lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lung thông [lóngcong] (Cỏ cây) sum sê, xanh tươi, tốt tươi. Cg. hoặc [conglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt để gánh đất — Chỉ chung các vật đan bằng tre để đựng đồ — Cái lồng tre để nhốt chim, gà… Td: Lung điểu ( con chim trong lồng, chỉ sự tù túng, gò bó ).

Từ ghép 4

lộng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

bà sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. múa lòa xòa
2. đi lại lật đật

Từ điển trích dẫn

1. Dáng uốn lượn nhún nhảy như múa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Phàn nguyệt trung tiên quế nhất chi, cửu nhượng nhân bà sa nhi vũ" , (Đệ thập nhất hồi).
2. Quanh quẩn, không rời. ◇ Tống Ngọc : "Hựu bà sa hồ nhân gian" (Thần nữ phú ).
3. Rạc rời, tàn tạ. ◇ Dữu Tín : "Thử thụ bà sa, sanh ý tận hĩ" , (Khô thụ phú ).
4. Duỗi ra, thư triển. ◇ Diêu Hợp : "Túy thì miên thạch thượng, Chi thể tự bà sa" , (Du dương hà ngạn ).
5. Quanh co, uốn khúc.
6. Um tùm, mậu thịnh. ◎ Như: "chi diệp bà sa" .
7. Nước mắt long lanh. ◎ Như: "lệ nhãn bà sa" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng uốn lượn nhún nhẩy như múa — Quanh quẩn không rời. Cũng chỉ sự tham quyền cố vị, không muốn rời bỏ quyền hành địa vị.
lâm, lấm, lậm
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở trên soi xuống
2. sát, gần kề
3. kịp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, gần, tựa, nhìn, gặp, đứng trước, đứng trông ra, gie ra, ra tới: Bên cạnh phố; Tựa núi giáp sông; Trên cao nhìn xuống; Như gặp phải giặc đông; Đứng trước hiện thực; Gác cao Đằng vương đứng trông ra bãi sông (Vương Bột: Đằng vương các tự);
② (lịch) Quá, ghé đến, đến tận nơi...:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ra. Hướng về. Td: Lâm giang ( ngó ra sông ) — Tới. Đến. Kịp đến — Tên một quẻ trong Kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Khôn, chỉ về sự to lớn — Một âm khác là Lấm.

Từ ghép 17

lấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mọi người cùng khóc

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khóc: Khóc thương suốt ba ngày (Hán thư: Cao đế kỉ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều người cùng khóc lóc thảm thiết — Một âm là Lâm.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.
xảo
qiǎo ㄑㄧㄠˇ

xảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khéo léo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thông minh, linh hoạt. ◎ Như: "linh xảo" bén nhạy.
2. (Tính) Khéo, giỏi. ◎ Như: "xảo thủ" khéo tay.
3. (Tính) Tươi, đẹp. ◎ Như: "xảo tiếu" tươi cười.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "xảo ngôn" lời nói dối.
5. (Tính) Giá rẻ. ◇ Lưu Đại Bạch : "Hoa nhi chân hảo, Giá nhi chân xảo, Xuân quang tiện mại bằng nhân yếu" , , (Mại hoa nữ ).
6. (Danh) Tài khéo, tài nghệ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên cơ vạn xảo tận thành không" (Đồng Tước đài ) Rốt cuộc muôn khéo nghìn khôn cũng thành không tất cả.
7. (Danh) Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao "Khiên Ngưu" và "Chức Nữ" để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là "khất xảo" . Tục gọi tháng 7 là "xảo nguyệt" là bởi đó.
8. (Phó) Vừa hay, đúng lúc, tình cờ, ngẫu nhiên. ◎ Như: "thấu xảo" không hẹn mà gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả xảo Phượng Thư chi huynh Vương Nhân dã chánh tiến kinh" (Đệ tứ thập cửu hồi) Đúng lúc anh Phượng Thư là Vương Nhân cũng lên kinh đô.

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo.
② Tươi, như xảo tiếu cười tươi.
③ Dối giả, như xảo ngôn nói dối giả.
④ Vừa hay, như thấu xảo không hẹn mà gặp.
⑤ Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao Khiên-ngưu Chức-nữ để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là khất xảo . Tục gọi tháng 7 là xảo nguyệt là bởi đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khéo, khéo léo, tài khéo: Anh ấy rất khéo tay; Xin tài khéo (tục lệ đến ngày 7 tháng 7 cầu cúng hai ngôi sao Khiên Ngưu và Chức Nữ, để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái);
② Vừa đúng lúc, vừa vặn: Đến vừa đúng lúc;
③ (văn) Tươi xinh: Cười tươi;
④ (văn) Giả dối: Lời nói giả dối;
⑤ 【】xảo nguyệt [qiăo yuè] (Tên gọi khác của) tháng Bảy âm lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo léo — Cái tài khéo — Không hẹn mà gặp. Đúng lúc. Vừa khéo.

