lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
⑧ Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

lã, lữ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương sống
2. họ Lã, họ Lữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Luật lữ" khí cụ dùng để xác định âm giai trong âm nhạc (thời xưa). Cũng chỉ chung âm luật.
2. (Danh) Họ "Lữ". § Ta quen đọc là "Lã".
3. (Danh) Xương sống. § Thông "lữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ tiếng điệu hát, xem chữ luật .
② Họ Lữ, ta quen đọc là Lã.

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】luật lữ [lđÂl=] a. (nhạc) Khí cụ để xét định âm thanh thời xưa; b. Âm luật (nói chung);
② [L=] (Họ) Lữ, Lã.

Từ ghép 2

lữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xương sống
2. họ Lã, họ Lữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Luật lữ" khí cụ dùng để xác định âm giai trong âm nhạc (thời xưa). Cũng chỉ chung âm luật.
2. (Danh) Họ "Lữ". § Ta quen đọc là "Lã".
3. (Danh) Xương sống. § Thông "lữ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ tiếng điệu hát, xem chữ luật .
② Họ Lữ, ta quen đọc là Lã.

Từ điển Trần Văn Chánh

①【】luật lữ [lđÂl=] a. (nhạc) Khí cụ để xét định âm thanh thời xưa; b. Âm luật (nói chung);
② [L=] (Họ) Lữ, Lã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương sống lưng — Luật lệ về âm nhạc. Cũng gọi là Luật lữ — Họ người. Cũng đọc Lã.

Từ ghép 1

lữ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

lữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bạn bè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạn bè. ◎ Như: "tình lữ" bạn tình. ◇ Đỗ Phủ : "Tiên lữ đồng chu vãn cánh di" (Thu hứng ) Bạn tiên cùng thuyền, chiều đi chơi.
2. (Động) Kết làm bạn. ◇ Tô Thức : "Huống ngô dữ tử ngư tiều ư giang chử chi thượng, lữ ngư hà nhi hữu mi lộc" , 鹿 (Tiền Xích Bích phú ) Huống chi tôi với bác đánh cá, kiếm củi ở trên bến sông này, kết làm bạn bè cùng tôm cá hươu nai.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạn, cùng đi cùng ở làm quen với mình gọi là lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bè bạn: Bạn trăm năm; Bạn cũ; Bạn tình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người cùng bọn — Bạn bè. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Giang hồ bạn lữ câu tan hợp, tùng cúc anh em cuộc tỉnh say «.

Từ ghép 2

bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
nghịch, nghịnh
nì ㄋㄧˋ

nghịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón, nghênh tiếp. ◎ Như: "nghịch lữ" quán trọ (nơi đón khách). ◇ Thư Kinh : "Nghịch Tử Chiêu ư nam môn chi ngoại" (Cố mệnh ) Đón Tử Chiêu ở ngoài cổng thành phía nam. ◇ Lí Bạch : "Phù thiên địa giả, vạn vật chi nghịch lữ" , (Xuân dạ yến đào lí viên tự ) Trời đất là quán trọ của vạn vật.
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" . ◎ Như: "ngỗ nghịch" ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử : "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" , (Li Lâu thượng ) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách : "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" , (Tề sách tam ) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách : "Dục phê kì nghịch lân tai!" (Yên sách tam ) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" dẹp loạn. ◇ Lưu Côn : "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" , (Dữ Thạch Lặc thư ) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, trái, nghịch: Đi ngược lại trào lưu thời đại; Trái tai;
② (văn) Đón, tiếp rước: Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Như chữ Nghịch — Làm phản. Gây rối loạn — Tính toán, sắp đặt trước — Đón tiếp.

