đại lục, chẳng hạn Mĩ châu gọi là Tân đại lục ( miền đất liền to lớn mới được tìm thấy ) — Trên đất. Trên bộ — Một lối viết trịnh trọng của chữ Lục .

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Tốt xấu, phải trái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bằng tha chẩm ma hồ đồ, liên cá hảo đãi dã bất tri, hoàn thành cá nhân liễu" , , (Đệ tam thập thất hồi) Bằng như hồ đồ, chẳng biết đâu là phải trái, thì còn ra cái con người gì.
2. Nông nỗi nào, mệnh hệ nào (ý lo sợ cho tính mệnh). ◇ Thủy hử truyện : "Ca ca cứu đắc hài nhi, khước thị trùng sanh phụ mẫu. Nhược hài nhi hữu ta hảo ngạt, lão thân tính mệnh dã tiện hưu liễu" , . , 便 (Đệ ngũ thập nhất hồi) (Như mà) đại ca cứu được con tôi, thì thật là bằng cha mẹ đẻ ra lần nữa. Nếu con tôi có mệnh hệ nào, thì bà già này chẳng thiết sống làm chi nữa.
3. Đừng lần lữa, chớ chần chờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha nữ nhi thính thuyết, tiện hồi khứ liễu, hoàn thuyết: Ma hảo đãi khoái lai!" , 便, : (Đệ thất hồi) Người con gái thấy vậy, quay về, lại nói: Mẹ về ngay nhé!
4. Phân chia cao thấp, hơn thua. ◇ Tây du kí 西: "Lão tôn hoàn yêu đả khai na môn, dữ tha kiến cá hảo đãi, khủng sư phụ tại thử nghi lự phán vọng, cố tiên lai hồi cá tín tức" , , , (Đệ thập cửu hồi) Lão tôn toan đánh phá cửa, quyết sống mái với nó, sợ sư phụ ở đây lo ngại mong chờ, nên hãy trở về báo tin.
5. Tùy tiện, chẳng biết đầu đuôi, làm bừa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dã bất tri thùy sử đích pháp tử, dã bất vấn thanh hồng tạo bạch, hảo đãi tựu đả nhân" 使, , (Đệ bát thập hồi) Đã không biết ai làm cái bùa ấy, cũng không hỏi cho ra đầu đuôi đen trắng, cứ tự tiện đánh bừa ngay người ta.
duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái tay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay. ◎ Như: "hữu thủ" tay phải.
2. (Danh) Người chuyên nghề hoặc biết rành một môn, một việc. ◎ Như: "thủy thủ" người lái thuyền, người làm việc trên tàu bè, "cao thủ" người có tài cao về một bộ môn, "quốc thủ" người có tài trị nước.
3. (Danh) Người làm việc gì đó. ◎ Như: "trợ thủ" người phụ giúp, "nhân thủ bất túc" không đủ người làm.
4. (Danh) Tài năng, bản lĩnh. ◎ Như: "tha chân hữu nhất thủ" anh ấy thật có tài (có bản lĩnh về một phương diện, bộ môn nào đó).
5. (Danh) Sự làm, hành động, động tác. ◎ Như: "tâm ngận thủ lạt" tâm địa tàn nhẫn, xử sự độc ác, "nhãn cao thủ đê" tham vọng lớn nhưng khả năng thấp kém.
6. (Động) Cầm, nắm, giữ, đánh. ◎ Như: "nhân thủ nhất sách" mỗi người (cầm) một cuốn. ◇ Xuân Thu : "Trang Công thăng đàn, Tào Tử thủ kiếm nhi tòng chi" , (Công Dương truyện ) Trang Công lên đàn, Tào Tử cầm kiếm đi theo.
7. (Tính) Có quan hệ về tay. ◎ Như: "thủ trượng" gậy (cầm tay), "thủ lựu đạn" lựu đạn (ném tay).
8. (Tính) Nhỏ, gọn, tiện cầm tay. ◎ Như: "thủ sách" sổ tay.
9. (Phó) Tự tay làm, đích thân. ◎ Như: "thủ tự thư tả" tự tay mình viết, "thủ nhận" chính tay đâm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay.
② Làm, như hạ thủ bắt tay làm, nhập thủ bắt tay vào, đắc thủ làm được việc, v.v.
③ Tài, làm nghề gì giỏi về nghề ấy gọi là thủ, như quốc thủ tay có tài trị nước, năng thủ tay giỏi, v.v.
④ Tự tay làm ra, như thủ thư chính tờ tay viết, thủ nhận chính tay đâm, v.v.
⑤ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tay: Quyền hành trong tay;
② Cầm: Mỗi người (cầm) một quyển;
③ Tài ba, người có tài nghề: Cao tay, tài giỏi;
④ Người chuyên nghề: Tuyển thủ; Thủy thủ; Tay bắn giỏi, tay thiện xạ;
⑤ (văn) Tự tay làm, tự tay mình, tự mình, đích thân: Dọc đường tự tay mình sao chép lại (Văn Thiên Tường: Chỉ nam lục hậu tự); Vĩnh biết việc đó, tự tay giết chết bọn Phong (Hậu Hán thư: Bão Vĩnh truyện). 【】thủ tự [shôuzì] (văn) Tự tay mình, tự mình, đích thân: 便 Hoành mỗi lần dâng sớ lên vua để bàn kế sách lợi dân lợi nước hoặc về những chỗ hay dở của chính sự, thường tự tay mình viết, rồi mới hủy bỏ bản thảo (Hậu Hán thư: Phàn Hoành truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay — Làm bằng tay. Chính tay. Td: Thủ công — Việc làm. Td: Thủ đoạn — Kẻ chính tay gây ra việc. Td: Hung thủ — Người giỏi trong việc làm gì. Td: Cầu thủ — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ. Cũng viết .

