phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Từ điển trích dẫn
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đến. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thị thời chư Phạm Thiên Vương, tức các tương nghệ, cộng nghị thử sự" 是時諸梵天王, 即各相詣, 共議此事 (Hóa thành dụ phẩm đệ thất 化城喻品第七) Lúc đó các vị Phạm Thiên Vương liền đi đến nhau để chung bàn việc đó.
3. (Danh) Cái cõi đã tới, trình độ. ◎ Như: "học thuật tháo nghệ" 學術造詣 chỗ đã học hiểu tới, trình độ học thuật.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái cõi đã tới. Như học thuật tháo nghệ 學術造詣 chỗ đã học hiểu tới, trình độ học thuật.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỗ đã đạt tới, trình độ (nghệ thuật, kĩ thuật...): 學術造詣 Trình độ học thuật; 藝術造詣很深 Trình độ nghệ thuật rất cao.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Môn học: 我們這學期共有8門課 Kì học này chúng ta có tất cả 8 môn học;
③ Giờ học: 數學課 Giờ học toán;
④ Thuế, đánh thuế: 課以重稅 Đánh thuế nặng; 鹽課 Thuế muối;
⑤ (cũ) Phòng, khoa: 會計課 Phòng kế toán;
⑥ (văn) Quẻ bói: 六壬課 Phép bói lục nhâm.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mỏi mệt
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Mỏi mệt. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Lang quân tinh trì dạ bán, nhân súc tưởng đương câu đãi" 郎君星馳夜半, 人畜想當俱殆 (Phượng Dương sĩ nhân 鳳陽士人) Lang quân rong ruổi suốt đêm, người ngựa hẳn đều mệt mỏi.
3. (Phó) Chắc rằng, sợ rằng, e là. ◎ Như: "đãi bất khả cập" 殆不可及 sợ rằng chẳng kịp.
4. (Phó) Chỉ. ◇ Hán Thư 漢書: "Thử đãi không ngôn, phi chí kế dã" 此殆空言, 非至計也 (Triệu Sung Quốc truyện 趙充國傳) Đó chỉ là lời nói suông, không phải là cách hay.
5. (Phó) Hầu như, gần như. ◇ Khổng Dung 孔融: "Hải nội tri thức, linh lạc đãi tận" 海內知識, 零落殆盡 (Luận thịnh hiếu chương thư 論盛孝章書) Các hiểu biết trong thiên hạ, rơi rớt hầu như hết cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Mỏi mệt.
③ Bèn, dùng làm tiếng giúp lời.
④ Sợ, như đãi bất khả cập 殆不可及 sợ chẳng khá kịp.
⑤ Ngờ.
⑥ Gần, thân gần.
⑦ Chỉ thế.
⑧ Hầu như.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biếng trễ, lười (như 怠, bộ 心): 農者殆則土地荒 Người làm ruộng lười nhác thì đất đai hoang vu (Thương Quân thư);
③ Chắc rằng, sợ rằng, e là: 吾嘗見一子于路,殆君之子也 Tôi từng gặp một đứa trẻ ngoài đường, chắc là con của ông (Sử kí); 此殆天 所以資將軍 Đó chắc có lẽ trời dùng để giúp tướng quân (Tam quốc chí);
④ Chỉ: 此殆空言,非至計也 Đó chỉ là lời nói suông, không phải là ý kiến hay nhất (Hán thư);
⑤ Gần như, hầu như: 殆不可得 Hầu như không thể được; 凡永嘉山水,游歷殆遍 Sông núi Vùng Vĩnh Gia, đã du lịch hầu khắp (Mộng Khê bút đàm).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vu khống, lừa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" 既忳幽沉於不盡, 復含罔屈於無窮 (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Khi thiên võng thượng" 欺天罔上 (Hạ tiệp 賀捷) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" 藥石罔效 thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" 觀者千人, 罔不歎羨 (Vương Thành 王成) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" 惘. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Võng hề bất lạc" 罔兮不樂 (Thần nữ phú 神女賦, Tự 序) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" 惘. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" 毋. ◎ Như: "võng hoang vu du" 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giáng võng 降罔 giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du 罔荒于遊 chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, chớ (dùng như 不, bộ 一): 置若罔聞 Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; 罔荒于遊 Chớ chơi bời hoang đãng; 惟聖罔念,作狂 Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): 罔不賓服 Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); 風之所被,罔不披靡 Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như 網);
⑤ Lưới tội lỗi: 降罔Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thế mà
3. lông má
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "dư tri nhi vô tội dã" 予知而無罪也 ta biết ngươi vô tội, "nhi ông" 而翁 cha mày. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" 吾翁即若翁, 必欲烹而翁, 則幸分我一桮羹 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
3. (Đại) Tôi, ta. ◇ Sử Kí 史記: "Tiền nhật sở dĩ bất hứa Trọng Tử giả, đồ dĩ thân tại, kim bất hạnh nhi mẫu dĩ thiên chung, Trọng Tử sở dục báo cừu giả vi thùy? Thỉnh đắc tòng sự yên" 前日所以不許仲子者, 徒以親在, 今不幸而母以天終, 仲子所欲報仇者為誰? 請得從事焉 (Nhiếp Chánh truyện 聶政傳) Ngày trước sở dĩ không nhận lời giúp Trọng Tử, là vì còn có mẹ (già). Nay, chẳng may mẹ tôi đã qua đời. (Chẳng hay) cái người mà Trọng Tử muốn báo thù đó là ai? (Tôi) xin làm giúp.
