tắc
jì ㄐㄧˋ, zè ㄗㄜˋ

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa tắc (giống lúa quý nhất)
2. thần lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Lúa tễ, còn gọi là "tiểu mễ" . (2) Lúa nếp có hai loại, loại có nhựa dính gọi là "thử" , loại không dính gọi là "tắc" . (3) Cao lương.
2. (Danh) Thần lúa. § Ngày xưa cho rằng lúa "tắc" quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên gọi thần lúa là "tắc". ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa. § Sau "xã tắc" phiếm chỉ quốc gia.
3. (Danh) Chức quan coi về việc làm ruộng.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Tính) Nhanh, mau. ◇ Thi Kinh : "Kí tề kí tắc, Kí khuông kí sắc" , (Tiểu nhã , Sở tì ) (Người) đã tề chỉnh, đã nhanh nhẹn, Đã ngay thẳng, đã thận trọng trong việc cúng tế.
6. (Động) Xế, xế bóng (mặt trời). § Thông "trắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa tắc, thứ lúa cao, cây dài đến hơn một trượng, là một giống lúa chín sớm nhất, ngày xưa cho là thứ lúa quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên chức quan coi về việc làm ruộng gọi là tắc. Thần lúa cũng gọi là tắc. Như xã tắc , xã là thần đất, tắc là thần lúa.
② Nhanh, mau.
③ Xế, xế bóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt kê;
② Xã tắc: Sơn hà xã tắc;
③ (văn) Chức quan coi việc làm ruộng;
④ (văn) Nhanh, mau;
⑤ (văn) Xế, xế bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hột kê, một loại trong ngũ cốc. Cũng thường gọi là lúa Tắc — Vị thần lúa — Mau lẹ. Như chữ Tắc — Tên người, tức Trần Ích Tắc, con Trần Thái Tông, năm 1285 hàng nhà Nguyên rồi sang Tàu ở, tác phẩm có Củng cực lạc ngâm tập.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Lương tâm, thiên tính, thiên lương. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhất đán phú quý, tắc bội thân quyên cựu, táng kì bổn tâm" , , (Vương Phù truyện ) Một mai thành giàu sang, thì lại phản bội người thân bỏ người cũ, táng tận lương tâm.
2. Bổn ý, tâm nguyện vốn có. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hình Đạo Vinh giáo mỗ như thử, thật phi bổn tâm dã" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hình Đạo Vinh xui tôi như thế, chớ không phải chủ ý của tôi.
3. Chân tâm, lòng thật. ◇ Quách Mạt Nhược : "Thuyết bổn tâm thoại, ngã ngận tưởng hồi khứ, đãn hựu bất nguyện ý li khai nhĩ môn" , , (Thái văn cơ , Đệ nhất mạc) Thật lòng mà nói, tôi rất muốn đi về, nhưng cũng không muốn xa cách mấy người.
4. Gốc rễ của cây cỏ. ◇ Trương Cửu Linh : "Thảo mộc hữu bổn tâm, Hà cầu mĩ nhân chiết" , (Cảm ngộ ) Cây cỏ có gốc rễ, Đâu mong người đẹp bẻ.
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
cơ, khởi, ki, ky, kí, ký, kỉ, kỳ, kỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qǐ ㄑㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ ghép 1

khởi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Há (biểu thị ý phản vấn, dùng như , bộ ): ? Há là biết kế ư? (Tuân tử: Đại lược).

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Gần gũi — Các âm khác là Kí, Kỉ, Kì.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong muốn. Trông chờ — Các âm là Ki, Kì, Kỉ.

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Các âm khác Ki, Kí, Kỉ.

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao nhiêu. Tiếng dùng để hỏi về số lượng — Các âm khác là Ki, Kí, Kì.

Từ ghép 3

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

thái, đại
dà ㄉㄚˋ, dài ㄉㄞˋ, tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ ): Thái hòa; Thái cực; Thái lao;
② Yên ổn, bình yên (như , bộ ): Thiên hạ yên ổn và giàu có (Tuân tử: Phú quốc).

