gia
jiā ㄐㄧㄚ

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thêm vào, tăng thêm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cộng với (làm phép toán). ◎ Như: "tam gia ngũ đẳng ư bát" ba cộng với năm là tám.
2. (Động) Chất thêm, thêm lên trên. ◎ Như: "vũ tuyết giao gia" mưa tuyết cùng chất thêm lên.
3. (Động) Thi hành (hình phạt) hoặc thi (ơn). ◎ Như: "gia sủng tích" ban cho ân sủng. ◇ Hàn Dũ : "Xa phục bất duy, đao cứ bất gia, lí loạn bất tri, truất trắc bất văn" , , , (Tống Lí Nguyện quy Bàn Cốc tự ) Ngựa xe mũ áo không ràng buộc, hình cụ không dùng tới, trị loạn không hay biết, truất quan thăng chức không phải nghe.
4. (Động) Tăng thêm, làm thêm. ◇ Luận Ngữ : "Kí phú hĩ, hựu hà gia yên" , (Tử Lộ ) (Dân) đã giàu rồi, phải làm thêm gì nữa?
5. (Tính) Hơn. ◎ Như: "gia nhân nhất đẳng" hơn người một bực.
6. (Phó) Càng, càng thêm. ◇ Vương An Thạch : "Cái kì hựu thâm, tắc kì chí hựu gia thiểu hĩ" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Càng vô sâu (trong hang), thì số người tới được càng ít.
7. (Liên) "Gia dĩ" hơn nữa, thêm vào đó.
8. (Danh) Phép tính cộng.
9. (Danh) Họ "Gia".

Từ điển Thiều Chửu

① Thêm.
② Chất thêm, như vũ tuyết giao gia mưa tuyết cùng chất thêm lên.
③ Hơn, như gia nhân nhất đẳng hơn người một bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Phép) cộng: 2 cộng với 3 là 5;
② Thêm, tăng: Tăng nhanh; Thêm tiền; Thêm tí đường vào;
③ (văn) Chất thêm: Mưa và tuyết cùng chất thêm lên;
④ (văn) Hơn: Hơn người một bậc;
⑤ Nhấn mạnh: Hết sức cẩn thận; Hết lời khen ngợi; Không chịu suy nghĩ;
⑥ Trút, đổ: Đổ trách nhiệm cho người khác;
⑦ 【】 gia dĩ [jiayê] a. Tiến hành, để (thường lược đi): Vấn đề này phải trong một điều kiện nào đó mới có thể (tiến hành) giải quyết được; Cố gắng (để) khắc phục; b. Hơn nữa, thêm vào đó: Anh ấy vốn đã sáng dạ, hơn nữa lại rất chăm chỉ, nên tiến bộ rất nhanh;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm vào. Thêm lên — Làm việc gì cho ai — Ở. Ở nơi nào — Phép tính cộng.

