bài
pái ㄆㄞˊ

bài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái biển yết thị
2. thẻ bài
3. cỗ bài (chơi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bảng, cái biển. ◎ Như: "chiêu bài" hay "bài thị" mảnh ván đề chữ làm dấu hiệu hay yết thị, "môn bài" biển số nhà. ◇ Tây du kí 西: "Thành thượng hữu nhất thiết bài, bài thượng hữu tam cá đại tự, nãi u minh giới" , , (Đệ tam hồi) Trên tòa thành có một biển sắt, trên biển có ba chữ lớn đề "Cõi u minh".
2. (Danh) Nhãn hiệu, hiệu. ◎ Như: "bài hiệu" nhãn hiệu (buôn bán), "mạo bài" giả hiệu.
3. (Danh) Thẻ bài, ngày xưa dùng để làm tin. ◇ Nguyễn Du : "Kim bài thập nhị hữu di hận" (Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban xứ ) Mười hai thẻ kim bài để lại mối hận. § Ghi chú: Nhắc việc "Tần Cối" giả lệnh vua, một ngày phát mười hai thẻ kim bài ra mặt trận triệu "Nhạc Phi" về, rồi hạ ngục giết.
4. (Danh) Một loại binh khí thời cổ. Tức "thuẫn bài" mộc bài.
5. (Danh) Cỗ bài, các thứ bài đánh bạc. ◎ Như: "đả bài" đánh bài, "chỉ bài" bài tổ tôm.
6. (Danh) "Bài vị" bảng gỗ hay giấy trên viết tên để thờ.
7. (Danh) Tên gọi, bài nhạc. ◎ Như: "từ bài" bài từ, "khúc bài" bài nhạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bảng, dùng mảnh ván đề chữ làm dấu hiệu hay yết thị gọi là chiêu bài hay bài thị .
② Thẻ bài, dùng để làm tin.
③ Cỗ bài, các thứ bài đánh bạc.
④ Bài vị (viết tên hiệu vào gỗ hay giấy để thờ gọi là bài vị).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tấm) biển: Biển chỉ đường; Biển ghi số nhà;
② Nhãn hiệu, hiệu: Bút máy nhãn hiệu Thiên Long; Giả hiệu;
③ Bài: Đánh bài, chơi bài;
④ Mộc: Cái mộc đỡ tên;
⑤ (văn) Thẻ bài (dùng để làm tin);
⑥ (văn) Bài vị (để thờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bảng — Cái thẻ, dùng làm dấu hiệu.

Từ ghép 17

đổ
dǔ ㄉㄨˇ

đổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tường ngăn
2. ngăn ngừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa, tường một trượng gọi là "bản" , tường cao năm bản gọi là "đổ" .
2. (Danh) Phiếm chỉ tường, vách. ◇ Tô Thức : "Hoàn đổ tiêu nhiên" (Phương Sơn Tử truyện ) Tường vách tiêu điều.
3. (Danh) Mười sáu cái chuông hoặc khánh treo thành hàng gọi là "đổ" .
4. (Danh) Lượng từ: bức, vách, tường. ◎ Như: "nhất đổ yên trần" một tường khói bụi, "nhất đổ tường" một bức tường.
5. (Danh) Họ "Đổ".
6. (Động) Ở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Pháp Chính bái phục. Tự thử quân dân an đổ" . (Đệ lục thập ngũ hồi) Pháp Chính chịu lẽ ấy là phải. Từ đó, quân dân an cư lạc nghiệp.
7. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn. ◎ Như: "phòng đổ" ngăn ngừa.
8. (Động) Nói chẹn họng (dùng lời nói ngăn chặn, đè ép, lấn át người khác). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão da thính liễu, tựu sanh liễu khí, thuyết nhị da nã thoại đổ lão da" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Ông tôi nghe thế, nổi giận, bảo là cậu Hai đem lời chẹn họng ông tôi.
9. (Tính) Buồn bực, bực dọc. ◇ Lão Xá : "Ngã yếu bất cân Triệu Đại da thuyết thuyết, tâm lí đổ đắc hoảng" , (Long tu câu , Đệ nhị mạc).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tường ngăn, tường một trượng gọi là bản, năm bản gọi là đổ.
② Yên đổ yên vững.
③ Phòng đổ ngăn ngừa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấp kín, chắn, chặn, đóng lại, cúp, khóa: 窿 Lấp kín cái lỗ; ? Anh chắn ngang cửa người ta làm sao qua được? Xả thân lấp lỗ châu mai; Ngăn ngừa;
② Tức thở, khó thở: Tức ngực cảm thấy khó chịu;
③ Tường ngăn;
④ Tường một trượng là bản, tường năm bản là đổ;
⑤ Bức: Một bức tường;
⑥ [Dư] (Họ) Đổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tường thấp — Ngăn trở.

