xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : " bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa , người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : " bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa , người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

bồ, phù
fú ㄈㄨˊ, pú ㄆㄨˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : " xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nâng đỡ, giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng đỡ, dìu. ◇ Nguyễn Du : "Phù lão huề ấu di nhập thành" (Trở binh hành ) Dìu già dắt trẻ dời vào trong thành.
2. (Động) Giúp đỡ. ◎ Như: "tế nhược phù bần" giúp đỡ kẻ yếu và người nghèo.
3. (Động) Dựa vào, nhờ vào. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ năng trượng thuận phù nghĩa, an tứ phương dã" , (Đậu Kiến Đức truyện ) Dùng người tài dựa theo nghĩa mà an định bốn phương.
4. (Động) Trị lí, cai quản. ◇ Hán Thư : "Kiến Huỳnh Dương, phù Hà Đông" , (Dực Phụng truyện ).
5. (Động) Chống, dựa. ◇ Giả San : "Thần văn Sơn Đông lại bố chiếu lệnh, dân tuy lão luy long tật, phù trượng nhi vãng thính chi" , , (Chí ngôn ).
6. (Động) Hộ tống. ◎ Như: "phù linh" hộ tống đưa linh cữu đi an táng.
7. (Động) Men theo, noi theo. ◇ Đào Uyên Minh : " xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn men theo đường cũ (mà về).
8. (Danh) Một thứ động tác làm lễ vái của phụ nữ (thời xưa).
9. (Danh) Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ (thời xưa).
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài bằng bốn ngón tay (thời xưa). § Trịnh Huyền chú : "Phô tứ chỉ viết phù" .
11. (Danh) Họ "Phù".
12. (Danh) § Xem "phù tang" .
13. (Danh) § Xem "phù trúc" .
14. Một âm là "bồ". (Động) Bò trên đất (dùng tay mà đi). ◎ Như: "bồ phục" . § Nghĩa như "bồ bặc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giúp đỡ.
② Nâng đỡ. Nâng cho đứng dậy được gọi là phù. Vật gì sinh đôi liền nhau cũng gọi là phù, như phù tang cây dâu sinh đôi, phù trúc cây trúc sinh đôi.
③ Cái thẻ dùng để đánh đầu hồ.
④ Bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vịn, dìu: Dìu già dắt trẻ; Vịn lan can;
② Đỡ: Y tá đỡ người bệnh dậy cho uống thuốc;
③ Cứu giúp, giúp đỡ: Cứu khốn phò nguy; Trừ quân cường bạo, giúp kẻ yếu hèn;
④ (văn) Cái thẻ để chơi trò đầu hồ (thời xưa);
⑤ (văn) Bên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ.

Từ ghép 19

thấn, tân
bīn ㄅㄧㄣ, bìn ㄅㄧㄣˋ

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khách. § Đối lại với "chủ" . ◎ Như: "quý tân" khách quý, "tương kính như tân" kính trọng nhau như khách. § Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là "tân lễ" , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Chúng tân hoan dã" (Túy Ông đình ) Khách khứa vui thích vậy.
2. (Danh) Họ "Tân".
3. (Động) Lấy lễ đối đãi. ◇ Nam sử : "Tri phi thường nhân, tân đãi thậm hậu" , (Lạc Văn Nha truyện ) Biết là người khác thường, lấy lễ đối đãi như khách rất hậu.
4. (Động) Phục, nghe theo, quy thuận. ◇ Quốc ngữ : "Man, Di, Nhung, Địch, kì bất tân dã cửu hĩ" Man, Di, Nhung, Địch, từ lâu không quy phục nữa.
5. Một âm là "thấn". (Động) Khước đi, vứt bỏ, ruồng đuổi. § Thông . ◇ Trang Tử : "Tiên sanh cư san lâm, thực tự lật, yếm thông cửu, dĩ thấn quả nhân, cửu hĩ phù!" , , , , (Từ vô quỷ ) Tiên sinh ở núi rừng, ăn hạt dẻ, chán hành hẹ, mà khước bỏ quả nhân đã lâu rồi!