Từ ghép 50

cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
vân
yún ㄩㄣˊ

vân

phồn thể

Từ điển phổ thông

mây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mây. § Hơi nước dưới đất bốc lên cao, gặp khí lạnh rớt thành từng đám, hạt nước nho nhỏ, nổi quanh trong không gọi là "vân" . Sa mù ở gần mặt đất thì gọi là "vụ" . ◇ Nguyễn Du : "Vũ tự bàng đà vân tự si" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Mưa rơi tầm tã, mây thẫn thờ. ◇ Hàn Dũ : "Vũ lãng lãng kì bất chỉ, vân hạo hạo kì thường phù" , (Biệt tri phú ).
2. (Danh) Tỉ dụ vật mềm nhẹ như mây. ◇ Trình Trường Văn : "Cao kế bất sơ vân dĩ tán, Nga mi bãi tảo nguyệt nhưng tân" , (Ngục trung thư tình thượng sứ quân 使).
3. (Danh) Nói ví rượu nồng. ◇ Tô Thức : "Tự bát sàng đầu nhất úng vân, U nhân tiên dĩ túy nùng phân" , (Canh Thìn tuế chánh nguyệt... đại túy ).
4. (Danh) Nói ví mực (để viết). ◇ Lâm Bô : "Thanh vựng thì ma bán nghiễn vân, Cánh tương thư thiếp phất thu trần" , (Mặc ).
5. (Danh) Mượn chỉ bầu trời trên cao. ◇ Tào Thực : "Trường cư tùy phong, Bi ca nhập vân" , (Thất khải ).
6. (Danh) Chỉ người bệnh phong (phương ngôn).
7. (Danh) Chỉ khí ẩm thấp (Trung y). ◇ Tố Vấn : "Lương vũ thì giáng, phong vân tịnh hưng" , (Ngũ thường chánh đại luận ).
8. (Danh) Tên khúc nhạc múa thời cổ. § Tức "Vân môn" .
9. (Danh) Chỉ việc nam nữ hoan ái. ◇ Phùng Diên Tị : "Kinh mộng bất thành vân, song nga chẩm thượng tần" , (Bồ tát man , Từ ).
10. (Danh) Tên quận "Vân Trung" (đời Tần).
11. (Danh) Tên nước Sở cổ "Vân Mộng Trạch" gọi tắt.
12. (Danh) Tỉnh "Vân Nam" gọi tắt.
13. (Danh) Họ "Vân".
14. (Phó) Đông đảo. ◎ Như: "vân tập" tập hợp đông đảo. ◇ Giả Nghị : "Thiên hạ vân tập nhi hưởng ứng" (Quá Tần luận ) Người ta tụ tập đông đảo hưởng ứng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mây. Hơi nước dưới đất bốc lên trên cao, gặp khí lạnh rớt thành từng đám, hạt nước nho nhỏ, nổi quanh trong không gọi là vân . Sa mù ở gần mặt đất thì gọi là vụ . Nguyễn Du : Vũ tự bàng đà vân tự si mưa rơi tầm tã, mây thẫn thờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mây: Mây trắng; Nhiều mây; Mây tan;
② (văn) Đàn, đoàn, bầy, đám, đông đảo.【】vân tập [yúnjí] Tập hợp đông đảo: Đại biểu trong cả nước tập hợp đông đảo tại Thủ đô;
③ [Yún] Tỉnh Vân Nam (gọi tắt);
④ [Yún] (Họ) Vân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mây trên trời — Tên một nữ nhân vật trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, tức Thúy Vân. Đoạn trường tân thanh : » Vân rằng chị cũng nực cười «.