Từ ghép 4

phẩm
pǐn ㄆㄧㄣˇ

phẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồ vật
2. chủng loại
3. phẩm hàm, hạng quan, hạng, cấp
4. đức tính, phẩm cách
5. phê bình, bình phẩm, nếm, thử

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều thứ, đông. ◇ Dịch Kinh : "Vân hành vũ thi, phẩm vật lưu hình" , (Kiền quái , Thoán từ ) Mây bay mưa rơi, mọi vật lưu chuyển thành hình.
2. (Danh) Đồ vật. ◎ Như: "vật phẩm" đồ vật, "thực phẩm" đồ ăn, "thành phẩm" hàng chế sẵn, "thương phẩm" hàng hóa.
3. (Danh) Chủng loại. ◇ Thư Kinh : "Cống duy kim tam phẩm" (Vũ cống ) Dâng cống chỉ ba loại kim (tức là: vàng, bạc và đồng).
4. (Danh) Hạng, cấp. ◎ Như: "thượng phẩm" hảo hạng, "cực phẩm" hạng tốt nhất.
5. (Danh) Cấp bậc trong chế độ quan lại. Ngày xưa đặt ra chín phẩm, từ nhất phẩm đến cửu phẩm, để phân biệt giai cấp cao thấp. ◎ Như: "cửu phẩm quan" quan cửu phẩm.
6. (Danh) Đức tính, tư cách. ◎ Như: "nhân phẩm" phẩm chất con người, "phẩm hạnh" tư cách, đức hạnh.
7. (Danh) Họ "Phẩm".
8. (Động) Phê bình, thưởng thức, nếm, thử. ◎ Như: "phẩm thi" bình thơ, "phẩm trà" nếm trà.
9. (Động) Thổi (nhạc khí). ◎ Như: "phẩm tiêu" thổi sáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều thứ. Vật có nhiều thứ nên gọi là vật phẩm hay phẩm vật . Một cái cũng gọi là phẩm.
② Phẩm hàm. Ngày xưa đặt ra chín phẩm chính tòng, từ nhất phẩm chí cửu phẩm, để phân biệt phẩm tước cao thấp.
③ Phẩm giá, như nhân phẩm phẩm giá người.
④ Cân lường, như phẩm đề , phẩm bình nghĩa là cân lường đúng rồi mới đề mới nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, hàng, quà, phẩm: Đồ ăn; Hàng dệt; Đồ dùng hàng ngày; Đồ lễ, lễ vật; Đồ tế (cúng); Đồ quý; Đồ trang sức; Văn phòng phẩm; Đồ vật; Đồ dự trữ; Vật kỉ niệm; Vật cầm cố; Hàng cấm; Hàng chế sẵn, thành phẩm; Hàng không bán; Hàng loại, phế phẩm; Hàng nhập ngoại; Hàng tiêu dùng; Quà tặng;
② Hạng, loại, bậc, phẩm hàm: Hạng tốt nhất, loại tốt nhất, hảo hạng; Bậc thánh, bậc thần;
③ Nếm (ăn, uống) thử, bình phẩm, biết, nhấm: Nếm mùi; Uống thử trà này xem có ngon không; Người này như thế nào, dần dần anh sẽ biết;
④ Phẩm, phẩm giá, tính nết, tư cách: Phẩm cách xấu xa; Phẩm chất con người; Quan cửu phẩm;
⑤ Thổi: Thổi sáo;
⑥ [Pên] (Họ) Phẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông nhiều, đủ thứ. Td: Vật phẩm — Bực quan cao thấp. Td: Phẩm trật — Một vật. Một món đồ. Td:Hóa phẩm, Sản phẩm — Cái cách thức bày lộ ra ngoài. Td: Nhân phẩm — Khen chê. Td: bình phẩm.