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đại, rộng, sâu rộng, rộng rãi, quan trọng, nặng, nặng nề, trầm trọng, lừng lẫy, mạnh mẽ, rầm rộ: Được mùa to; Thành phố lớn; Nhà rộng; Học thức sâu rộng; Hợp tác rộng rãi; Đây là vấn đề quan trọng; Lãi nặng; Bệnh nặng; Thiên tai trầm trọng; Tiếng tăm lừng lẫy; Sức mạnh; Biểu tình rầm rộ; Khóc to. 【】đại bán [dàbàn] a. Già nửa, quá nửa, hơn nửa, phần lớn, đa số: Quá nửa đời người; Phân xưởng này phần lớn (đa số) là những người trẻ tuổi; b. (pht) Rất có thể, chắc là: Anh ấy chắc là không đến rồi;【 】đại đại [dàdà] a. Rất nhiều, rất lớn, rất to, vô cùng, hết sức: Sản lượng lương thực năm nay tăng hơn năm ngoái rất nhiều; b. (khn) Bác: Gọi bác;【…】đại... đại... [dà...dà...] Đặt trước danh từ, động từ hay tính từ để biểu thị quy mô to lớn, mức độ sâu sắc: Thức ăn béo bổ, thịt cá ê hề, cỗ bàn linh đình; La ó (la lối) om sòm; Cãi nhau ầm ĩ, tranh cãi kịch liệt; 【】đại để [dàdê] Đại để, đại thể, đại khái, nói chung: Ý kiến của họ đại thể như nhau; Cho nên ông viết sách có đến hơn mười vạn chữ, phần lớn đều là ngụ ngôn (Sử kí: Lão tử, Hàn Phi liệt truyện). Cv. ; 【】đại đô [dàdu] a. Nói chung, phần lớn, đa số: Các em học sinh này phần lớn đều là con em công nông; b. Kinh đô lớn, thành phố lớn: Kinh đô nước chư hầu lớn rộng không quá một phần ba kinh đô của thiên tử (Tả truyện); 【】đại đa [dàduo] Phần lớn, số đông, số lớn, đa số: Các đại biểu dự hội nghị phần lớn là những người lao động tiên tiến; 【】 đại phàm [dàfán] Phần nhiều, phàm là, đại phàm, nói chung, đại khái: Nói chung, những người béo mập đến mùa hè đều sợ nóng hơn; Nói chung (đại phàm) các vật nếu không đạt được trạng thái quân bình của chúng thì phải kêu lên (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự); 【】đại khái [dàgài] a. Đại khái, qua loa, sơ lược: Nói qua loa, trình bày sơ lược; b. Chung chung: Phân tích chung chung; c. Đại để, chắc, ước chừng: Từ đây đi Biên Hòa, đại để 30 kilômét; Chắc họ đã lên đường rồi; 【】đại giảo [dà jiào] (văn) Đại khái, đại để, nói chung: Quốc gia sử dụng người tài, đại để không qua sáu việc (Nhan thị gia huấn: Thiệp vụ);【】đại lực [dàlì] Dốc sức, ra sức, gắng sức, hết sức, mạnh mẽ: Ra sức phát triển sản xuất; Dốc sức chi viện nông nghiệp; Ủng hộ mạnh mẽ công tác nghiên cứu khoa học;【】đại suất [dàshuài] (văn) Đại khái, đại để, phần lớn: Vì thế các nhà buôn bán bậc trung trở lên phần lớn đều phá sản (Sử kí: Bình chuẩn thư);【】đại tứ [dàsì] Trắng