Từ ghép 34

giải quyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giải quyết

Từ điển trích dẫn

1. Làm cho rõ ràng, đưa ra quyết đoán. ◇ Vương Sung : "Thục dữ phẫu phá hồn độn, giải quyết loạn ti" , (Luận hành , Án thư ). § "Loạn ti" chỉ sự vật rối ren.
2. Giải thích, thông suốt. ◇ Đỗ Mục : "Niên tam thập, tận minh "Lục kinh" thư, giải quyết vi ẩn" , , (Lí Phủ Quân mộ chí minh ).
3. Thu xếp, đem lại giải pháp (cho một vấn đề). ◇ Lão Xá : "Lưỡng đốn phạn, nhất cá trụ xứ, giải quyết liễu thiên đại đích vấn đề" , , (Nguyệt nha nhi , Thập tam).
4. Tiêu diệt. ◎ Như: "bả địch nhân hoàn toàn giải quyết liễu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gỡ rối công việc.

ân cần

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp đãi chu đáo

Từ điển phổ thông

ân cần, quan tâm, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. Tình ý thâm hậu. ◇ Hiếu Kinh Viên Thần Khế : "Mẫu chi ư tử dã, cúc dưỡng ân cần, thôi táo cư thấp, tuyệt thiếu phân cam" , , , .
2. Hết lòng chu đáo. ◇ Trần Bạch Trần : "Ngã can thúy phóng hạ thái đan, dụng thủ thế cáo tố na vị ngận ân cần đích phục vụ viên" , (Vô thanh đích lữ hành ).
3. Xu phụ, phụng thừa. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Tây Chu bảo xuyến thật kì tai, Phí Trọng ân cần đặc thủ lai" 西, (Quyển thượng).
4. Tình ý, tâm ý. ◇ Sử Kí : "Tương Như nãi sử nhân trọng tứ Văn Quân thị giả thông ân cần, Văn Quân dạ vong bôn Tương Như" 使, (Tư Mã Tương Như truyện ).
5. Mượn chỉ lễ vật. ◇ Thẩm Kình : "Trường Quan, nhĩ khoan liễu ngã hình cụ, nhật hậu trí ân cần" , , (Song châu kí , Ngục trung oan tình ).
6. Quan chú, cần phải. ◇ Tào Tháo : "Hiền quân ân cần ư thanh lương, Thánh tổ đôn đốc ư minh huân" , (Thỉnh truy tăng quách gia phong ấp biểu ).
7. Nhiều lần, trở đi trở lại. ◇ Bắc sử : "Trừng diệc tận tâm khuông phụ, sự hữu bất tiện ư nhân giả, tất ư gián tránh ân cần bất dĩ, nội ngoại hàm kính đạn chi" , 便, , (Thác Bạt Trừng truyện ).
8. Dặn dò, nhắn nhủ. ◇ Chương Kiệt : "Ân cần mạc yếm điêu cừu trọng, Khủng phạm tam biên ngũ nguyệt hàn" , (xuân biệt ).
9. Gắng gỏi, siêng năng. ◇ Tây du kí 西: "Hành Giả đạo: Đệ tử diệc phả ân cần, hà thường lãn nọa?" : , (Đệ nhị thất hồi).
nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.
canh, cánh
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh giờ
2. càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay, đổi: Bỏ cũ đổi mới;
② (văn) Luân phiên, tiếp theo nhau: Khổng tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau 1ánh Trần (Sử kí: Khổng tử thế gia). 【】canh... canh [geng... geng] (văn) Luân phiên, lần lượt: 使 Các sứ giả ngoại quốc lần lượt qua lại (luân phiên qua lại) (Hán thư); 【】 canh hỗ [genghù] (văn) Luân phiên, lẫn nhau: Từ năm Bính ngọ niên hiệu Tĩnh Khang, người Kim gây loạn, từ đạo tặc quan binh cho tới thường dân đều ăn thịt lẫn nhau (Nam thôn xuyết canh lục); 【】 canh tương [gengxiang] (văn) Lẫn nhau;
③ (văn) Từng trải: Còn ít tuổi chưa từng trải việc đời;
④ (văn) Đền lại;
⑤ Canh: Nửa đêm canh ba. Xem [gèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Thay thế — Khoảng thời gian một phần năm của đêm — Trải qua — Một âm là Cánh.

Từ ghép 24

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng: Càng tốt hơn nữa; Càng, càng thêm; Càng, càng thêm;
② Lại, lại thêm: Lại lên một tầng gác nữa, (Ngb) vươn cao hơn, giành thành tích lớn hơn. Xem [geng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại một lần nữa — Càng, rất, lắm — Một âm khác là Canh.

Từ ghép 9

y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意sơ ý 初意sơ ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意tư ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
thâm, tẩm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qīn ㄑㄧㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ ghép 1

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngâm, thấm (nước)
2. dần dần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩm, ngâm.
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm, nhúng, tẩm: Ngâm nước; Ngâm giống;
② Đầm, thấm: Áo đầm nước mắt; Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: ! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngâm cho thấm vào — Tưới, dội — Dần dần — Càng thêm.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.