Từ ghép 125

ác thủ 握手bả thủ 把手bác thủ 搏手bạch thủ 白手bạch thủ thành gia 白手成家bái thủ 扒手bái thủ 拜手ban thủ 扳手bang thủ 幫手ca thủ 歌手cao thủ 高手chấp thủ 執手chích thủ kình thiên 隻手擎天chuyển thủ 轉手chước luân lão thủ 斫輪老手chước thủ 斫手cung thủ 弓手củng thủ 拱手cử thủ 舉手cức thủ 棘手danh thủ 名手dao thủ 搖手diệu thủ 妙手diệu thủ hồi xuân 妙手回春dực thủ loại 翼手類đả thủ 打手đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đao phủ thủ 刀斧手đáo thủ 到手đắc thủ 得手địch thủ 敌手địch thủ 敵手đồ thủ 徒手độc thủ 毒手đối thủ 对手đối thủ 對手động thủ 动手động thủ 動手giả thủ 假手hạ thủ 下手huề thủ 攜手hung thủ 兇手hung thủ 凶手hữu thủ 右手không thủ 空手khởi thủ 起手lạt thủ 辢手liễm thủ 斂手lộc tử thùy thủ 鹿死誰手nã thủ 拿手ngọc thủ 玉手nhãn cao thủ đê 眼高手低nhân thủ 人手nhập thủ 入手nhiệt thủ 熱手nỗ thủ 弩手phách thủ 拍手phản thủ 反手pháo thủ 炮手phân thủ 分手phật thủ 佛手phó thủ 副手phóng thủ 放手phù thủ 扶手quá thủ 過手quốc thủ 國手quỷ thủ 鬼手sáp thủ 插手sinh thủ 生手súc thủ 縮手tạ thủ 藉手tát thủ 撒手tâm thủ 心手thố thủ bất cập 措手不及thủ bút 手筆thủ cảo 手稿thủ cân 手巾thủ chỉ 手指thủ chưởng 手掌thủ công 手工thủ cơ 手機thủ dâm 手淫thủ đề 手提thủ đoạn 手段thủ hạ 手下thủ lý 手裡thủ mạt 手帕thủ nghệ 手艺thủ nghệ 手藝thủ oản 手腕thủ pháp 手法thủ sách 手冊thủ sáo 手套thủ tả 手写thủ tả 手寫thủ thuật 手術thủ thương 手枪thủ thương 手槍thủ tích 手跡thủ tích 手迹thủ trạc 手鐲thủ trạc 手镯thủ trượng 手杖thủ trửu 手肘thủ tục 手續thủ tục 手续thủ túc 手足thủ tự 手字thủ tý 手臂thúc thủ 束手thục thủ 熟手thủy thủ 水手tiêm thủ 纖手trác luân lão thủ 斲輪老手trợ thủ 助手tụ thủ 袖手tùy thủ 隨手tuyển thủ 選手tượng thủ 匠手vãng thủ 往手viện thủ 援手xảo thủ 巧手xích thủ 赤手xoa thủ 叉手xúc thủ 觸手
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.