Từ ghép 62

âm phẩm 音品ấn loát phẩm 印刷品bạc lai phẩm 舶來品bình phẩm 評品cao phẩm 高品chiến lợi phẩm 戰利品chú phẩm 鑄品chức phẩm 職品cống phẩm 貢品cực phẩm 極品cửu phẩm 九品dạng phẩm 样品dạng phẩm 樣品dật phẩm 逸品diệu phẩm 妙品dụng phẩm 用品dược phẩm 藥品độc phẩm 毒品hóa phẩm 化品hóa phẩm 貨品kiệt phẩm 傑品lục phẩm 六品nhân phẩm 人品nhất phẩm 一品nhị phẩm 二品nhu yếu phẩm 需要品phẩm bình 品評phẩm cách 品格phẩm cấp 品級phẩm chất 品質phẩm chất 品质phẩm chủng 品种phẩm chủng 品種phẩm chức 品職phẩm đệ 品笫phẩm đề 品題phẩm hàm 品銜phẩm hạnh 品行phẩm loại 品類phẩm lưu 品流phẩm mạo 品貌phẩm phục 品服phẩm tiết 品節phẩm tính 品性phẩm trật 品秩phẩm vật 品物phẩm vị 品位phẩm vị 品味phó sản phẩm 副產品quan phẩm 官品sản phẩm 產品tác phẩm 作品tam phẩm 三品tế phẩm 祭品thực phẩm 食品thượng phẩm 上品thương phẩm 商品tiên phẩm 仙品vạn phẩm 萬品vật phẩm 物品xa xỉ phẩm 奢侈品xuất phẩm 出品
ôn
wēn ㄨㄣ, wò ㄨㄛˋ, yūn ㄩㄣ

ôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch, bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "kê ôn" dịch gà. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
2. (Danh) Tai ương. ◇ Lỗ Tấn : "Tha dĩ vi aQ giá hồi khả tao liễu ôn, nhiên nhi bất đáo thập miểu chung, aQ dã tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích tẩu liễu" Q. , Q 滿 (Nột hảm , aQ chánh truyện Q).
3. (Danh) Tiếng chửi rủa: đồ mắc dịch. ◇ Trương Thiên Dực : "Nhậm bác bì! Ôn tộc thân! Súc sanh!" ! ! ! (Tích bối dữ nãi tử ).
4. (Động) Mắc phải bệnh truyền nhiễm. ◇ Ngô Tổ Tương : "Ngã chỉ đương ôn tử lưỡng đầu trư. Chương tam ca, nhĩ cấp ngã dã tả cá ngũ thập ba" . , (San hồng , Tam thập).
5. (Tính) Ù lì, thiếu sinh khí. ◎ Như: "giá xuất hí, tình tiết tông, nhân vật dã ôn" , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm gọi là ôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm, toi: Phòng ngừa bệnh dịch; Bệnh toi gà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm.

Từ ghép 3

trình
chéng ㄔㄥˊ

trình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường đi, đoạn đường
2. đo, lường
3. trật tự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "chương trình" , "trình thức" đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
2. (Danh) Kì hạn. ◎ Như: "định trình" hay "khóa trình" công việc quy định trước phải tuân theo.
3. (Danh) Cung đường, đoạn đường. ◎ Như: "nhất trình" một đoạn đường. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tống ca ca nhất trình, phương khước hồi lai" , (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đưa đại ca một quãng đường, rồi sẽ trở lại.
4. (Danh) Con báo. ◇ Mộng khê bút đàm : "Tần nhân vị báo viết trình" Người Tần gọi con báo là trình.
5. (Danh) Họ "Trình".
6. (Động) Liệu lường, đo lường, đánh giá. ◇ Hán Thư : "Vũ Đế kí chiêu anh tuấn, trình kì khí năng" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Vũ đế chiêu vời bậc anh tuấn, xem xét tài năng của họ.
7. (Động) Bảo, nói cho người trên biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn phép, như chương trình , trình thức đều nghĩa là cái khuôn phép để làm việc cả.
② Kì hẹn, việc làm hàng ngày, đặt ra các lệ nhất định, tất phải làm đủ mới thôi gọi là định trình hay khóa trình .
③ Cung đường, đường đi một thôi nghỉ gọi là nhất trình .
④ Con báo.
⑤ Bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, đoạn đường: Lên đường, khởi hành; Có một đoạn đường phải đi bộ;
② Trình (lịch trình): Quá trình; Hành trình; Quy trình;
③ [Chéng] (Họ) Trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị chiều dài rất nhỏ thời xưa, bằng một phần trăm của tấc ta — Đường đi. Td: Lộ trình — Cách thức — Họ người. H Trình Chu.

