ưng, ứng
yīng ㄧㄥ, yìng ㄧㄥˋ

ưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ưng, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp lại (lời gọi): Gọi mãi hắn không thưa;
② Nên, cần, phải: Nghĩa vụ phải làm tròn; Tội phải chết; Phát hiện sai lầm nên uốn nắn ngay;
③ Nhận lời, đồng ý: ! Việc đó do tôi nhận làm, tôi xin chịu trách nhiệm vậy!;
④ (Một loại) nhạc khí thời xưa (trong có cây dùi, gõ lên để hòa nhạc);
⑤ Cái trống con: Trống nhỏ trống lớn đều là trống treo (Thi Kinh: Chu tụng, Hữu cổ);
⑥ [Ying] Nước Ưng (một nước thời cổ, ở phía đông huyện Lỗ Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay);
⑦ [Ying] (Họ) Ưng. Xem [yìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận. Bằng lòng. Td: Ưng thuận — Nên. Đáng như thế. Td: Lí ưng ( đáng lẽ ) — Một âm là Ứng. Xem Ứng.

Từ ghép 10

ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ứng phó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáp, đáp ứng, đồng ý làm theo, cho: Để đáp ứng những nhu cầu cần thiết; Hễ cầu xin là cho;
② Ứng (phó), đối phó: Tùy cơ ứng biến; Ta sẽ làm sao đối phó với địch (Hàn Phi tử);
③ (Thích, phản) ứng, ứng theo: Phải thích ứng với hoàn cảnh này; Phản ứng hóa học;
④ Tương ứng, (tùy) theo: Ngã theo cây đàn (Thế thuyết tân ngữ);
⑤ Ứng họa, họa theo;
⑥ Hưởng ứng: Giết ông ta để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Trần Thiệp (Sử kí);
⑦ Ứng nghiệm, đúng với: Nay quả ứng nghiệm với (đúng với) lời nói đó (Tam quốc diễn nghĩa);
⑧ Căn cứ theo, dựa theo. Xem [ying].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại. Td: Đáp ứng — Trả lời. Td: Ứng đối — Hợp với. Đoạn trường tân thanh : » Nhắp đi thoắt thấy ứng liền chiêm bao « — Một âm là Ưng. Xem Ưng.

Từ ghép 40

trãi, trĩ
jiàn ㄐㄧㄢˋ, zhì ㄓˋ

trãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loài thú lạ thời cổ, tương tự loài dê nhưng chỉ có một sừng, được coi là đem lại điều lành — Tên người, tức Nguyễn Trãi, 1830-1442, hiệu Ức Trai, người xã Nhị khê huyện Thượng phúc tỉnh Hà đông, đậu Thái học sinh năm 1400, niên hiệu Thánh nguyên nguyên niên đời Hồ Quý Li. Ông theo phò Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển, tương đương với Thủ tướng ngày nay, được phong tới tước Hầu và được dùng họ vua ( tức Lê Trãi ). Vì cái án Thị Lộ, ông bị giết cả ba họ. Tác phẩm chữ Nôm có tập Gia huấn ca, chữ Hán có Ức Trai Di tập, Ức Trai văn tập, Quân trung từ mệnh tập và Dư địa chí.

Từ ghép 1

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: giải trĩ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ ghép 1

tiêm, tiềm, tiệm
chán ㄔㄢˊ, jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiêm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngâm, thấm vào: Ngâm trong nước; Tiêm nhiễm;
② Tràn vào, chảy vào: Phía đông tràn vào biển;
③ Dối trá, giả dối: Dối trá. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm dầu vào — Một âm khác là Tiệm. Xem Tiệm.

