toàn, toản
zuān ㄗㄨㄢ, zuàn ㄗㄨㄢˋ

toàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xiên, dùi, khoan
2. luồn qua, chui qua
3. nghiên cứu sâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái khoan, cái dùi. ◎ Như: "điện toản" cái khoan điện.
2. (Danh) Đá kim cương. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương.
3. (Danh) Họ "Toản".
4. Một âm là "toàn". (Động) Đâm, dùi, đục, khoan. ◎ Như: "toàn động" đục hang, "toàn khổng" khoan lỗ.
5. (Động) Xuyên qua, chui qua, đi lách qua. ◎ Như: "toàn san động" xuyên qua hang núi. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm yết khởi liêm tử, toản tương nhập lai" , (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm vén rèm, lách vào.
6. (Động) Vin vào, dựa vào (để cầu tiến thân). ◎ Như: "toàn doanh" quỵ lụy, luồn cúi. ◇ Ban Cố : "Thương Ưởng hiệp tam thuật dĩ toàn Hiếu Công" (Đáp tân hí ) Thương Ưởng cậy vào ba thuật để cầu tiến thân với Hiếu Công.
7. (Động) Thâm nhập, giùi mài, xét cùng nghĩa lí. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng giùi mài càng thấy vững chắc, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
8. (Động) Tìm kiếm, thăm dò.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khoan, cái dùi.
② Một âm là toàn. Đâm, dùi, đục. Luận ngữ : Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu (Tử Hãn ) Ðạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
③ Xuyên qua, đi lách qua cũng gọi là toàn.
④ Toàn thạch một thứ đá rất quý, rất rắn dùng để chạm khắc ngọc và thủy tinh, nên cũng gọi là kim cương toàn .
⑤ Xét cùng nghĩa lí, thâm nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoan, dùi: Khoan một cái lỗ;
② Chui, luồn: Chui vào rừng sâu; Mặt trăng luồn qua đám mây;
③ Chúi xuống, rúc, lẩn: Chúi xuống nước; Rúc (lẩn, chui) xuống dưới bùn;
④ Đi sâu nghiên cứu, xét tường tận nghĩa lí, tìm tòi, giùi mài: Chỉ giùi mài suông ở sách vở. Xem [cuán], [zuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dùi để xuyên vào thịt tội nhân, một dụng cụ tra tấn, trừng phạt thời xưa — Giùi lỗ. Xoi đục — Bới móc ra — Xem xét tới cùng — Một âm khác là Toản. Xem Toản.

Từ ghép 3

toản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái khoan
2. kim cương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái khoan, cái dùi. ◎ Như: "điện toản" cái khoan điện.
2. (Danh) Đá kim cương. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương.
3. (Danh) Họ "Toản".
4. Một âm là "toàn". (Động) Đâm, dùi, đục, khoan. ◎ Như: "toàn động" đục hang, "toàn khổng" khoan lỗ.
5. (Động) Xuyên qua, chui qua, đi lách qua. ◎ Như: "toàn san động" xuyên qua hang núi. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm yết khởi liêm tử, toản tương nhập lai" , (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm vén rèm, lách vào.
6. (Động) Vin vào, dựa vào (để cầu tiến thân). ◎ Như: "toàn doanh" quỵ lụy, luồn cúi. ◇ Ban Cố : "Thương Ưởng hiệp tam thuật dĩ toàn Hiếu Công" (Đáp tân hí ) Thương Ưởng cậy vào ba thuật để cầu tiến thân với Hiếu Công.
7. (Động) Thâm nhập, giùi mài, xét cùng nghĩa lí. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng giùi mài càng thấy vững chắc, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
8. (Động) Tìm kiếm, thăm dò.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khoan, cái dùi.
② Một âm là toàn. Đâm, dùi, đục. Luận ngữ : Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu (Tử Hãn ) Ðạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
③ Xuyên qua, đi lách qua cũng gọi là toàn.
④ Toàn thạch một thứ đá rất quý, rất rắn dùng để chạm khắc ngọc và thủy tinh, nên cũng gọi là kim cương toàn .
⑤ Xét cùng nghĩa lí, thâm nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái khoan: Cái khoan điện;
② Kim cương: Nhẫn kim cương;
③ Chân kính: Đồng hồ 17 chân kính;
④ Như [zuan] nghĩa ①. Xem [cuán], [zuan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giùi. Cái khoan. Cái đục — Một âm khác là Toàn. Xem Toàn.
sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