Từ ghép 41

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao hàm
2. bao dung

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước nươm, như hàm nhu nươm thấm, cũng dùng để ví dụ với sự ân trạch.
② Hàm dung, độ lượng lớn lao gọi là hải hàm . Bề trong tốt đẹp mà không lộ ra ngoài gọi là hồn hàm hay hàm súc .
③ Lấy học vấn mà biến hóa khí chất gọi là hàm dưỡng , lấy giáo dục mà chuyển di phong tục gọi là hàm dục .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gồm, (bao) hàm: Bao hàm, bao gồm;
② Tha (thứ), bao dung, khoan dung độ lượng: Tha thứ, bao dung;
③ Cống: Cống cầu;
④ (văn) Ướt, thấm nước, nươm nước: Nươm thấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất nhiều ao hồ — Ao hồ, chỗ đọng nước — Chứa đựng — Chìm sâu.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều ao hồ sông nước (đất, địa phương).
2. (Động) Thấm nhuần, tẩm nhuận. ◇ Vương An Thạch : "Uy gia chư bộ phong sương túc, Huệ tẩm liên doanh vũ lộ hàm" , (Tống Giang Ninh Bành cấp sự phó khuyết ).
3. (Động) Dung nạp, bao dung. ◎ Như: "hải hàm" độ lượng lớn lao. ◇ Đỗ Mục : "Giang hàm thu ảnh nhạn sơ phi, Dữ khách huề hồ thượng thúy vi" , (Cửu nhật tề an đăng cao ).
4. (Động) Chìm, ngâm. ◎ Như: "hàm yêm" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hàm đỗng" cống ngầm. ◎ Như: "kiều hàm" cầu cống (nói chung).
6. Một âm là "hám". (Động) Nước vào thuyền.
đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ, zhēn ㄓㄣ

đỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vạc, cái đỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc, ngày xưa đúc bằng kim loại, ba chân hai tai, dùng để nấu ăn.
2. (Danh) Vật báu lưu truyền trong nước thời xưa. § Vua "Vũ" nhà "Hạ" thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời "Tam Đại" (Hạ , "Thương" , "Chu" ) coi là vật báu của nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là "định đỉnh" .
3. (Danh) Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là "chung đỉnh văn" .
4. (Danh) Cái lư đốt trầm.
5. (Danh) Ví dụ với tam công, tể tướng, trọng thần. ◎ Như: "đài đỉnh" , "đỉnh phụ" .
6. (Danh) Hình cụ thời xưa dùng để nấu giết tội nhân. ◇ Văn Thiên Tường : "Đỉnh hoạch cam như di" (Chánh khí ca ) (Bị hành hình nấu) vạc dầu (mà coi thường thấy) ngọt như đường.
7. (Danh) Tiếng địa phương (Phúc Kiến) chỉ cái nồi. ◎ Như: "đỉnh gian" phòng bếp, "đỉnh cái" vung nồi.
8. (Phó) Theo thế chân vạc (ba mặt đối ngang nhau). ◇ Tam quốc chí : "Tam gia đỉnh lập" (Lục Khải truyện ) Ba nhà đứng thành thế chân vạc.
9. (Phó) Đang, đúng lúc. ◇ Hán Thư : "Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh" (Giả Nghị truyện ) Thiên tử xuân thu đang thịnh.
10. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "đại danh đỉnh đỉnh" tiếng cả lừng lẫy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đỉnh. Ðúc bằng loài kim, ba chân hai tai, lớn bé khác nhau, công dụng cũng khác. Vua Vũ nhà Hạ thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời Tam Ðại (Hạ , Thương , Chu ) cho là một vật rất trọng lưu truyền trong nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là định đỉnh .
② Cái đồ đựng đồ ăn. Như đỉnh chung nói về nhà quý hiển. Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là chung đỉnh văn .
③ Cái vạc.
④ Cái lư đốt trầm.
⑤ Ðang. Như xuân thu đỉnh thịnh đang lúc mạnh khỏe trai trẻ.
⑥ Ðỉnh đỉnh lừng lẫy. Như đại danh đỉnh đỉnh tiếng cả lừng lẫy.
⑦ Ba mặt đứng đều nhau gọi là đỉnh. Như đỉnh trị ba mặt đứng đối ngang nhau.
⑧ Ngày xưa nói vị chức tam công như ba chân đỉnh, nên đời sau gọi chức tể tướng là đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vạc, cái đỉnh (ba chân), cái lư đốt trầm: Đỉnh ba chân;
② Mạnh mẽ, thịnh vượng, hiển hách, lừng lẫy: Ở thì ở chỗ nhà cao sang thịnh (Tả Tư: Ngô đô phú);
③ Gồm ba mặt, ba bên, cùng đứng đối lập ở ba phía (thành thế chân vạc): Ba mặt đứng đối ngang nhau; Ba nhà đứng thành thế chân vạc (Tam quốc chí);
④ (văn) Đang: Thiên tử xuân thu đang thịnh (Hán thư). Cv.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ vật bằng đồng, có quai xách, có ba chân, thời cổ dùng để nấu cơm cho nhiều người ăn. Cũng gọi là cái vạc. Chẳng hạn Vạc dầu — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn trên quẻ Li, chỉ về sự mới mẻ — Ba mặt đối nhau. Ta gọi là vẽ chân vạc — Vuông vức — Hưng thịnh.

Từ ghép 13

phục
bì ㄅㄧˋ, fú ㄈㄨˊ, fù ㄈㄨˋ

phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quần áo
2. phục tùng, phục dịch
3. làm việc
4. uống vào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo mặc. ◎ Như: "lễ phục" áo lễ, "thường phục" áo thường.
2. (Danh) Áo tang. ◎ Như: "trảm thôi" , "tư thôi" , "đại công" , "tiểu công" , "ti ma" gọi là "ngũ phục" .
3. (Danh) Đóng xe tứ mã, hai con ở bên trong gọi là "phục".
4. (Danh) Cái ống tên.
5. (Động) Mặc áo, đội. ◇ Hán Thư : "Chu Công phục thiên tử chi miện, nam diện nhi triều quần thần" , (Vương Mãng truyện ) Chu Công đội mũ thiên tử, quay mặt về hướng nam hội họp các quan.
6. (Động) Phục tòng. ◎ Như: "bội phục" vui lòng mà theo, không bao giờ quên. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
7. (Động) Làm việc. ◎ Như: "phục quan" làm việc quan, "phục điền" làm ruộng.
8. (Động) Uống, dùng. ◎ Như: "phục dược" uống thuốc.
9. (Động) Quen, hợp. ◎ Như: "bất phục thủy thổ" chẳng quen với khí hậu đất đai.
10. (Động) Đeo.
11. (Động) Nghĩ nhớ.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo mặc, như lễ phục áo lễ, thường phục áo thường.
② Mặc áo.
③ Áo tang, trảm thôi , tư thôi , đại công , tiểu công , ti ma gọi là ngũ phục .
④ Phục tòng.
⑤ Làm việc, như phục quan làm việc quan, phục điền làm ruộng, v.v.
⑥ Ðóng xe tứ mã, hai con ở hai bên đòn xe gọi là phục.
⑦ Uống, như phục dược uống thuốc.
⑧ Quen, như bất phục thủy thổ chẳng quen đất nước.
⑨ Ðeo.
⑩ Nghĩ nhớ.
⑪ Cái ống tên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quần áo, phục: Đồng phục; Quần áo tang; 西 Âu phục;
② Quần áo tang: Mặc đồ tang;
③ (cũ) Áo tang: Năm loại áo tang;
④ Mặc (quần áo): Mùa hè mặc áo mỏng;
⑤ Uống (thuốc): Uống thuốc bắc;
⑥ Gánh (chức vụ), chịu, nhận, đi, làm, phục vụ: Làm nghĩa vụ quân sự, đi bộ đội, đi lính; Nhận tội; Chịu hình phạt; Làm việc quan; Làm ruộng;
⑦ Chịu phục, phục tùng, tuân theo: Anh nói có lí, tôi chịu phục anh đấy; Ngoài miệng tuân theo, trong bụng không phục;
⑧ Làm cho tin phục, thuyết phục, chinh phục: Dùng lí lẽ để thuyết phục người;
⑨ Thích ứng, quen: Không quen thủy thổ;
⑩ (văn) Hai ngựa ở bên đòn xe (trong xe tứ mã thời xưa);
⑪ (văn) Ống đựng tên;
⑫ (văn) Đeo;
⑬ Nghĩ nhớ;
⑭ [Fú] (Họ) Phục. Xem [fù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Thang (thuốc): Một thang thuốc. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe theo, tin theo. Td: Khuất phục — Làm việc. Td: Phục chính sự ( làm việc nước ) — Ăn. Uống. Xem Phục dược — Chỉ chung quần áo. Td: Y phục — Chỉ riêng đồ tang. Td: Ngũ phục ( năm loại quần áo tang, dùng cho năm trường hợp để tang khác nhau ) — Mặc vào người. Đeo trên người. Td: Trang phục ( chỉ chung sự ăn mặc ).

