ngữ, ngự, nhạ
yà ㄧㄚˋ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ngự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẻ cầm cương xe;
② Đánh xe: Người đánh xe;
③ Hầu: Chức quan hầu bên vua để can ngăn; Các nàng hầu vua;
④ Chỉ những việc của vua: Ngự giá (xe của vua); Ngự y (thầy thuốc của vua); Chữ vua viết; Bài văn của vua làm ra;
⑤ Chống lại, ngăn (dùng như , bộ ): Phòng ngự; Chống rét;
⑥ Thống trị, ngự trị, cai trị tất cả;
⑦ (văn) Dâng lên cho, hiến cho: Nên dâng lên cho các vương công (Vương Phù: Tiềm phu luận).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh xe ngựa — Người đánh xe ngựa — Trị yên — Dâng lên vua — Tiếng chỉ về hành động của vua — Ngự là sự thống trị thiên hạ của nhà vua như Ngự quốc, những hành động của vua đều gọi là » Ngự «. Các quan gọi vua là ngài ngự. » Bỏ già tỏ nỗi xưa sau, chẳng đem nỗi ấy mà tâu ngự cùng « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 31

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghênh đón: Cô kia về nhà chồng, trăm cỗ xe đón nàng (Thi Kinh). Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghênh đón — Một âm là Ngự. Xem Ngự.
bệnh
bìng ㄅㄧㄥˋ

bệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, đau. ◎ Như: "tâm bệnh" bệnh tim, "tương tư bệnh" bệnh tương tư, "bệnh nhập cao hoang" bệnh đã vào xương tủy, bệnh nặng không chữa được nữa.
2. (Danh) Khuyết điểm, tì vết, chỗ kém. ◎ Như: "ngữ bệnh" chỗ sai của câu văn. ◇ Tào Thực : "Thế nhân chi trứ thuật, bất năng vô bệnh" , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Những trứ thuật của người đời, không thể nào mà không có khuyết điểm.
3. (Động) Mắc bệnh, bị bệnh. ◇ Hàn Phi Tử : "Quân nhân hữu bệnh thư giả, Ngô Khởi quỵ nhi tự duyện nùng" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Quân sĩ có người mắc bệnh nhọt, Ngô Khởi quỳ gối tự hút mủ cho.
4. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Tả truyện : "Công vị Hành Phụ viết: "Trưng Thư tự nữ." Đối viết: "Diệc tự quân." Trưng Thư bệnh chi. Tự cứu xạ nhi sát chi" : "." : "." . (Tuyên Công thập niên ) (Trần Linh) Công nói với Hành Phụ: "Trưng Thư giống như đàn bà." Đáp rằng: "Cũng giống như ông." Trưng Thư lấy làm oán hận, từ chuồng ngựa bắn chết Công.
5. (Động) Làm hại, làm hư. ◎ Như: "phương hiền bệnh quốc" làm trở ngại người hiền và hại nước. ◇ Chiến quốc sách : "Quân nhược dục hại chi, bất nhược nhất vi hạ thủy, dĩ bệnh sở chủng" , , (Đông Chu sách) Nhà vua như muốn hại (Đông Chu), thì không gì bằng tháo nước cho hư hết trồng trọt của họ.
6. (Động) Lo buồn, ưu lự. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bệnh vô năng yên, bất bệnh nhân chi bất kỉ tri dã" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử buồn vì mình không có tài năng, (chứ) không buồn vì người ta không biết tới mình.
7. (Động) Khốn đốn.
8. (Động) Chỉ trích. ◇ Dương Thận : "Thế chi bệnh Trang Tử giả, giai bất thiện độc Trang Tử dã" , (Khang tiết luận Trang Tử ) Những người chỉ trích Trang Tử, đều là những người không khéo đọc Trang Tử vậy.
9. (Động) Xâm phạm, tiến đánh. ◇ Tả truyện : "Bắc Nhung bệnh Tề, chư hầu cứu chi" , (Hoàn Công thập niên ) Bắc Nhung đánh nước Tề, chư hầu đến cứu.
10. (Động) Làm nhục. ◇ Nghi lễ : "Khủng bất năng cộng sự, dĩ bệnh ngô tử" , (Sĩ quan lễ đệ nhất ) E rằng không thể làm việc chung để làm nhục tới ta.
11. (Tính) Có bệnh, ốm yếu. ◎ Như: "bệnh dong" vẻ mặt đau yếu, "bệnh nhân" người đau bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khác đại kinh, tự thừa mã biến thị các doanh, quả kiến quân sĩ diện sắc hoàng thũng, các đái bệnh dong" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) (Gia Cát) Khác giật mình, tự cưỡi ngựa diễu xem các trại, quả nhiên thấy quân sĩ mặt xanh xao võ vàng, gầy gò ốm yếu cả.
12. (Tính) Khô héo. ◇ Đỗ Phủ : "Bệnh diệp đa tiên trụy, Hàn hoa chỉ tạm hương" , (Bạc du ) Lá khô nhiều rụng trước, Hoa lạnh chỉ thơm trong chốc lát.
13. (Tính) Mệt mỏi.
14. (Tính) Khó, không dễ. ◇ Luận Ngữ : "Tu kỉ dĩ an bách tính, Nghiêu Thuấn do bệnh chư" , (Hiến vấn ) Sửa mình mà trăm họ được yên trị, vua Nghiêu vua Thuấn cũng còn khó làm được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Tức giận, như bệnh chi lấy làm giận.
③ Làm hại, như phương hiền bệnh quốc làm trở ngại người hiền và hại nước.
④ Cấu bệnh hổ ngươi.
⑤ Mắc bệnh.
⑥ Lo.
⑦ Làm khốn khó.
⑧ Nhục.
⑨ Chỗ kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ốm, đau, bệnh, bịnh: Đau một trận; Anh ấy ốm rồi; Đau tim;
② Tệ hại, khuyết điểm, sai lầm: Bệnh ấu trĩ; Chỗ sai của câu văn; Sổ sách không rành mạch, thế nào cũng có chỗ sai;
③ Tổn hại, làm hại: Hại nước hại dân;
④ Chỉ trích, bất bình: Bị thiên hạ chỉ trích;
⑤ (văn) Lo nghĩ, lo lắng;
⑥ (văn) Căm ghét;
⑦ (văn) Làm nhục, sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự đau ốm — Làm hại. Tai hại — Cái khuyết điểm — Lo sợ — Nhục nhã.