Từ ghép 62

âm vân 陰雲bạc vân 薄雲bạch vân 白雲bạch vân hương 白雲鄉bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thạch 白雲石bạch vân thi 白雲詩bạch vân thương cẩu 白雲蒼狗bích vân 碧雲can vân 干雲cảnh vân 景雲cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chiến vân 戰雲cô vân dã hạc 孤雲野鶴đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đằng vân 騰雲hành vân 行雲khánh vân 慶雲kim vân kiều truyện 金雲翹傳lăng vân 淩雲long vân 龍雲lục vân tiên 陸雲仙ngũ vân 五雲phong vân 風雲phù vân 浮雲sao vân 捎雲sao vân 梢雲sầu vân 愁雲tán vân 散雲tằng vân 層雲thanh vân 青雲tinh vân 星雲tường vân 祥雲vân biều tập 雲瓢集vân cẩm 雲錦vân cẩu 雲狗vân cù 雲衢vân dịch 雲液vân du 雲遊vân đài 雲臺vân đan 雲丹vân đoan 雲端vân hà 雲霞vân hương 雲鄉vân lâu 雲樓vân long 雲龍vân mẫu 雲母vân mộng 雲夢vân nê 雲泥vân nga 雲娥vân phòng 雲房vân tập 雲集vân thải 雲彩vân thê 雲棲vân thiên 雲天vân thôn 雲吞vân thủy 雲水vân tiêu 雲霄vân trình 雲程vân vũ 雲雨vân vụ 雲霧yên vân 煙雲
bàn
pán ㄆㄢˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái mâm
2. cái chậu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chậu tắm rửa, làm bằng đồng ngày xưa.
2. (Danh) Mâm, khay. ◇ Thủy hử truyện : "Thác xuất nhất bàn, lưỡng cá đoạn tử, nhất bách lạng hoa ngân, tạ sư" , , , (Đệ nhị hồi) Bưng ra một mâm (gồm) hai tấm đoạn, một trăm lạng hoa ngân (để) tặng thầy.
3. (Danh) Vật hình dạng giống như cái mâm, cái khay. ◎ Như: "kì bàn" bàn cờ, "toán bàn" bàn tính.
4. (Danh) Giá cả. ◎ Như: "khai bàn" giá lúc mở cửa (thị trường chứng khoán), "thu bàn" giá lúc đóng cửa (thị trường chứng khoán).
5. (Danh) Lượng từ: (1) Mâm. ◎ Như: "tam bàn thủy quả" ba mâm trái cây. (2) Ván, cuộc. ◎ Như: "hạ lưỡng bàn kì" đánh hai ván cờ. (3) Vòng. ◎ Như: "nhất bàn văn hương" một vòng hương đuổi muỗi. (4) Khu lục địa.
6. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◎ Như: "địa bàn" vùng đất (chịu ảnh hưởng).
7. (Danh) Họ "Bàn".
8. (Danh) Tảng đá lớn. § Thông "bàn" .
9. (Động) Vòng quanh, quấn quanh, cuộn. ◎ Như: "mãng xà bàn thụ" trăn cuộn khúc quanh cây, "bả thằng tử bàn khởi lai" cuộn dây thừng lại.
10. (Động) Vận chuyển, xoay chuyển. ◎ Như: "do thương khố vãng ngoại bàn đông tây" 西 khuân đồ đạc từ trong kho ra.
11. (Động) Xếp chân vòng tròn. ◎ Như: "bàn thối" ngồi xếp bằng tròn.
12. (Động) Kiểm kê, soát. ◎ Như: "bàn hóa" kiểm kê hàng hóa.
13. (Động) Định giá cả.
14. (Động) Tra xét, xét hỏi. ◎ Như: "bàn vấn" gạn hỏi, "bàn cật" xét hỏi, hỏi vặn. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu quá vãng khách thương, nhất nhất bàn vấn, tài phóng xuất quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Nếu có khách thương qua lại, đều phải xét hỏi, rồi mới cho ra cửa ải.
15. (Động) § Xem "bàn toàn" .
16. (Động) Vui chơi. ◇ Thượng Thư : "Bàn du vô độ" (Ngũ tử chi ca ) Vui chơi vô độ.
17. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◎ Như: "bàn hoàn" quanh co, không tiến lên được.
18. (Tính) Bồi hồi, lưu liên không rời nhau được. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mâm.
② Cái chậu tắm rửa.
③ Bàn hoàn quanh co, không tiến lên được.
④ Bồi hồi, bè bạn lưu liên () không rời nhau được cũng gọi là bàn hoàn . Ðào Uyên Minh : Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn cảnh mờ mờ sắp vào trong bóng đêm, vỗ cây tùng lẻ loi, lòng bồi hồi.
⑤ Bàn toàn quay liệng, quay liệng vài vòng rồi chạy và bay bổng lên gọi là bàn toàn.
⑥ Toàn cuộc, như thông bàn trù hoạch toan tính suốt cả toàn cuộc.
⑦ Ðiểm tra các của cải.
⑧ Ðịnh giá hàng hóa.
⑨ Tra xét nguyên do, như bàn cật xét hỏi, hỏi vặn.
⑩ Vui, như bàn du vô độ (Thư Kinh ) vui chơi vô độ.
⑪ Cùng một nghĩa với chữ bàn : tảng đá lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đĩa (dĩa): Một đĩa thức ăn; Đĩa phân hình;
② Bàn, mâm, khay: Bàn cờ; Bàn tính (toán); Khay trầu; Bàn phím;
③ Vòng tròn, cuộn tròn, lượn quanh: Cuộn dây thừng lại; Đường ô tô vòng quanh núi; Rồng cuộn;
④ Soát, kiểm kê: Kiểm kê hàng hóa;
⑤ Xét hỏi, tra hỏi, tra xét: Xét hỏi người bị can;
⑥ Đắp, xây: Xây bếp;
⑦ Khuân: 西 Khuân đồ đạc từ trong kho ra;
⑧ Tha: Kiến tha tổ;
⑨ (cũ) Để lại, nhường lại, bán lại: Bán lại cửa hiệu;
⑩ (cũ) Giá cả: Giá đặt ra, đặt giá; Giá cuối cùng, tỉ giá lúc đóng cửa (ở thị trường chứng khoán); Giá bình thường;
⑪ (loại) Ván, cuộc, cái, cỗ: Đánh một ván cờ; Một cỗ máy;
⑫ (văn) Vui: Vui chơi vô độ;
⑬ (văn) Tảng đá lớn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ đạc để chất dồ đạc lên. Tức cái bàn vui sướng. Xem Bàn du — Quanh co, gẫy khúc. Như chữ Bàn . — Cái mâm — Giá cả mua bán — Hỏi kĩ.