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, người ở ngoài đến gọi là khách , kính mời ngồi trên gọi là tân , như tương kính như tân cùng kính nhau như khách quý. Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là tân lễ , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau.
② Phục.
③ Một âm là thấn. Khước đi.

tân

phồn thể

Từ điển phổ thông

khách quý

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khách. § Đối lại với "chủ" . ◎ Như: "quý tân" khách quý, "tương kính như tân" kính trọng nhau như khách. § Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là "tân lễ" , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Chúng tân hoan dã" (Túy Ông đình ) Khách khứa vui thích vậy.
2. (Danh) Họ "Tân".
3. (Động) Lấy lễ đối đãi. ◇ Nam sử : "Tri phi thường nhân, tân đãi thậm hậu" , (Lạc Văn Nha truyện ) Biết là người khác thường, lấy lễ đối đãi như khách rất hậu.
4. (Động) Phục, nghe theo, quy thuận. ◇ Quốc ngữ : "Man, Di, Nhung, Địch, kì bất tân dã cửu hĩ" Man, Di, Nhung, Địch, từ lâu không quy phục nữa.
5. Một âm là "thấn". (Động) Khước đi, vứt bỏ, ruồng đuổi. § Thông . ◇ Trang Tử : "Tiên sanh cư san lâm, thực tự lật, yếm thông cửu, dĩ thấn quả nhân, cửu hĩ phù!" , , , , (Từ vô quỷ ) Tiên sinh ở núi rừng, ăn hạt dẻ, chán hành hẹ, mà khước bỏ quả nhân đã lâu rồi!

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, người ở ngoài đến gọi là khách , kính mời ngồi trên gọi là tân , như tương kính như tân cùng kính nhau như khách quý. Ngày xưa đặt ra năm lễ, trong đó có một lễ gọi là tân lễ , tức là lễ phép khách khứa đi lại thù tạc với nhau.
② Phục.
③ Một âm là thấn. Khước đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khách: Tân khách, khách khứa; Khách nước ngoài; Khách quý; Khách đoạt ngôi chủ, (Ngr) để cái phụ lấn cái chính;
② (văn) Đãi như khách;
③ (văn) Phục, nghe theo;
④ [Bin] (Họ) Tân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người khách. Td: Tiếp tân ( đón khách ) — Mặc vào ( nói về quần áo ).

Từ ghép 14

yên, yến
yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Yên (tên nước đời Chu, ở miền Bắc tỉnh Hà Bắc Trung Quốc ngày nay);
② (Họ) Yên. Xem [yàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay — Một tên chỉ tỉnh Hà Bắc của Trung Hoa — Tên núi, tức núi Yên nhiên . Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Non Yên dù chẳng tới miền, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời « — Một âm khác là Yến. Xem Yến.

Từ ghép 5

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim én

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim én;
② (văn) Nghỉ yên: Nghỉ ngơi; Ở yên;
③ (văn) Quen, nhờn: Vào yết kiến riêng;
④ Như [yàn]. Xem [Yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yến tiệc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, tức chim én. Ca dao: » Yến bay tấp mưa ngập bờ ao, Yến bay cao mưa rào lại tạnh « — Yên ổn — Uống rượu — Một âm là Yên. Xem Yên.

