phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tẩu (tiếng xưng hô)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" 走路 đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" 逃走 chạy trốn, "bại tẩu" 敗走 thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" 棄甲曳兵而走 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" 走筆 nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" 我的錶走得很準 đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" 我明天就要走了 tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" 三人大驚: 莫不走漏了消息, 這件事發了 (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" 他們兩家走得很勤 hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" 走版 bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" 走味 bay mùi, "tẩu dạng" 走樣 biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" 走往 đi đến, "tẩu phỏng" 走訪 đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" 走道 lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" 走卒 lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" 飛禽走獸 chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" 僕. ◇ Trương Hành 張衡: "Tẩu tuy bất mẫn" 走雖不敏 (Tây kinh phú 西京賦) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư 左思: "Cùng phi tẩu chi tê túc" 窮飛走之栖宿 (Ngô đô phú 吳都賦) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.
Từ điển Thiều Chửu
② Trốn. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu 棄甲曳兵而走 bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc 僕.
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút 走筆 nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản 走版 bản khác không phải bản cũ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chạy: 這隻表走得很准 Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; 棄甲曳兵而走 Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: 你該走了 Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: 他們兩家走得很近 Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: 走了一批貨 Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): 走味 Bay mùi.【走樣】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: 這事讓他給說走樣了 Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: 把他的意思講走了 Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: 走漏消息 Để lộ tin tức; 說話走了嘴 Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như 僕, bộ 亻).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ lõm, chỗ hoắm. ◎ Như: "tửu oa" 酒窩 lúm đồng tiền.
3. (Danh) Chỗ người ở, chỗ người tụ tập. ◎ Như: "tặc oa" 賊窩 ổ giặc, "thổ phỉ oa" 土匪窩 ổ cướp.
4. (Danh) Lượng từ: lứa, ổ. ◎ Như: "nhất oa mã nghĩ" 一窩螞蟻 một ổ kiến càng, "mẫu cẩu tạc vãn sanh liễu nhất oa tiểu cẩu" 母狗昨晚生了一窩小狗 chó mẹ tối hôm qua sinh được một lứa chó con.
5. (Động) Chứa chấp, tàng trữ. ◎ Như: "oa tàng tội phạm" 窩藏罪犯 chứa chấp kẻ tội phạm.
6. (Động) Uốn, cuốn. ◎ Như: "bả thiết ti oa cá viên khuyên" 把鐵絲窩個圓圈 uốn dây thép thành một cái vòng tròn. ◇ Tây du kí 西遊記: "Tu du, thế hạ phát lai, oa tác nhất đoàn, tắc tại na quỹ cước hột lạc lí" 須臾剃下發來, 窩作一團, 塞在那櫃腳紇絡裏 (Đệ tứ thập lục hồi) Giây lát, cạo tóc xong, cuốn thành một nắm, nhét vào một xó trong hòm.
Từ điển Thiều Chửu
② Oa tàng 窩藏, chứa chấp các kẻ vô lại cùng của ăn cắp gọi là oa tàng. Tục gọi là oa gia 窩家. Cũng gọi là oa chủ 窩主.