Từ ghép 1

tiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhúng vào nước
2. thấm, tẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

tiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dần dần
2. sông Tiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dần dần, từ từ. ◎ Như: "tiệm nhập giai cảnh" , dần dần đến chỗ thú vị, "tuần tự tiệm tiến" tuần tự tiến tới. ◇ Nguyễn Du : "Xuân sắc tiệm thiên hoàng điểu khứ" (Đối tửu ) Sắc xuân dần thay, chim hoàng anh bay mất.
2. (Danh) Sông "Tiệm".
3. Một âm là "tiêm". (Động) Chảy vào. ◇ Thư Kinh : "Đông tiêm vu hải" (Vũ cống ) Phía đông chảy vào biển.
4. (Động) Ngâm, tẩm, thấm. ◇ Thi Kinh : "Kì thủy thang thang, Tiêm xa duy thường" , (Vệ phong , Manh ) Nước sông Kì mênh mông, Thấm ướt màn rèm che xe.
5. (Động) Nhiễm, tiêm nhiễm. ◇ Sử Kí : "Tục chi tiêm dân cửu hĩ" (Hóa thực liệt truyện ) Những thói tục đó đã tiêm nhiễm vào người dân lâu rồi.
6. (Động) Chìm ngập. ◇ Hoài Nam Tử : "Thủy quyết cửu giang nhi tiêm Kinh Châu" (Nhân gian ) Nước vỡ đê chín sông và chìm ngập Kinh Châu.
7. Lại một âm là "tiềm". (Tính) Cao vòi vọi.
8. (Tính) Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Tiệm.
② Dần dần, vật gì biến đổi dần dần gọi là tiệm.
Một âm là tiêm. Chảy vào.
④ Ngâm, tẩm.
⑤ Nhiễm, tiêm nhiễm.
⑥ Lại một âm là tiềm. Cao vòi vọi.
⑦ Hạt thóc ruôn ruốt (tả cái dáng lúa tốt).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dần dần, từ từ: Trời đã lạnh dần; Đã tiến bộ dần. 【】tiệm thứ [jiàncì] (văn) Dần dần;【】tiệm tiệm [jiàn jiàn] Dần dần, từ từ, thong thả: Khí trời đã ấm dần; Ngoài đường người qua lại đã ít dần; Tiến dần dần về phía trước (Tấn thư);
② Nặng thêm: Bệnh nặng thêm nhiều (Thượng thư);
③ [Jiàn] Sông Tiệm. Xem [jian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dần dần. Từ từ — Một âm là Tiêm. Xem Tiêm.

Từ ghép 7

hoành, hoạnh, quáng
héng ㄏㄥˊ, hèng ㄏㄥˋ

hoành

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngang: Vượt (ngang qua) Thái Bình Dương; Ngang dọc; Viết hàng ngang; Chạy ngang qua; Đi ngang qua đường;
② Chắn ngang: Đặt cái ghế dài chắn ngang trước cửa;
③ (văn) Cầm ngang: Cầm ngang cây dao;
④ Rậm rì: Cỏ mọc rậm rì;
⑤ Ngang nhiên: Ngang nhiên can thiệp;
⑥ Ngang (ngược): Ngang ngạnh, ngang ngược. Xem [hèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang chặn cửa — Ngang ( chiều đông tây trái với dọc là chiều bắc ngam ) — Ngắt ngang, làm gián đoạn — Ngang ngược — Một âm là Hoạnh. Xem Hoạnh.

Từ ghép 21

hoạnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hung (dữ), láo xược, hỗn láo, bừa bãi: Hung dữ, láo xược; Giết bừa;
② Bất ngờ, không may. Xem [héng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hành động ngang ngược — Không hợp lí — Một âm là Hoành. Xem Hoành.

Từ ghép 3

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.
cương, cường, cưỡng
jiāng ㄐㄧㄤ, jiàng ㄐㄧㄤˋ, qiáng ㄑㄧㄤˊ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

ranh giới đất đai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cung cứng.
2. (Danh) Họ "Cường".
3. (Tính) Mạnh khỏe, tráng kiện. § Cũng như "cường" .
4. (Động) Tăng thêm. § Cũng như "cường" .
5. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, cưỡng bách. § Cũng như "cưỡng" . ◎ Như: "cưỡng nhân sở nan" bắt ép người làm sự khó kham nổi.
6. (Phó) Hết sức, tận lực. § Cũng như "cưỡng" .
7. Lại một âm là "cương". (Danh) § Cũng như "cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung cứng. Phàm cái gì có sức mạnh đều gọi là cường.
② Hơn, như sai cường nhân ý chút hơn ý người.
③ Dư sức. Phàm cái gì có thừa đều gọi là cường, như thưởng tứ bách thiên cường thưởng cho hơn trăm nghìn.
④ Không chịu theo, cùng nghĩa với chữ .
Một âm là cưỡng. gắng, miễn cưỡng, như cưỡng nhân sở nan bắt ép người làm sự khó kham nổi.
⑥ Lại một âm là cương. Cùng nghĩa với chữ cương .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức cứng của cây cung, cây nỏ — Mạnh mẽ, hưng thịnh — Thừa sức — Một âm khác là Cưỡng.