trợn, không kiêng dè, rùm beng: Hoạt động trắng trợn; Công kích thậm tệ; Quảng cáo rùm beng; 【】đại thể [dàtê] a. Lí lẽ (quan trọng), nguyên tắc, điều quan trọng: Biết đến nguyên tắc, chiếu cố toàn cục; b. Nói đại để: Đại để giống nhau; Lời nói của anh ấy nói chung là đúng với sự thật; 【】đại vi [dàwéi] Rất, rất đỗi, rất nhiều, rất lớn, vô cùng, hết sức: Rất đỗi kinh sợ; Thay đổi rất nhiều; 滿 Hết sức bất mãn (bất bình); 【】 đại ước [dàyue] (pht) a. Ước chừng, ước độ, vào khoảng: Chị ấy khoảng 3 giờ mới đến; Chỉ cần độ một tiếng đồng hồ là có thể chữa xong; b. Chắc là, rất có thể Chắc anh ấy đã đi họp rồi; 【】 đaị ước mạc [dàyuemo] Như [dàgài]; 【】đại trí [dàzhì] a. Đại thể, đại để, đại khái, về cơ bản: Tình hình của hai nhóm đại để như nhau; b. Phỏng chừng, ước chừng, độ chừng, ước độ, vào khoảng: Đoàn tàu vào ga vào khoảng 6 giờ;
② Nhiều, hoàn toàn, hẳn, rất, lắm: Trồng nhiều cây lương thực; Bài tập làm văn của bé Trương gần đây có nhiều tiến bộ; Bệnh đã khỏi hẳn rồi; Trời đã sáng hẳn rồi; Rất có thể; Đời sống ngày càng tốt lên, so với trước đây đã rất khác; Anh ấy là người miền Nam nên không thích ăn những món làm bằng bột mì lắm; Lời nói quá ngọt, bên trong tất phải đắng (Quốc ngữ);
③ Hơn tuổi, nhiều tuổi, lớn tuổi, có tuổi: Anh ấy nhiều tuổi (lớn tuổi) hơn tôi; Có tuổi rồi, luống tuổi rồi;
④ Cả, trưởng: Đứa cả, đứa lớn; Con trưởng, con trai cả;
⑤ Hay, thường, lắm: Tôi không hay ăn mì; Tôi không rõ lắm;
Quý, đại... (tôn xưng cái gì của người khác): Quý hiệu, đại danh; Đại tác;
⑦ Bức, nhất.... (tỏ ý nhấn mạnh): Trời nóng bức; Tết nhất; Ban ngày ban mặt;
⑧ (văn) Cho là lớn, cho là to, tôn trọng, chú trọng: Tôn trọng trời mà ngưỡng mộ trời (Tuân tử: Thiên luận);
⑨ (văn) Hơn, lớn hơn: Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương (Quốc ngữ);
⑩ (văn) Khoa trương, khoe khoang: Vì vậy người quân tử không tự khoa trương việc mình làm (Lễ kí);
⑪ (đph) a. Bố, ba, cha, thầy, cậu: Cha cháu bảo cháu đến thăm bác; b. Chú, bác: Chú ba;
⑫ (văn) Đại khái, đại để, nói chung (như ): Từ Thượng Cốc tới Liêu Đông... đại để giống như phong tục ở Triệu và Đại (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑬ [Dà] (Họ) Đại. Xem [dài], [tài].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [dà]. Xem [dà], [tài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kiêu căng. Chẳng hạn Tự cao tự đại — Tiếng dùng để tôn xưng người khác — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 289