Từ ghép 13

hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

cẩu
gōu ㄍㄡ, gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ẩu, tùy tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cẩu thả, ẩu, bừa. ◎ Như: "nhất bút bất cẩu" một nét không cẩu thả.
2. (Phó) Tạm, tạm bợ. ◎ Như: "cẩu an đán tịch" tạm yên sớm tối, "cẩu toàn tính mệnh" tạm cầu cho còn tính mạng, "cẩu hợp" lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng (không tính chuyện lâu dài).
3. (Liên) Ví thực, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác dã" , (Lí nhân ) Nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.
4. (Liên) Bèn, mới. § Dùng như "nãi" , "tài" . ◇ Khuất Nguyên : "Phù duy thánh triết dĩ mậu hành hề, cẩu đắc dụng thử hạ thổ" , (Li tao ) Chỉ có bậc thánh triết hành động tài ba, mới được dùng ở đất này.
5. (Danh) Họ "Cẩu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cẩu thả. Như viết được tốt đẹp không hỏng một chữ nào gọi là nhất bút bất cẩu một nét không cẩu thả.
② Tạm. Như cẩu an đán tịch tạm yên sớm tối, cẩu toàn tính mệnh tạm cầu cho còn tính mạng. Phàm sự gì không có ý lo tới chỗ lâu dài đều gọi là cẩu. Như lấy vợ lấy chồng không có đủ lễ chính đáng gọi là cẩu hợp .
③ Ví thực, dùng làm trợ từ. Luận ngữ : Cẩu chí ư nhân hĩ, vô ác dã (Lí nhân ) nếu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, ẩu, bừa: Không cẩu thả một nét; Không nói ẩu, không cười bừa;
② (văn) Tạm: Tạm yên sớm tối; Tạm bảo toàn tính mạng trong thời loạn lạc;
③ (văn) Nếu: Nếu được nuôi đầy đủ thì không vật gì không lớn (Mạnh tử). 【】cẩu hoặc [gôuhuò] (văn) Nếu, nếu như: Người ta nếu nói ra, thì ắt nghe được tiếng nói của họ (Lễ ); 【】cẩu nhược [gôu ruò] (văn) Như ; 【使】 cẩu sử [gôushê] (văn) Như ; 【】cẩu vi [gôuwéi] (văn) Như ;
④ [Gôu] (Họ) Cẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài tạm bợ. Qua thì thôi — Nếu.

Từ ghép 12

tắc
jì ㄐㄧˋ, zè ㄗㄜˋ

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa tắc (giống lúa quý nhất)
2. thần lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Lúa tễ, còn gọi là "tiểu mễ" . (2) Lúa nếp có hai loại, loại có nhựa dính gọi là "thử" , loại không dính gọi là "tắc" . (3) Cao lương.
2. (Danh) Thần lúa. § Ngày xưa cho rằng lúa "tắc" quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên gọi thần lúa là "tắc". ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa. § Sau "xã tắc" phiếm chỉ quốc gia.
3. (Danh) Chức quan coi về việc làm ruộng.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Tính) Nhanh, mau. ◇ Thi Kinh : " tề tắc, khuông sắc" , (Tiểu nhã , Sở tì ) (Người) đã tề chỉnh, đã nhanh nhẹn, Đã ngay thẳng, đã thận trọng trong việc cúng tế.
6. (Động) Xế, xế bóng (mặt trời). § Thông "trắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa tắc, thứ lúa cao, cây dài đến hơn một trượng, là một giống lúa chín sớm nhất, ngày xưa cho là thứ lúa quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên chức quan coi về việc làm ruộng gọi là tắc. Thần lúa cũng gọi là tắc. Như xã tắc , xã là thần đất, tắc là thần lúa.
② Nhanh, mau.
③ Xế, xế bóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt kê;
② Xã tắc: Sơn hà xã tắc;
③ (văn) Chức quan coi việc làm ruộng;
④ (văn) Nhanh, mau;
⑤ (văn) Xế, xế bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hột kê, một loại trong ngũ cốc. Cũng thường gọi là lúa Tắc — Vị thần lúa — Mau lẹ. Như chữ Tắc — Tên người, tức Trần Ích Tắc, con Trần Thái Tông, năm 1285 hàng nhà Nguyên rồi sang Tàu ở, tác phẩm có Củng cực lạc ngâm tập.

Từ ghép 3

vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử : Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử : Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
chủy, trủy, trưng, trừng
zhēng ㄓㄥ, zhǐ ㄓˇ

chủy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(nhạc) Âm chủy (một trong ngũ âm thời cổ Trung Quốc). Xem [zheng].

trủy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một âm bậc trong Ngũ âm của Trung Hoa ( Cung, Thương, Giốc, Truỷ, Vũ ) — Một âm khác là: Trưng.

trưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
⑥ Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điềm báo trước. Điều hiện ra ngoài. Xem Trưng triệu — Cái bằng chứng cho thấy đúng với sự thật. Td: Trưng nghiệm — Vời gọi. Kêu gọi. Td: Trưng binh — Thâu góp. Td: Trưng thu — Họ người. Td: Trưng Trắc — Một âm là Trủy. Xem Trủy.

Từ ghép 16

trừng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.