Từ ghép 5

cường

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cung cứng.
2. (Danh) Họ "Cường".
3. (Tính) Mạnh khỏe, tráng kiện. § Cũng như "cường" .
4. (Động) Tăng thêm. § Cũng như "cường" .
5. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, cưỡng bách. § Cũng như "cưỡng" . ◎ Như: "cưỡng nhân sở nan" bắt ép người làm sự khó kham nổi.
6. (Phó) Hết sức, tận lực. § Cũng như "cưỡng" .
7. Lại một âm là "cương". (Danh) § Cũng như "cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung cứng. Phàm cái gì có sức mạnh đều gọi là cường.
② Hơn, như sai cường nhân ý chút hơn ý người.
③ Dư sức. Phàm cái gì có thừa đều gọi là cường, như thưởng tứ bách thiên cường thưởng cho hơn trăm nghìn.
④ Không chịu theo, cùng nghĩa với chữ .
Một âm là cưỡng. gắng, miễn cưỡng, như cưỡng nhân sở nan bắt ép người làm sự khó kham nổi.
⑥ Lại một âm là cương. Cùng nghĩa với chữ cương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây cung mạnh;
② Hơn một chút, hơi hơn: Chút hơn ý người; Ban thưởng ngàn trăm hơn (Mộc Lan thi);
③ Như [qiáng].

Từ ghép 2

cưỡng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cung cứng.
2. (Danh) Họ "Cường".
3. (Tính) Mạnh khỏe, tráng kiện. § Cũng như "cường" .
4. (Động) Tăng thêm. § Cũng như "cường" .
5. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, cưỡng bách. § Cũng như "cưỡng" . ◎ Như: "cưỡng nhân sở nan" bắt ép người làm sự khó kham nổi.
6. (Phó) Hết sức, tận lực. § Cũng như "cưỡng" .
7. Lại một âm là "cương". (Danh) § Cũng như "cương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung cứng. Phàm cái gì có sức mạnh đều gọi là cường.
② Hơn, như sai cường nhân ý chút hơn ý người.
③ Dư sức. Phàm cái gì có thừa đều gọi là cường, như thưởng tứ bách thiên cường thưởng cho hơn trăm nghìn.
④ Không chịu theo, cùng nghĩa với chữ .
Một âm là cưỡng. gắng, miễn cưỡng, như cưỡng nhân sở nan bắt ép người làm sự khó kham nổi.
⑥ Lại một âm là cương. Cùng nghĩa với chữ cương .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jiàng].
lao, lão, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ

lao

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước lụt.
2. Một âm là "lão". (Danh) Sóng to.
3. Lại một âm là "lao". (Danh) Sông "Lao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm.
Một âm là lão. Sóng to.
③ Lại một âm là lao. Sông Lao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sóng to, sóng cả;
② [Láo] Sông Lao (ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng lớn — Tên sông, tức Lao thủy , thuộc tỉnh Thiểm Tây — Một âm là Lạo.

lão

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước lụt.
2. Một âm là "lão". (Danh) Sóng to.
3. Lại một âm là "lao". (Danh) Sông "Lao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm.
Một âm là lão. Sóng to.
③ Lại một âm là lao. Sông Lao.

lạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngâm trong nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước lụt.
2. Một âm là "lão". (Danh) Sóng to.
3. Lại một âm là "lao". (Danh) Sông "Lao" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm.
Một âm là lão. Sóng to.
③ Lại một âm là lao. Sông Lao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngập, úng: Mùa màng bị ngập; Phòng úng;
② Úng thủy: Tháo nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào — Một âm là Lao.