Từ ghép 29

nghịnh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trái. Trái lại với chữ thuận . Phàm cái gì không thuận đều gọi là nghịch cả.
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch ngang trái. bạn nghịch bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
lữ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương sống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương sống. § Xương sống là cái trụ cốt của người, nên gọi sức vóc là "lữ lực" .
2. (Danh) Ví dụ địa vị trọng yếu. ◇ Thư Kinh : "Kim mệnh nhĩ dư dực, tác cổ quăng tâm lữ" , (Quân nha ) Nay truyền cho ngươi là vây cánh của ta, làm vế đùi, cánh tay, trái tim và xương sống.
3. (Danh) Ví dụ chỗ ở giữa, địa điểm trung tâm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương sống. Xương sống là cái trụ cốt cả mình người, nên gọi sức vóc là lữ lực .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xương sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương sống lưng.
thứ, tư
cì ㄘˋ

thứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau (không phải đầu tiên), tiếp theo
2. thứ bậc, lần, lượt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kém, thường (phẩm chất). ◎ Như: "thứ hóa" hàng loại thường, "thứ phẩm" phẩm chất kém.
2. (Tính) Bậc hai, phó, sau. Như: "thứ tử" con thứ, "thứ niên" năm sau.
3. (Danh) Cấp, bậc, thứ tự. ◎ Như: "y thứ tiền tiến" theo thứ tự tiến lên.
4. (Danh) Hàng, đội ngũ. ◇ Quốc ngữ : "Thất thứ phạm lệnh, tử" , (Tấn ngữ tam ) Mất hàng ngũ trái lệnh, phải chết.
5. (Danh) Quan chức, chức vị. ◇ Tả truyện : "Khác cư quan thứ" (Tương công nhị thập tam niên ) Kính trọng quan chức.
6. (Danh) Chỗ nghỉ trọ (trên đường). ◎ Như: "khách thứ" chỗ cho khách ở trọ, "chu thứ" thuyền trọ.
7. (Danh) Chỗ, nơi. ◎ Như: "sai thứ" chỗ phải sai tới, "hung thứ" chỗ ngực, trong lòng. ◇ Trang Tử : "Hỉ nộ ai lạc bất nhập vu hung thứ" (Điền Tử Phương ) Mừng giận buồn vui không vào tới trong lòng.
8. (Danh) Lượng từ: lần, lượt, chuyến, đợt. ◎ Như: "nhất thứ" một lần, "đệ tam thứ đoạn khảo" giai đoạn khảo thí thứ ba.
9. (Động) Ở bậc dưới, đứng hạng sau. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
10. (Động) Trọ, nghỉ dọc đường. ◎ Như: "lữ thứ" ngủ trọ. ◇ Khuất Nguyên : "Tịch quy thứ ư Cùng Thạch hề, triêu trạc phát hồ Vị Bàn" , (Li Tao ) Đêm về nghỉ ở núi Cùng Thạch hề, buổi sáng gội tóc ở Vị Bàn.
11. (Động) Sắp xếp (theo thứ tự). ◇ Hán Thư : "Nguyên Vương diệc thứ chi thi truyện" (Sở Nguyên Vương truyện ) Nguyên Vương cũng xếp đặt thơ và truyện.
12. (Động) Đến. ◎ Như: "thứ cốt" đến xương. ◇ Phan Nhạc : "Triêu phát Tấn Kinh Dương, tịch thứ Kim Cốc mi" , (Kim Cốc tập tác thi ) Sáng ra đi từ Tấn Kinh Dương, tối đến bờ Kim Cốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, dưới bậc trên trở xuống bét đều gọi là thứ.
② Xếp bày.
③ Thứ bực, như ban thứ kể hàng đến thứ bực mình ngồi.
④ Lần, như nhất thứ một lần.
⑤ Trọ, đóng quân đi đến đâu đỗ lại đến hai đêm gọi là thứ. Ði đường ngủ trọ gọi là lữ thứ .
⑥ Chỗ, nơi, như sai thứ chỗ phải sai tới, hung thứ chỗ ngực, v.v.
⑦ Triền thứ độ số của sao đỗ lại.
⑧ Ðến, như thứ cốt đến xương.
⑨ Tháo thứ vội vàng.
⑩ Loài, bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thứ hai, bậc kế, bậc thứ, sau, còn thì: Con thứ hai; Sau nữa; Chỉ kẻ có đức mới có thể lấy chính sách khoan dung làm cho dân phục, kế đó không gì bằng chính sách mạnh (Tả truyện);
② Kém, tồi, xấu: 西 Cái này kém (tồi) lắm;
③ Thứ tự: Theo thứ tự tiến lên, lần lượt tiến lên;
④ Lần, đợt, lượt: Nhiều đợt; Mỗi ngày ba lần; Mười vạn lượt người đến xem;
⑤ (hóa) Non: Axit clo non (Hclo);
⑥ Trọ (trong lúc đi xa): Ngủ trọ dọc đường (trong chuyến đi xa);
⑦ (văn) Chỗ, nơi, trong: Chỗ phải sai tới; Trong thuyền; Trong lòng; Trong lời nói;
⑧ (văn) Đến: Đến xương;
⑨ (văn) Loài, bực;
⑩ Xem (bộ );
⑪ (văn) Xem (bộ );
⑫ [Cì] (Họ) Thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tầng lớp. Bậc. Nói về sự trên dưới trước sau có lớp bực. Td: Thứ tự — Bậc dưới — Nhà trọ. Td: Lữ thứ — Hạng. Tục ngữ: » Thứ nhất đau mắt thứ nhì giải răng « — Lần lượt.