diên, duyên
qiān ㄑㄧㄢ, yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

kim loại chì, Pb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chì, một loài kim giống như thiếc mà mềm (Plumbum, Pb). Cho giấm vào nấu, có thể chế ra phấn. Các nhà tu đạo ngày xưa dùng để luyện thuốc.
② Phấn đánh mặt làm bằng chì cũng gọi tắt là duyên.
③ Duyên bút bút chì chế bằng một chất than trời sinh rất thuần túy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chì, một thứ kim loại mềm dễ nóng chảy — Cùn, lụt, không sắc bén — Kém cỏi.

Từ ghép 8

căng, quan
guān ㄍㄨㄢ, jīn ㄐㄧㄣ, qín ㄑㄧㄣˊ

căng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoe khoang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xót thương.
② Tự khoe mình.
③ Giữ mình một cách nghiêm ngặt, như căng trì .
④ Kính, khiến cho thấy người trông thấy mình làm phép gọi là căng thức .
⑤ Cái cán giáo.
⑥ Khổ nhọc.
⑦ Nguy.
⑧ Tiếc, giữ.
⑨ Chuộng.
⑩ Bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thương tiếc, xót thương: Thương hại;
② Kiêu căng, tự khoe mình: Vẻ kiêu căng (ra mặt);
③ Thận trọng, dè dặt, giữ;
④ (văn) Kính;
⑤ (văn) Khổ nhọc;
⑥ (văn) Nguy;
⑦ (văn) Tiếc;
⑧ (văn) Chuộng;
⑨ (văn) Bền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cán dáo, mác — Thương xót — Kính trọng — Khoe khoang — Một âm khác là Quan.

Từ ghép 16

quan

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương tiềc, xót thương. ◎ Như: "căng mẫn" xót thương. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tôn hiền nhi dong chúng, gia hỉ nhi căng bất năng" , (Tử Trương ) Người quân tử tôn trọng người hiền mà dung nạp mọi người, khen người lương thiện mà thương xót kẻ bất tài.
2. (Động) Tự khoe mình. ◇ Nguyễn Du : "Hướng lão đại niên căng quắc thước" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Về già lớn tuổi rồi còn khoe quắc thước.
3. (Động) Giữ mình một cách nghiêm ngặt. ◎ Như: "căng trì" giữ gìn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử căng nhi bất tranh, quần nhi bất đảng" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử giữ mình nghiêm trang mà không tranh với ai, hợp quần với người mà không bè đảng.
4. (Động) Kính trọng, chuộng. ◎ Như: "căng thức" khiến cho thấy người trông thấy mình phải làm phép. ◇ Hán Thư : "... Liêm sỉ, cố nhân căng tiết hạnh" , (Giả Nghị truyện ) ... Liêm sỉ, cho nên người ta quý trọng đức hạnh.
5. (Tính) Kiêu ngạo. ◎ Như: "kiêu căng" kiêu ngạo. ◇ Hàn Dũ : "Diện hữu căng sắc" (Dữ nhữ châu lô lang trung ) Mặt có vẻ kiêu căng.
6. (Danh) Cán của cái mâu , cái kích .
7. Một âm là "quan". (Danh) Người lớn tuổi mà không có vợ. § Thông "quan" .
8. (Động) Đau bệnh. § Thông "quan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Quan — Một âm là Căng. Xem Căng.
lâm, lấm, lậm
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở trên soi xuống
2. sát, gần kề
3. kịp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, gần, tựa, nhìn, gặp, đứng trước, đứng trông ra, gie ra, ra tới: Bên cạnh phố; Tựa núi giáp sông; Trên cao nhìn xuống; Như gặp phải giặc đông; Đứng trước hiện thực; Gác cao Đằng vương đứng trông ra bãi sông (Vương Bột: Đằng vương các tự);
② (lịch) Quá, ghé đến, đến tận nơi...:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ra. Hướng về. Td: Lâm giang ( ngó ra sông ) — Tới. Đến. Kịp đến — Tên một quẻ trong Kinh Dịch, dưới quẻ Đoài, trên quẻ Khôn, chỉ về sự to lớn — Một âm khác là Lấm.