nhất ban

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

nhất bàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

nhất khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn lòng
2. thẳng thừng, dứt khoát (từ chối)

Từ điển trích dẫn

1. Một người.
2. Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. ☆ Tương tự: "đồng thanh" . ◇ Tân Đường Thư : "Thiên hạ hấp nhiên, nhất khẩu tụng ca" , (Trương Huyền Tố truyện ) Thiên hạ hòa hợp, Đồng thanh hoan ca.
3. Một lời. Chỉ lời đã nói ra, giữ vững không thay đổi. ◎ Như: "nhất khẩu giảo định" một mực bám chặt, nhất định không đổi.
4. Lượng từ: số thú vật, đồ vật. ◎ Như: "nhất khẩu dương" một con cừu, "nhất khẩu oa" một cái nồi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Văn tư đồ hữu thất bảo đao nhất khẩu, nguyện tá dữ Tháo nhập tướng phủ thứ sát chi" , (Đệ tứ hồi ) Nghe nói quan Tư đồ có một con dao thất bảo, xin cho Tháo này mượn đem vào tướng phủ đâm chết nó (Đổng Trác).
5. Cắn một cái, ngoạm một cái gọi là "nhất khẩu" .
6. Số lượng rất nhỏ, rất ít. ◎ Như: "nhất khẩu phạn" một miếng cơm, "nhất khẩu thủy" một hớp nước.
7. Đầy mồm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đằng độc tất, mao phát đảo thụ, giảo xỉ tước thần, mãn khẩu lưu huyết" , , , 滿 (Đệ nhị thập hồi) (Mã) Đằng đọc xong, lông tóc dựng ngược, nghiến răng cắn môi, máu chảy đầy mồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. Cũng như: Đồng thanh.

nhất thì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Một giờ (trong ngày). ◇ Thẩm Quát : "Nhất thì vị chi nhất thần" (Mộng khê bút đàm , Tượng số nhất ) Một "thì" gọi là một "thần". § Ngày xưa chia một ngày làm mười hai "thì" (cũng gọi là "thần"): Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi "thì" bằng hai giờ ngày nay.
2. Một mùa, một quý tiết. ◇ Hoài Nam Tử : "Tam nguyệt nhi vi nhất thì, tam thập nhật vi nhất nguyệt" , (Thiên văn ) Ba tháng là một mùa, ba mươi ngày là một tháng.
3. Một lúc, một khoảng thời gian. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì cật quá phạn, Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị mạt cốt bài" , , , (Đệ thất hồi) Một lúc, ăn cơm xong, bọn Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị chơi đánh bài.
4. Một thời đại, đương đại.
5. Đồng thời, cùng lúc. ◇ Tào Phi : "Từ Trần, Ưng Lưu nhất thì câu thệ, thống khả ngôn da" , (Dữ Ngô Chất thư ).
6. Bỗng chốc, tức khắc, đột nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì, diện hồng phát loạn, mục thũng cân phù, suyễn đích đài bất khởi đầu lai" , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Bỗng chốc mặt đỏ gay, tóc rối bù, mắt sưng húp, gân nổi lên, cứ gục đầu xuống mà thở.
7. Một hôm nào, nhất đán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất tri, nhất thì xúc phạm liễu giá dạng đích nhân gia, bất đãn quan tước, chỉ phạ liên tính mệnh hoàn bảo bất thành ni" , , , (Đệ tứ hồi) Nếu không biết, hôm nào nhỡ xúc phạm đến người nhà những bọn này, thì không những quan tước, mà cả đến tính mệnh cũng khó giữ được.

nhất thời

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lúc — Tạm bợ trong ít lâu.
hoạch, hộ, oách
hù ㄏㄨˋ, huò ㄏㄨㄛˋ, wò ㄨㄛˋ

hoạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái cạm, cái bẫy
2. bắt lấy
3. gỡ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái cạm (để bắt thú);
② Bắt lấy;
③ Gỡ ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm nắm — Bắt giữ — Một âm là Hộ. Xem Hộ.

hộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bẫy để bẫy thú — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

oách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.