a đại 阿大á đặc lan đại 亚特兰大á đặc lan đại 亞特蘭大á lịch san đại đại đế 亞歷山大大帝á lịch sơn đại 亞歷山大bác đại 博大bách mộ đại 百慕大bạn đại dạ 伴大夜bảo đại 保大bát đại gia 八大家bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bất đại 不大bình ngô đại cáo 平吳大告bố cái đại vương 布蓋大王bột nhiên đại nộ 勃然大怒căng đại 矜大chánh đại 正大chánh đại quang minh 正大光明chí đại 至大chính đại 正大cùng thố đại 窮醋大cự đại 巨大cực đại 極大cường đại 強大cường đại 强大cựu đại lục 舊大陸đại ân 大恩đại ẩn 大隱đại ẩn triều thị 大隱朝市đại bác 大礮đại bán 大半đại bản doanh 大本營đại bão khẩu phúc 大飽口福đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đại binh 大兵đại bổn doanh 大本營đại ca 大哥đại chí 大志đại chiến 大戰đại chúng 大众đại chúng 大眾đại chùy 大錘đại chùy 大锤đại cồ việt 大瞿越đại công 大功đại cục 大局đại cử 大举đại cử 大舉đại cương 大綱đại cương 大纲đại danh 大名đại dụng 大用đại dương 大洋đại đa 大多đại đa số 大多數đại đảm 大胆đại đảm 大膽đại đao 大刀đại đạo 大盜đại đạo 大道đại đao khoát phủ 大刀闊斧đại đế 大帝đại để 大底đại để 大抵đại địa 大地đại độ 大度đại đội 大隊đại đồng 大同đại động mạch 大動脈đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đại đức 大德đại gia 大家đại gia 大爷đại gia 大爺đại giác 大覺đại hạ 大厦đại hạ 大廈đại hải 大海đại hàn 大寒đại hạn 大旱đại hán 大漢đại hàn 大韓đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đại hành tinh 大行星đại hạp cốc 大峽谷đại hỉ 大喜đại hiền 大賢đại hình 大兵đại hình 大刑đại hình 大型đại hoang 大荒đại hoạt 大活đại hoạt 大猾đại học 大学đại học 大學đại hội 大会đại hội 大會đại hồng phúc 大洪福đại hồng thủy 大洪水đại huynh 大兄đại khái 大概đại khánh 大慶đại khế đầu 大碶头đại khế đầu 大碶頭đại khí 大器đại khí 大气đại khí 大氣đại khoa 大科đại khối 大塊đại khứ 大去đại lãng 大浪đại liệm 大斂đại loại 大类đại loại 大類đại lộ 大路đại lục 大陆đại lục 大陸đại lực 大力đại lược 大略đại lượng 大量đại ma 大麻đại mạc 大漠đại mạch 大麥đại mạch 大麦đại môn 大門đại môn 大门đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đại nạn 大難đại não 大脑đại não 大腦đại năng 大能đại nẫm 大稔đại nghị 大議đại nghĩa 大義đại nghiệp 大业đại nghiệp 大業đại ngộ 大悟đại ngôn 大言đại nguyên súy 大元帥đại nguyệt 大月đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đại nhiệm 大任đại nho 大儒đại nộ 大怒đại nương 大娘đại phàm 大凡đại phản 大阪đại pháo 大炮đại pháo 大砲đại pháp 大法đại phong 大風đại phu 大夫đại phương 大方đại quân 大軍đại quy 大歸đại quy mô 大規模đại quyền 大权đại quyền 大權đại sảnh 大厅đại sảnh 大廳đại sự 大事đại sứ 大使đại sư 大师đại sư 大師đại tá 大佐đại tả 大写đại tả 大寫đại tác 大作đại tài 大才đại tai 大災đại tai 大灾đại tang 大喪đại tạng 大藏đại tạng kinh 大藏經đại tận 大尽đại tận 大盡đại tây dương 大西洋đại thành 大成đại thánh 大聖đại thanh 大聲đại thanh tật hô 大聲疾呼đại thắng 大勝đại thần 大臣đại thể 大体đại thể 大體đại thối 大腿đại thụ 大授đại thụ 大樹đại thử 大暑đại thừa 大乘đại thương 大商đại tiện 大便đại tiền đề 大前提đại tiền đề 大前題đại tiểu 大小đại tĩnh mạch 大靜脈đại toàn 大全đại tràng 大肠đại tràng 大腸đại trí 大智đại trí 大致đại trí nhược ngu 大智若愚đại triện 大篆đại triết 大哲đại trường 大肠đại trường 大腸đại trường 大膓đại trượng phu 大丈夫đại tuyển 大選đại tuyết 大雪đại tự 大字đại tướng 大将đại tướng 大將đại úy 大尉đại uyên 大宛đại ước 大約đại ước 大约đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đại vũ 大禹đại vương 大王đại xá 大赦đại ý 大意đại y 大衣đại yếu 大要đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大战đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世gia nã đại 加拿大hoàng triều đại điển 皇朝大典hưng đạo đại vương 興道大王khấn đại 很大khoan đại 寬大khuếch đại 扩大khuếch đại 擴大lão đại 老大long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nghĩa đại lợi 义大利nghĩa đại lợi 義大利ngũ đại châu 五大洲ngũ đại dương 五大洋ngũ giác đại hạ 五角大廈phóng đại 放大quang đại 光大quảng đại 广大quảng đại 廣大quang lộc đại phu 光祿大夫quang minh chính đại 光明正大tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tân đại lục 新大陸thiên đại 天大tì phù hám đại thụ 蚍蜉撼大樹tráng đại 壮大tráng đại 壯大trọng đại 重大tự đại 自大úc đại lợi á 澳大利亚úc đại lợi á 澳大利亞vĩ đại 伟大vĩ đại 偉大vĩ đại bất điệu 尾大不掉viễn đại 遠大xuy đại yên 吹大煙ý đại lợi 意大利y khoa đại học 醫科大學
lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