③ Tục gọi các chỗ lõm xuống là oa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Oa trữ, chứa chấp, chứa: 窩賊 Chứa kẻ gian;
③ Chỗ lõm, chỗ hoắm, lúm: 酒窩 Lúm đồng tiền;
④ Uốn: 把鐵絲窩個圓圈 Uốn dây thép thành một cái vòng tròn;
⑤ (loại) Lứa, ổ: 一 窩小雞 Một ổ gà con; 一窩十隻小猪 Một lứa đẻ mười con lợn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới
Từ điển trích dẫn
2. (Giới) Đối với (dùng như 於). ◇ Lễ Kí 禮記: "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" 人之其所親愛而辟焉 (Đại Học 大學) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" 諸, "chi ư" 之於). ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" 禹疏九河, 瀹濟, 漯而注諸海, 決汝, 漢, 排淮, 泗而注之江 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" 與, "cập" 及). ◇ Thư Kinh 書經: "Duy hữu ti chi mục phu" 惟有司之牧夫 (Lập chánh 立政) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" 而). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" 臣恐王為臣之投杼也 (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" 則). ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" 故民無常處, 見利之聚, 無之去 (Trọng xuân kỉ 仲春紀, Công danh 功名) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" 我之大賢與, 於人何所不容? 我之不賢與, 人將拒我, 如之何其拒人也 (Tử Trương 子張) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Đằng Văn Công tương chi Sở" 滕文公將之楚 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" 自少之多 từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chi tử thỉ mĩ tha" 之死矢靡它 (Dung phong 鄘風, Bách chu 柏舟) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" 李白是舉世最偉大的詩人之一 Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" 舍其所長, 之其所短 (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân 孟嘗君) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" 之子于歸 cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí 史記: "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" 周道衰廢, 孔子為魯司寇, 諸侯害之, 大夫壅之 (Thái sử công tự tự 太史公自序) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử 莊子: "Chi nhị trùng hựu hà tri" 之二蟲又何知 (Tiêu dao du 逍遙遊) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí 史記: "Trướng hận cửu chi" 悵恨久之 (Trần Thiệp thế gia 陳涉世家) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".
Từ điển Thiều Chửu
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở 滕文公將之楚 Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha 之死靡他 đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 湯使人問之 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy 之子于歸 người ấy về nhà chồng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: 皮之不存,毛將安傅? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); 人之所不學而能者,其良能也 Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); 天下之無道也久矣 Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); 民歸之,猶水之就下 Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: 吾愛之重之 Tôi yêu nó, trọng nó; 使吏卒共抱大巫嫗,投之河中 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): 學而時習之 Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); 道之不明也,我知之矣 Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); 寡人聞之:哀樂失時,殃咎必至 Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); 商聞之矣:死生有命,富貴在天 Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): 淵深而魚生之,山深而獸往之 Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): 之子于歸 Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); 之二蟲又何知? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như 則, 便, 就): 故民無常處,見利之聚,無之去 Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như 於, 于, 對于): 人之其所親愛而闢焉 Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như 此, 于, 於): 哭顏淵慟者,殊之衆徒,哀痛之甚也 (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với 與): 惟有司之牧夫 Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); 皇父之二子死焉 Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); 得之不得,曰有命 Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); 知遠之近 Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: 先生將何之? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); 沛公引兵之薛 Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: 總之 Tóm lại; 久而久之 Qua một thời gian lâu; 知之爲知之 Biết thì cho là biết (Luận ngữ); 頃之,煙炎張天 Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); 則苗沛然興之 Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); 之綱之紀 Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: 三分之一 Một phần ba;
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 36
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tim
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" 傷心 lòng thương xót, "tâm trung bất an" 心中不安 trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" 圓心 điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" 江心 lòng sông, "chưởng tâm" 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
Từ điển Thiều Chửu
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 266
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "Kì trạng mĩ hảo vô thất" 其狀美好無匹 (Trần nữ Hạ Cơ 陳女夏姬).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" 病狀 tình hình của bệnh, "tội trạng" 罪狀 tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư 漢書: "Nghị tự thương vi phó vô trạng, thường khốc khấp" 誼自傷為傅無狀, 常哭泣 (Giả Nghị truyện 賈誼傳).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí 史記: "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa vô trạng" 諸侯吏卒異時故繇使屯戍過秦中, 秦中吏卒遇之多無狀 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" 半月之前, 已有病狀在官, 患病未痊 (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ...謹狀.
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" 訴狀 đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" 造反是殺頭的罪名呵, 我總要告一狀 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn 元稹: "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" 沙門釋惠皎自狀其事 (Vĩnh Phúc tự thạch bích 永福寺石壁, Pháp Hoa kinh 法華經, Kí 記).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" 文字不足狀其事 không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự 司空曙: "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" 青草狀寒蕪, 黃花似秋菊 (Tảo xuân du vọng 早春游望).