Từ ghép 70

ái tư bệnh 愛滋病ái tư bệnh 爱滋病bạch huyết bệnh 白血病bão bệnh 抱病bạo bệnh 暴病bát bệnh 八病bệnh bao nhi 病包兒bệnh cách 病革bệnh căn 病根bệnh chứng 病症bệnh dân 病民bệnh độc 病毒bệnh hoạn 病患bệnh khuẩn 病菌bệnh lí 病理bệnh lợi 病利bệnh ma 病魔bệnh miễn 病免bệnh nguyên 病源bệnh nhân 病人bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民bệnh tật 病疾bệnh tình 病情bệnh tòng khẩu nhập 病從口入bệnh trạng 病狀bệnh viện 病院bệnh xá 病舍cạnh bệnh 競病cáo bệnh 告病chứng bệnh 症病cuồng khuyển bệnh 狂犬病cứu bệnh 救病di bệnh 移病dưỡng bệnh 養病đắc bệnh 得病đoán bệnh 斷病đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đơn tư bệnh 單思病lão bệnh 老病lợi bệnh 利病mao bệnh 毛病ngải tư bệnh 艾滋病ngải tư bệnh bệnh độc 艾滋病病毒ngọa bệnh 卧病ngọa bệnh 臥病nguy bệnh 危病ngữ bệnh 語病nhiệt bệnh 熱病phát bệnh 發病phòng bệnh 防病phong khuyển bệnh 瘋犬病sương lộ chi bệnh 霜露之病tạ bệnh 謝病tàn bệnh 殘病tâm bệnh 心病tật bệnh 疾病tệ bệnh 弊病thấp bệnh 溼病thông bệnh 通病thụ bệnh 受病tính bệnh 性病trá bệnh 詐病trị bệnh 治病trọng bệnh 重病vị bệnh 胃病xuân bệnh 春病y bệnh 醫病
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn thanh, như kiến dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bao dong chịu đựng. Như hưu hưu hữu dong lồng lộng có lượng bao dong, nghĩa là khí cục rộng lớn bao dong cả được mọi người. Cái vật gì chứa được bao nhiêu gọi là dong lượng .
② Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi .

Từ ghép 23

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn thanh, như kiến dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao hàm, dung chứa, chứa đựng: Đồ đựng, vật chứa; Nhà hẹp không chứa nổi (được); Không có nhà để dung thân (Hàn Phi tử);
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: Không thể khoan dung, không thể dung thứ; Lồng lộng có lượng bao dung; Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: Không để người ta nói; Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: Vẻ mặt tức giận; 滿 Vẻ mặt tươi cười; Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: Có lẽ có; Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: Có lẽ không đúng với sự thật; Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Dáng dấp bề ngoài — Chứa đựng — Chỉ tấm lòng rộng rãi, bao bọc được người — Tiếp nhận — Tên người, tức Đặng Dung, danh sĩ đời Trần, con của Đặng Tuấn, người huyện Cao Lộc tỉnh Hà Tỉnh. Sau khi cha bị Trần Giản Định Đế giết, ông lập Trần Quý Khoách làm vua, đánh nhau với quân Minh nhiều trận. Sau bị giặc bắt, ông tử tiết. Ông có một số thơ chữ Hán, nổi tiếng nhất là bài Thuật hoài.

Từ ghép 50

điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : " trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : " trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị điền trù, bạc thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị điền trù, bạc thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

uyên, uyển
wǎn ㄨㄢˇ, yuān ㄩㄢ

uyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◇ Đỗ Mục : "Sở nam nhiêu phong yên, Tương ngạn khổ oanh uyển" , (Trường An tống hữu nhân du Hồ Nam ) Miền nam Sở nhiều gió bụi sương khói, Bên bờ sông Tương nhọc nhằn quanh co.
2. (Tính) Nhỏ, nhẹ. ◇ Âu Dương Quýnh : "Thiên bích la y phất địa thùy, Mĩ nhân sơ trước cánh tương nghi, Uyển phong như vũ thấu hương cơ" , , (Hoán khê sa , Từ chi nhị ).
3. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). § Thông "uyển" . ◇ Thi Kinh : "Uyển tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).
4. (Động) Uốn, bẻ cong. ◇ Hán Thư : "Thị dĩ dục đàm giả, uyển thiệt nhi cố thanh" , (Dương Hùng truyện hạ ).
5. (Phó) Phảng phất, giống như. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
6. (Phó) § Xem "uyển nhiên" .
7. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thông "uyển" . ◇ Quản Tử : "Nhiên tắc thiên vi việt uyển, dân túc tài, quốc cực phú, thượng hạ thân, chư hầu hòa" , , , , (Ngũ hành ).
8. (Danh) Lượng từ. ◇ Mạnh Nguyên Lão : " mại mạch miến, xứng tác nhất bố đại, vị chi "nhất uyển"; hoặc tam ngũ xứng tác "nhất uyển". Dụng thái bình xa hoặc lư mã đà chi, tòng thành ngoại thủ môn nhập thành hóa mại" , , ; . , (Đông Kinh mộng hoa lục , Thiên hiểu chư nhân nhập thị ).
9. (Danh) Họ "Uyển".
10. Một âm là "uyên". (Danh) § Xem "Đại Uyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Uyển nhiên y nhiên (rõ thế).
② Nhỏ bé.
③ Một âm là uyên. Ðại uyên tên một nước ở Tây-vực đời nhà Hán.