Từ ghép 30

linh đinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi vò võ một mình, đơn độc

Từ điển trích dẫn

1. Lẻ loi không nơi nương tựa. ☆ Tương tự: "cô độc" , "cô khổ" . ◇ Liêu trai chí dị : "Linh đình độc bộ, vô khả vấn trình" , (Anh Ninh ) Lẻ loi một mình đi, không có ai để hỏi thăm đường. § Cũng viết là: , .
2. Thân thể gầy yếu. ◇ Vương Đức Tín : "Tắc ngã giá sấu linh đình hình thể như sài" (Ô dạ đề khúc ) Thì ta đã gày yếu hình thể như củi. § Cũng viết là: , .
3. Dao động, lung lay. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tỉnh lai, khán kiến tả tí dĩ chiết, linh đình tương đoạn" , , (Đệ nhất nhất thất hồi) Vũ Tòng tỉnh dậy, nhìn thấy cánh tay trái đã gãy, lung lay sắp đứt.
4. Nhanh chóng, xuông xẻ, dễ dàng như không. ◇ Thủy hử truyện : "Na nhân toản nhập thương lí lai, bị sao công nhất thủ thu trụ, nhất đao lạc thì, khảm đích linh đinh, thôi hạ thủy khứ" , , , , (Đệ lục thập ngũ hồi) Tên nọ vừa chui vào khoang thuyền, bị lái đò túm lấy, chém cho một nhát đao ngọt sớt, ném xuống sông.

phong cách

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong cách

Từ điển trích dẫn

1. Phong độ, phẩm cách. ◇ Bắc sử : "Nhiên thiếu phong cách, hiếu tài lợi, cửu tại tả hữu, bất năng liêm khiết" , , , (Trương Lượng truyện ).
2. Khí độ, khí phách. ◇ Lí Triệu : "Giám Hư vi tăng, pha hữu phong cách, nhi xuất nhập nội đạo tràng, mại lộng quyền thế" , , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
3. Phong thái, phong vận. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên ước ngũ thập dư, do phong cách" , (Xảo Nương ).
4. Cái đặc sắc trong cách điệu sáng tác hoặc thành quả (của tác gia hoặc nghệ thuật gia). ◇ Tư Mã Quang : "Quân hỉ vi thi, hữu tiền nhân phong cách" , (Ngu bộ lang trung Lí Quân mộ chí minh ).
5. Phiếm chỉ cái đặc sắc của sự vật. ◇ Liêu trai chí dị : "(Trần Cửu) cư sổ nhật, dong ích quang trạch, ngôn luận đa phong cách" (), , (Cái Tiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp điệu bộ bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Chuẩn tắc và quy phạm (trong một cộng đồng xã hội) mà hành vi cử chỉ người ta phải ứng hợp theo. ◇ Hàn Dũ : "Phàm ngô sở vị đạo đức vân giả, hợp nhân dữ nghĩa ngôn chi dã, thiên hạ chi công ngôn dã" , , (Nguyên đạo ).
2. Gọi tắt "Đạo đức kinh" của Lão Tử.
3. Công phu pháp thuật của nhà tu hành. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã đẳng tự thị xuất gia nhân, bất tằng não phạm liễu nhĩ, nhĩ nhân hà dạ lai việt tường nhi quá, nhập lai bả phủ phách ngã? Nhược thị ngã vô đạo đức, dĩ bị sát liễu" , , , ? , (Đệ ngũ tam hồi) Chúng ta là người xuất gia, chưa từng động chạm gì đến ngươi, sao đêm hôm ngươi trèo tường đem búa đến bổ vào đầu ta? Nếu ta không có phép thuật thì đã bị ngươi giết rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những điều dựa theo lẽ phải và nết tốt của con người, mà ai cũng phải theo để sống có ý nghĩa.