Từ điển Thiều Chửu
② Hình dong ra, như trạng từ 狀詞 lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình hình, tình trạng: 病狀 Bệnh tình; 狀況 Tình trạng;
③ Tả, kể: 文字不足狀其事 Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: 獎狀 Bằng khen, giấy khen; 委任狀 Giấy ủy nhiệm; 信用狀 Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: 訴狀 Đơn tố cáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Thiều Chửu
② Ức đạc. Như bất ý 不意 không ngờ thế, ý giả 意者 sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: 人意 Ý muốn của con người; 這是他的好意 Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: 詞不達意 Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: 天氣頗有秋意 Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: 出其不意 Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" 畫蛇添足 vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" 鼎足 chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Thế phân tam túc đỉnh" 勢分三足鼎 (Thục Tiên Chủ miếu 蜀先主廟) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" 捷足先得 nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" 足數 đủ số. ◇ Lễ Kí 禮記: "Học nhiên hậu tri bất túc" 學然後知不足 (Học kí 學記) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" 豐衣足食 cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" 富足 dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" 足以自豪 cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" 不足道 không đáng kể, "bất túc vi kì" 不足爲奇 không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" 路上足足走了兩個鍾頭 trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" 足恭 kính trọng thái quá.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 35
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đầy đủ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" 畫蛇添足 vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" 鼎足 chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Thế phân tam túc đỉnh" 勢分三足鼎 (Thục Tiên Chủ miếu 蜀先主廟) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" 捷足先得 nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" 足數 đủ số. ◇ Lễ Kí 禮記: "Học nhiên hậu tri bất túc" 學然後知不足 (Học kí 學記) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" 豐衣足食 cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" 富足 dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" 足以自豪 cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" 不足道 không đáng kể, "bất túc vi kì" 不足爲奇 không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" 路上足足走了兩個鍾頭 trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" 足恭 kính trọng thái quá.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc 鼎足 chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc 捷足先得 nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc 高足.
④ Đủ. Như túc số 足數 đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào 足以自豪 cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung 足恭 kính quá.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bước chân: 捷足先得 Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: 酒足飯飽 Cơm no rượu đủ (say); 人數不足 Người chưa đủ số; 不足一千人 Chưa đầy 1.000 người; 富足 Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: 不足道 Không đáng kể; 不足爲奇 Không đáng làm lạ; 足憂 Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): 路上足足走了兩個鍾頭 Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; 今天下了足五指雨 Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): 足以自豪 Cũng đủ để tự hào; 兩天足能完成任務 Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【足以】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: 這些事實足以証明他說的話是對的 Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; 你的話不足以說服她 Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【足足】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: 這件行李足足有五十公斤 Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; 這袋麵粉咱們倆足足能夠吃一個月 Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đồ ăn
3. lộc
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: 主食 Thức ăn chính (chỉ lương thực); 副食 Thức ăn phụ, thực phẩm; 肉食 Món ăn thịt; 素食 Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: 君子謀道不謀食 Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như 蝕, bộ 虫): 月食 Nguyệt thực; 日食 Nhật thực;
⑤【食指】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: 食指繁多 Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem 食 [sì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 56
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" 食指 ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" 食指繁多 số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" 食飯 ăn cơm, "thực ngôn" 食言 nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" 蝕. ◎ Như: "nhật thực" 日食 mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" 月食 mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" 飼 cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" 飲之食之 cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" 謹食之, 時而獻焉 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" 食牛 chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
② Ăn. Như thực phạn 吃飯 ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ 論語 nói quân tử mưu đạo bất mưu thực 君子謀道不謀食 (Vệ Linh Công 衛靈公) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực 蝕. Như nhật thực 日蝕 mặt trời phải ăn, nguyệt thực 月蝕 mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn 食言 ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ 食指 ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa 食指繁多 số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự 飼 cho ăn. Như ẩm chi tự chi 飲之食之 cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu 食牛 chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chăn nuôi: 食牛 Chăn nuôi trâu. Xem 食 [shí].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.