Từ ghép 36

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tư tư: Vẻ không yên — Các âm khác là Thứ, Tứ. Xem các âm này.
thể
tī ㄊㄧ, tǐ ㄊㄧˇ

thể

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Toàn thân. ◎ Như: "thân thể" thân mình, "nhục thể" thân xác, "nhân thể" thân người.
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" tay chân mình mẩy, "tứ thể" hai tay hai chân. ◇ Sử Kí : "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" . , (...) , , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" chất dắn, "dịch thể" chất lỏng, "chủ thể" bộ phận chủ yếu, "vật thể" cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" lối văn biền ngẫu, "phú thể" thể phú, "quốc thể" hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" chữ thảo, "khải thể" chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" . § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" . ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" (Phiếm luận ) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" thân mình tận hiểu, "thể nhận" chính mình chân nhận.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân thể. Nói tất cả một bộ phận gọi là toàn thể . Nói riêng về một bộ phận gọi là nhất thể . Bốn chân tay gọi là tứ thể .
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể thể văn, tự thể thể chữ, chính thể , quốc thể , v.v. Lại nói như thể chế cách thức văn từ, thể tài thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể . Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân thể: Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: Vật thể; Toàn thể; Chất lỏng; Cá thể;
③ Thể, lối: Thể chữ, lối chữ; Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: Thể nghiệm, nghiệm thấy; Đặt mình vào đấy để xét; Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng ), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem [ti].

Từ điển Trần Văn Chánh

】thể kỉ [tiji]
① Của riêng. Cg. [tiji];
② Thân cận: Người thân cận. Xem [tê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân mình. Td: Thân thể — Hình trạng. Td: Thể khí — Cách thức. Td: Thể thơ — Hiểu rõ. Xét biết. Td: Thể tình .

Từ ghép 68

ám thể 暗體bài thể 俳體bản thể 本體bát thể 八體biển đào thể 扁桃體biển đào thể viêm 扁桃體炎biền thể 駢體biệt thể 別體cá thể 個體cầu thể 球體chính thể 政體chỉnh thể 整體chủ thể 主體cổ thể 古體cố thể 固體cổ thể thi 古體詩cơ thể 肌體cụ thể 具體cương thể 剛體dịch thể 液體đại thể 大體đoàn thể 團體giải thể 解體hình thể 形體hồn bất phụ thể 魂不附體khách thể 客體kháng thể 抗體khí thể 氣體lao công đoàn thể 勞工團體lập thể 立體lõa thể 裸體môi thể 媒體ngọc thể 玉體nhân thể 人體nhục thể 肉體quốc thể 國體suy thể 衰體sự thể 事體sử thể 史體tân thể 新體thánh thể 聖體thân thể 身體thật thể 實體thể cách 體格thể chế 體制thể diện 體面thể dục 體育thể hiện 體現thể lệ 體例thể lượng 體諒thể nghiệm 體驗thể phách 體魄thể tài 體裁thể thao 體操thể thiếp 體貼thể thống 體統thể thức 體式thể tích 體積thi thể 尸體thi thể 屍體thực thể 實體tinh thể 星體toàn thể 全體trọng thể 重體tứ thể 四體văn thể 文體vật thể 物體xích thể 赤體

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.