Từ ghép 1

uyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◇ Đỗ Mục : "Sở nam nhiêu phong yên, Tương ngạn khổ oanh uyển" , (Trường An tống hữu nhân du Hồ Nam ) Miền nam Sở nhiều gió bụi sương khói, Bên bờ sông Tương nhọc nhằn quanh co.
2. (Tính) Nhỏ, nhẹ. ◇ Âu Dương Quýnh : "Thiên bích la y phất địa thùy, Mĩ nhân sơ trước cánh tương nghi, Uyển phong như vũ thấu hương cơ" , , (Hoán khê sa , Từ chi nhị ).
3. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). § Thông "uyển" . ◇ Thi Kinh : "Uyển tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).
4. (Động) Uốn, bẻ cong. ◇ Hán Thư : "Thị dĩ dục đàm giả, uyển thiệt nhi cố thanh" , (Dương Hùng truyện hạ ).
5. (Phó) Phảng phất, giống như. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
6. (Phó) § Xem "uyển nhiên" .
7. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thông "uyển" . ◇ Quản Tử : "Nhiên tắc thiên vi việt uyển, dân túc tài, quốc cực phú, thượng hạ thân, chư hầu hòa" , , , , (Ngũ hành ).
8. (Danh) Lượng từ. ◇ Mạnh Nguyên Lão : " mại mạch miến, xứng tác nhất bố đại, vị chi "nhất uyển"; hoặc tam ngũ xứng tác "nhất uyển". Dụng thái bình xa hoặc lư mã đà chi, tòng thành ngoại thủ môn nhập thành hóa mại" , , ; . , (Đông Kinh mộng hoa lục , Thiên hiểu chư nhân nhập thị ).
9. (Danh) Họ "Uyển".
10. Một âm là "uyên". (Danh) § Xem "Đại Uyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Uyển nhiên y nhiên (rõ thế).
② Nhỏ bé.
③ Một âm là uyên. Ðại uyên tên một nước ở Tây-vực đời nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quanh co, khúc khuỷu: Khéo léo, uyển chuyển. Cv. ;
② Phảng phất, hình như: Phảng phất giữa dòng sông (Thi Kinh);
③ Nhỏ bé;
④ [Wăn] (Họ) Uyển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuận theo. Chịu khuất — Dùng như chữ Uyển .

Từ ghép 3

di, dị, thi, thí, thỉ
shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi xiên, đi ngoẹo, đi tắt (dùng như , bộ ): Sáng sớm thức dậy, đi tắt theo người chồng đến chỗ mà anh ta đi đến (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi nghiêng, xiêu vẹo — Các âm khác là Dị, Thi, Thí, Thỉ.

dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây sắn tốt tươi kia hề, bò lan đến giữa hang (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo dài ra. Truyền tới. Cũng đọc là Dịch ( vì người Trung Hoa đọc các âm Dị và Dịch giống nhau ). Các âm khác là Di, Thi, Thí, Thí. Xem các âm này.

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra. Làm ra — Theo sự sắp đặt mà làm ra sự thật. Td: Thực thi — Xem Thí.

Từ ghép 14

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Thi. Xem Thi. Td: Bố thí .

Từ ghép 6

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du kí ) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỏ bê, ruồng bỏ (dùng như , bộ ): Người quân tử không bỏ bê thân tộc mình (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Như chữ Thỉ — Xem Thi. Thí.
cái, khái
gài ㄍㄞˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

cái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí lạc dĩ dưỡng, tử kí ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước. Cũng đọc Khái.

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tưới, rót
2. giặt, rửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tưới, rót. ◎ Như: "quán cái" tưới nước. ◇ Liêu trai chí dị : "Chủng vô bất giai, bồi cái tại nhân" , (Hoàng Anh ) Chẳng giống (hoa cúc) nào mà không đẹp, chỉ tùy ở người vun tưới thôi.
2. (Động) Giặt, rửa. ◇ Thi Kinh : "Thùy năng phanh ngư? Cái chi phủ tẩm" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ai có thể nấu cá được? (Thì tôi) xin rửa nồi chõ.
3. (Danh) Tên sông ở Sơn Đông.
4. (Phó) Đã, hết. § Thông . ◇ Đổng Trọng Thư : "Xuân chủ sanh, hạ chủ dưỡng, thu chủ thu, đông chủ tàng, sanh kí lạc dĩ dưỡng, tử kí ai dĩ tàng, vị nhân tử giả dã" , , , , , , (Xuân thu phồn lộ , Vương đạo thông tam ).
5. § Còn viết là .
6. § Ta quen đọc là "khái".
7. § Thông "khái" .
8. § Thông "khái" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tưới, rót;
② Giặt rửa. Xem [guàngài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước — Tưới cho ướt — Giặt rửa — Đáng lẽ đọc Cái.

Từ ghép 1

như, nhự
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rễ quấn
2. ăn
3. thối nát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm huyết, nhự mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cây quấn quýt với nhau — Rau để ăn. Món ăn — Hư thối — Ăn. Xem Như tố — Cũng đọc Nhự.

Từ ghép 7

nhự

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm huyết, nhự mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Như. Xem Như.

Từ ghép 1

hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.