Từ ghép 83

ái phục 愛服áp phục 壓服âu phục 歐服bái phục 拜服bất phục 不服bị phục 被服bình phục 平服bội phục 佩服cảm phục 感服cát phục 吉服chấn phục 震服chế phục 制服chinh phục 征服chương phục 章服cổn phục 袞服duyệt phục 悅服hàng phục 降服hiếu phục 孝服hung phục 凶服khắc phục 克服khâm phục 欽服khuất phục 屈服kính phục 敬服lễ phục 禮服mãn phục 滿服miện phục 冕服nghi phục 儀服nhiếp phục 懾服nhung phục 戎服phản phục 反服pháp phục 法服phẩm phục 品服phục chế 服制phục dịch 服役phục dụng 服用phục dược 服藥phục độc 服毒phục hình 服刑phục hoàn 服完phục lao 服勞phục nghĩa 服義phục ngự 服御phục pháp 服法phục sắc 服色phục sự 服事phục sức 服飾phục tang 服喪phục thiện 服善phục thức 服式phục thực 服食phục tòng 服从phục tòng 服從phục trang 服装phục trang 服裝phục tùng 服從phục tửu 服酒phục vật 服物phục vụ 服务phục vụ 服務quan phục 官服quân phục 軍服quy phục 歸服sắc phục 色服sơ phục 初服suy phục 推服tang phục 喪服tâm phục 心服tế phục 祭服thần phục 臣服thiếp phục 妾服thú phục 首服thư phục 舒服thường phục 常服tiện phục 便服tín phục 信服tố phục 素服trang phục 裝服triều phục 朝服trừ phục 除服xa phục 車服y phục 衣服yến phục 讌服yếu phục 要服
anh
yāng ㄧㄤ, yīng ㄧㄥ