sương, thang, thãng
shāng ㄕㄤ, tāng ㄊㄤ, tàng ㄊㄤˋ, yáng ㄧㄤˊ

sương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước nóng, nước sôi. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa). ◇ Thủy hử truyện : "Trang khách điểm thượng đăng hỏa, nhất diện đề thang lai tẩy liễu cước" , (Đệ nhị hồi) Người trong trang thắp đèn, rồi đem nước nóng cho khách rửa chân.
2. (Danh) Nước dùng (nấu với cá, thịt, xương... mà thành). ◎ Như: "kê thang" nước dùng gà, "cao thang" nước hầm xương gà hoặc xương heo.
3. (Danh) Canh. ◎ Như: "đản hoa thang" canh nấu trứng (nổi trên mặt nước như rắc hoa), "thanh thái đậu hủ thang" canh đậu hủ cải xanh.
4. (Danh) Thuốc đã sắc (đông y). ◎ Như: "thang tề" tễ thuốc, "thang dược" thang thuốc.
5. (Danh) Suối nước nóng.
6. (Danh) Một hình phạt thời xưa dùng nước sôi luộc chết người phạm tội.
7. (Danh) Tên vua lập ra nhà "Thương". Còn gọi là "Thương Thang" , "Thành Thang" .
8. (Danh) Họ "Thang".
9. Một âm là "sương". (Tính) "Sương sương" cuồn cuộn (nước chảy).
10. Lại một âm nữa là "thãng". (Động) Ngâm nước nóng, dội nước sôi. ◇ San hải kinh : "Thãng kì tửu bách tôn" (Tây san kinh 西) Hâm nóng rượu đó một trăm chén.
11. (Động) Đụng, va, chạm, tiếp xúc. ◇ Đổng tây sương 西: "Tam ngũ nhật lai bất thãng cá thủy mễ" (Quyển ngũ) Bốn năm ngày nay chẳng đụng gì tới cơm nước cả.
12. § Thông "đãng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nóng.
② Vua Thang.
③ Một âm là sương. Nước chảy cuồn cuộn.
③ Lại một âm nữa là thãng. Ngâm nước nóng, dội nước sôi.
④ Cùng nghĩa với chữ đãng .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Nước chảy) cuồn cuộn.