cơ mật

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơ mật, bí mật

Từ điển trích dẫn

1. Bộ môn, chức vụ cầm đầu công việc cơ mật trọng yếu. ◇ Tân ngũ đại sử : "(Trọng Hối) xử cơ mật chi nhậm, sự vô đại tiểu, giai dĩ tham quyết" (), , (An Trọng Hối truyện ).
2. Sự việc quan trọng và bí mật. ◇ Tào Thực : "Nhập quản cơ mật, triều chánh dĩ trị" , (Vương trọng tuyên lụy ).
3. Cẩn thận giấu kín, bảo mật. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Lão đệ, nhĩ thiên vạn yếu cơ mật, giá thị ngã thiếp thân đích cơ thiếp đô bất tri đạo đích" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi).
4. Trọng yếu và bí mật. ◇ Tào Ngu : "Giá gian tiểu hoa thính đương niên thị tác vi nhất cá đàm cơ mật thoại đích địa phương" (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
5. Ngày xưa chỉ người trông coi phòng cơ mật ở huyện nha.
6. Đình đương, hoàn tất (phương ngôn). ◇ Hoa Thuần : "Nhân gia Trương Thất thống thập đoạt cơ mật lạp, khán cha môn thậm hội tài năng thập đoạt hoàn lí!" , ! (Đẳng ương ca kịch , Đại gia hảo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng cần giữ kín.
cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoảng cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cựa (gà, trĩ...). ◇ Hậu Hán Thư : "Thư kê hóa vi hùng, bất minh vô cự" , (Ngũ hành nhất) Gà mái hóa gà trống, (mà) không gáy không có cựa.
2. (Danh) Phiếm chỉ chân. ◇ Trương Giản Chi : "Nam quốc đa giai nhân, Mạc nhược đại đê nữ. Ngọc sàng thúy vũ trướng, Bảo miệt liên hoa cự" , . , (Đại đê khúc ).
3. (Danh) Cột, trụ. § Vì cột trụ cách nhau một khoảng cách nhất định, nên gọi như vậy. ◇ Cựu Đường Thư : "Chu thiết thạch cự thập bát, như bi chi trạng, khứ đàn nhị bộ, kì hạ thạch phụ nhập địa sổ xích" , , , (Lễ nghi chí nhất ).
4. (Động) Cách nhau. ◎ Như: "tương cự tam thốn" cách nhau ba tấc. ◇ Vương An Thạch : "Cự kì viện đông ngũ lí" (Du Bao Thiền Sơn kí ) Cách (thiền) viện đó năm dặm về phía đông.
5. (Động) Chống cự. § Thông "cự" . ◇ Thi Kinh : "Cảm cự đại bang" (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Dám chống nước lớn.
6. (Động) Đến, tới. ◇ Thư Kinh : "Dư quyết cửu xuyên, cự tứ hải" , (Ích tắc ) Ta khơi chín sông cho đến bốn bể.
7. (Tính) Lớn. § Thông "cự" . ◎ Như: "cự thạch" đá lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cựa gà.
② Khoảng cách nhau. Như tương cự tam thốn chỗ cùng cách nhau ba tấc.
③ Chống cự, cùng nghĩa với chữ .
④ Lớn.
⑤ Đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cách: Cách nhau không xa; Cách đây ít ngày;
② Khoảng cách: Khoảng cách đều nhau; Khoảng cách giữa hai cây (khóm) lúa hoặc ngô v.v.
③ (động) Cựa gà;
④ (văn) Chống cự (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lớn;
⑥ (văn) Đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cựa gà — Cách xa.

Từ ghép 6

nhân khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân khẩu (dùng đếm số người)

Từ điển trích dẫn

1. Người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đầu nhất kiện thị nhân khẩu hỗn tạp, di thất đông tây" , 西 (Đệ thập tam hồi) Vấn đề thứ nhất là người thì lộn xộn, đồ đạc mất mát. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bất động can qua, năng nhập hổ huyệt, thủ xuất nhân khẩu, chân kì tài kì tưởng" , , , (Quyển nhị thất).
2. Số người trong nhà hoặc trong dòng họ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương Duẫn hựu mệnh Lã Bố đồng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh binh ngũ vạn, chí Mi Ổ sao tịch Đổng Trác gia sản, nhân khẩu" , , , (Đệ cửu hồi) Vương Doãn lại sai Lã Bố cùng Hoàng Phủ Tung, Lí Túc lĩnh năm vạn quân đến Mi Ổ tịch biên gia sản và người nhà.
3. Mồm miệng người. Chỉ lời nói, bàn luận. ◎ Như: "quái chích nhân khẩu" . ◇ Hồ Ứng Lân : "Duy kì hiếu lập dị danh, cố phân phân nhân khẩu bất dĩ" , (Thi tẩu , Di dật thượng ).
4. Toàn thể những người dân có hộ tịch ở trong một khu vực trong một thời gian nhất định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số miệng người, số người trong một vùng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.