anh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hoa
2. người tài giỏi
3. nước Anh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hoa. ◇ Đào Uyên Minh : "Phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân" , (Đào hoa nguyên kí ) Cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng đầy dẫy.
2. (Danh) Tinh hoa của sự vật. ◎ Như: "tinh anh" tinh hoa, tinh túy, phần tốt đẹp nhất của sự vật, "hàm anh trớ hoa" nghiền ngẫm văn hoa, thưởng thức văn từ hay đẹp.
3. (Danh) Người tài năng xuất chúng. ◎ Như: "anh hùng" , "anh hào" , "anh kiệt" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân tuy anh dũng, nhiên tặc thế thậm thịnh, bất khả khinh xuất" , , (Đệ thập nhất hồi) Ông tuy tài giỏi dũng mãnh, nhưng thế giặc to lắm, không nên coi thường.
4. (Danh) Nước "Anh", gọi tắt của "Anh Cát Lợi" (England).
5. (Danh) Núi hai lớp chồng lên nhau.
6. (Danh) Lông trang sức trên cái giáo.
7. (Tính) Tốt đẹp. ◇ Tả Tư : "Du du bách thế hậu, Anh danh thiện bát khu" , (Vịnh sử ) Dằng dặc trăm đời sau, Tiếng tốt chiếm thiên hạ.
8. (Tính) Tài ba hơn người, kiệt xuất, xuất chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hoa các loài cây cỏ. Vì thế nên vật gì tốt đẹp khác thường đều gọi là anh. Như văn từ hay gọi là hàm anh trớ hoa .
② Tài năng hơn người. Như anh hùng , anh hào , anh kiệt .
③ Nước Anh.
④ Chất tinh túy của vật.
⑤ Núi hai trùng.
⑥ Dùng lông trang sức trên cái giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hoa: Hoa vụng;
② Tài hoa, anh hoa, anh tuấn, anh hùng, tốt đẹp khác thường, tài năng hơn người, tinh anh: Anh hùng;
③ (văn) Núi có hai lớp chồng nhau;
④ (văn) Trang sức bằng lông trên cây giáo;
⑤ [Ying] Nước Anh;
⑥ [Ying] (Họ) Anh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoa của cây cối. Chỉ phần đẹp nhất, quý nhất — Chỉ người tài giỏi xuất chúng.

Từ ghép 38

tục
sú ㄙㄨˊ

tục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thói quen
2. người phàm tục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tập quán trong dân chúng. ◎ Như: "lậu tục" tập quán xấu, thói xấu, "nhập cảnh tùy tục" nhập gia tùy tục, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
2. (Danh) Người đời, người thường. ◇ Tam quốc chí : "Tính bất hiệp tục, đa kiến báng hủy" , (Ngô thư , Ngu Phiên truyện ) Tính không hợp với người đời, thường bị chê bai mai mỉa.
3. (Danh) Đời thường, trần thế, thế gian. ◎ Như: "hoàn tục" trở về đời thường (bỏ không tu nữa). ◇ Quan Hán Khanh : "Tự ấu xả tục xuất gia, tại Bạch Mã tự trung tu hành" , (Bùi Độ hoàn đái ) Từ nhỏ bỏ đời thường, xuất gia, tu hành ở chùa Bạch Mã.
4. (Tính) Thô bỉ. ◎ Như: "thô tục" thô bỉ, tồi tệ. ◇ Tam Quốc : "Quốc gia bất nhậm hiền nhi nhậm tục lại" (Gia Cát Lượng , Biểu phế liêu lập ) Quốc gia không dùng người hiền tài mà dùng quan lại xấu xa.
5. (Tính) Bình thường, bình phàm. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ dư sơn sắc thanh thi nhãn, Lạo thoái giang quang tịnh tục tâm" , 退 (Tức hứng ) Sau mưa, sắc núi làm trong trẻo mắt nhà thơ, Nước lụt rút, ánh sáng nước sông sạch lòng trần tục.
6. (Tính) Đại chúng hóa, được phổ biến trong dân gian. ◎ Như: "tục ngữ" , "tục ngạn" , "tục văn học" , "thông tục tiểu thuyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phong tục. Trên hóa kẻ dưới gọi là phong , dưới bắt chước trên gọi là tục .
② Tục tằn, người không nhã nhặn gọi là tục. Những cái ham chuộng của đời, mà bị kẻ trí thức cao thượng chê đều gọi là tục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong tục, tục lệ, thói tục: Tục lệ địa phương; Thay đổi phong tục tập quán;
② Đại chúng hóa, dễ hiểu, thông thường, thường thấy: Chữ thường viết; Dễ hiểu; Tục gọi là, thường gọi là;
③ Tục tĩu, tục tằn, thô tục, phàm tục, nhàm: Bức tranh này vẽ tục tằn quá; Những chuyện ấy nghe nhàm cả tai rồi; Tục tĩu không chịu được; Tầm thường, dung tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thói quen có từ lâu đời của một nước, một vùng. Td: Phong tục — Tầm thường, thấp kém. Hát nói của Tản Đà: » Mắt xanh trắng đổi nhầm bao khách tục «.

Từ ghép 39

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.