thang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nước nóng
2. vua Thang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước nóng, nước sôi. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa). ◇ Thủy hử truyện : "Trang khách điểm thượng đăng hỏa, nhất diện đề thang lai tẩy liễu cước" , (Đệ nhị hồi) Người trong trang thắp đèn, rồi đem nước nóng cho khách rửa chân.
2. (Danh) Nước dùng (nấu với cá, thịt, xương... mà thành). ◎ Như: "kê thang" nước dùng gà, "cao thang" nước hầm xương gà hoặc xương heo.
3. (Danh) Canh. ◎ Như: "đản hoa thang" canh nấu trứng (nổi trên mặt nước như rắc hoa), "thanh thái đậu hủ thang" canh đậu hủ cải xanh.
4. (Danh) Thuốc đã sắc (đông y). ◎ Như: "thang tề" tễ thuốc, "thang dược" thang thuốc.
5. (Danh) Suối nước nóng.
6. (Danh) Một hình phạt thời xưa dùng nước sôi luộc chết người phạm tội.
7. (Danh) Tên vua lập ra nhà "Thương". Còn gọi là "Thương Thang" , "Thành Thang" .
8. (Danh) Họ "Thang".
9. Một âm là "sương". (Tính) "Sương sương" cuồn cuộn (nước chảy).
10. Lại một âm nữa là "thãng". (Động) Ngâm nước nóng, dội nước sôi. ◇ San hải kinh : "Thãng kì tửu bách tôn" (Tây san kinh 西) Hâm nóng rượu đó một trăm chén.
11. (Động) Đụng, va, chạm, tiếp xúc. ◇ Đổng tây sương 西: "Tam ngũ nhật lai bất thãng cá thủy mễ" (Quyển ngũ) Bốn năm ngày nay chẳng đụng gì tới cơm nước cả.
12. § Thông "đãng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nóng.
② Vua Thang.
③ Một âm là sương. Nước chảy cuồn cuộn.
③ Lại một âm nữa là thãng. Ngâm nước nóng, dội nước sôi.
④ Cùng nghĩa với chữ đãng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước nóng: Dấn mình vào nơi nước sôi lửa bỏng; Thấy điều bất thiện thì như thò tay vào nước nóng (Minh tâm bảo giám);
② Canh: Canh sườn; Húp canh;
③ Nước: Nước cơm;
④ Thuốc chén, thuốc thang: Ông trị bệnh, thuốc thang hốt không quá mấy vị (Tam quốc chí: Hoa Đà truyện);
⑤ [Tang] (Họ) Thang;
⑥ [Tang] Vua Thang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nóng — Phỏng vì quá nóng ( dùng trong Bạch thoại ) — Tên người, tức vua Thành Thang nhà Thương. Câu đối của Cao Bá Quát: » Mục dã Minh điền hữu Vũ thang « — Ta còn hiểu là thứ nước nấu lá để uống chung với thuốc mà trợ lực cho thuốc. Đoạn trường tân thanh : » Kẻ thang người thuốc bời bời « — Món canh ( Bạch thoại ).

Từ ghép 3

thãng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước nóng, nước sôi. ◇ Luận Ngữ : "Kiến thiện như bất cập, kiến bất thiện như tham thang" , (Quý thị ) Thấy việc thiện thì (vội vàng) như không theo kịp, thấy việc bất thiện thì như (lấy tay) thử nước sôi (sợ mà lánh xa). ◇ Thủy hử truyện : "Trang khách điểm thượng đăng hỏa, nhất diện đề thang lai tẩy liễu cước" , (Đệ nhị hồi) Người trong trang thắp đèn, rồi đem nước nóng cho khách rửa chân.
2. (Danh) Nước dùng (nấu với cá, thịt, xương... mà thành). ◎ Như: "kê thang" nước dùng gà, "cao thang" nước hầm xương gà hoặc xương heo.
3. (Danh) Canh. ◎ Như: "đản hoa thang" canh nấu trứng (nổi trên mặt nước như rắc hoa), "thanh thái đậu hủ thang" canh đậu hủ cải xanh.
4. (Danh) Thuốc đã sắc (đông y). ◎ Như: "thang tề" tễ thuốc, "thang dược" thang thuốc.
5. (Danh) Suối nước nóng.
6. (Danh) Một hình phạt thời xưa dùng nước sôi luộc chết người phạm tội.
7. (Danh) Tên vua lập ra nhà "Thương". Còn gọi là "Thương Thang" , "Thành Thang" .
8. (Danh) Họ "Thang".
9. Một âm là "sương". (Tính) "Sương sương" cuồn cuộn (nước chảy).
10. Lại một âm nữa là "thãng". (Động) Ngâm nước nóng, dội nước sôi. ◇ San hải kinh : "Thãng kì tửu bách tôn" (Tây san kinh 西) Hâm nóng rượu đó một trăm chén.
11. (Động) Đụng, va, chạm, tiếp xúc. ◇ Đổng tây sương 西: "Tam ngũ nhật lai bất thãng cá thủy mễ" (Quyển ngũ) Bốn năm ngày nay chẳng đụng gì tới cơm nước cả.
12. § Thông "đãng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nóng.
② Vua Thang.
③ Một âm là sương. Nước chảy cuồn cuộn.
③ Lại một âm nữa là thãng. Ngâm nước nóng, dội nước sôi.
④ Cùng nghĩa với chữ đãng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm nước nóng, dội nước sôi;
② Như (bộ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.