Từ ghép 17

lấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

mọi người cùng khóc

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trên soi xuống. Như giám lâm soi xét, đăng lâm ngắm nghía. Ðỗ Phủ : Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
② Tới, lời nói kính người đoái đến mình, như quang lâm ngài đoái đến nhà tôi thêm rạng rỡ.
③ Kịp, như lâm hành kịp lúc đi. Mạnh Giao : Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
④ Một âm là lấm. Mọi người cùng khóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khóc: Khóc thương suốt ba ngày (Hán thư: Cao đế kỉ thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều người cùng khóc lóc thảm thiết — Một âm là Lâm.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ trên cao nhìn xuống. ◎ Như: "giám lâm" soi xét, "đăng lâm" lên cao ngắm nhìn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm" , (Đăng lâu ) Hoa ở gần lầu cao làm đau lòng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
2. (Động) Xuống tới, đến (bậc trên đối với bậc dưới). ◎ Như: "thân lâm" đích thân tới, "quang lâm" đến làm cho rạng rỡ (ý nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
3. (Động) Giữ lấy, thủ vệ. ◇ Chiến quốc sách : "Quân lâm Hàm Cốc nhi vô công" (Tây Chu sách 西).
4. (Động) Tiến đánh. ◇ Chiến quốc sách : "Sở thỉnh đạo ư nhị Chu chi gian dĩ lâm Hàn Ngụy, Chu quân hoạn chi" , (Tây Chu sách 西).
5. (Động) Đi tới, đến nơi. ◎ Như: "song hỉ lâm môn" .
6. (Động) Kề, gần. ◎ Như: "lâm song nhi tọa" kề cửa sổ mà ngồi.
7. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎ Như: "lâm nguy bất loạn" đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇ Luận Ngữ : "Tất dã lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dã" , (Thuật nhi ) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự thì lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
8. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎ Như: "lâm bi" rập bia, "lâm thiếp" đồ thiếp.
9. (Động) Cai trị, thống trị. ◇ Thư Kinh : "Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan" , (Đại vũ mô ) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
10. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Giảo : "Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật" , (Thi tử ) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
11. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇ Âu Dương Tu : "Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử" , 使 (Túng tù luận ) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
12. (Tính) To, lớn. ◇ Quản Tử : "Nhi dân kì nhiên hậu thành hình nhi cánh danh tắc lâm hĩ" (Xỉ mĩ ).
13. (Phó) Đương, sắp. ◎ Như: "lâm biệt" sắp chia tay, "lâm chung" sắp chết, "lâm hành" sắp đi. ◇ Mạnh Giao : "Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy" , (Du tử ngâm ) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ý e ngại rằng con (vì vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
14. (Danh) Tên một chiến xa (ngày xưa).
15. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
16. (Danh) Ngày xưa gọi hai chiếc thuyền liền nhau là "lâm".
17. (Danh) Tên đất cổ. Là một ấp của nhà Tấn thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
18. (Danh) Họ "Lâm".
19. Một âm là "lậm".
20. (Động) Khóc điếu người chết.
21. (Tính) Nghiêng, lệch.
tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bình phong;
② Ngăn, chặn, che chở. Xem [bêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bình .

Từ ghép 13

bính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài trừ, đuổi đi, đuổi bỏ, vứt bỏ (như , bộ ): Gạt ra rìa;
② Nín, nhịn: Nín thở để chờ; Nín thở. Xem [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bính .

Từ ghép 8

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.