4. (Giới) Đến, cho tới. ◎ Như: "tòng kim nhi hậu" 從今而後 từ bây giờ đến về sau. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thị cố hình nhi thượng giả vị chi đạo" 是故形而上者謂之道 (Hệ từ thượng 繫辭上) Cho nên những cái từ hình trở lên gọi là đạo.
5. (Liên) Và, với. ◎ Như: "cơ trí nhi dũng cảm" 幾智而勇敢 cơ trí và dũng cảm.
6. (Liên) Nhưng mà, mà. ◇ Luận Ngữ 論語: "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" 其為人也孝弟, 而好犯上者鮮矣 (Học nhi 學而) Đã là người hiếu đễ, mà xúc phạm người trên (thì) hiếm có vậy.
7. (Liên) Mà còn, mà lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hồ" 學而時習之, 不亦說乎 (Học nhi 學而) Học mà còn mỗi buổi mỗi tập, chẳng cũng thích ư?
8. (Liên) Thì, liền. § Dùng như "tắc" 則, "tựu" 就. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật" 君子見幾而作, 不俟終日 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử thấy thời cơ thì làm ngay, không đợi hết ngày.
9. (Liên) Nên, cho nên. ◇ Tuân Tử 荀子: "Ngọc tại san nhi thảo mộc nhuận" 玉在山而草木潤 (Khuyến học 勸學) Ngọc ở trong núi nên cây cỏ tươi tốt.
10. (Liên) Nếu mà. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" 學而不思則罔, 思而不學則殆 (Vi chánh 為政) Học (nếu) mà không suy nghĩ thì không hiểu, suy nghĩ (nếu) mà không học thì nguy hại.
11. (Liên) Huống là, huống chi. ◇ Trang Tử 莊子: "Phù thiên địa chí thần, nhi hữu tôn ti tiên hậu chi tự, nhi huống chi đạo hồ?" 夫天地至神, 而有尊卑先後之序, 而況之道乎 (Thiên đạo 天道) Kìa trời đất rất là thần minh, mà còn có thứ tự cao thấp trước sau, huống chi là đạo người?
12. (Trợ) Dùng ở đầu câu, tương đương với "khởi" 豈, "nan đạo" 難道: chứ đâu, nào phải. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi nhân do kỉ, nhi do nhân hồ tai" 為仁由己, 而由人乎哉 (Nhan Uyên 顏淵) Làm điều nhân là do mình, chứ đâu có do người?
13. (Trợ) Dùng ở cuối câu, tương đương với "hề" 兮, "bãi liễu" 罷了: thôi, thôi đi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Dĩ nhi! Dĩ nhi! Kim chi tòng chánh giả đãi nhi" 已而! 已而! 今之從政者殆而 (Vi tử 衛子) Thôi đi! Thôi đi! Làm quan thời nay chỉ nguy hiểm thôi.
14. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "tự nam nhi bắc" 自南而北 từ nam đến bắc, "tự tráng nhi lão" 自壯而老 từ trẻ mạnh đến già yếu.
15. (Động) Có thể, khả dĩ. § Dùng như chữ "năng" 能. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tề đa tri nhi giải thử hoàn phủ?" 齊多知而解此環不 (Tề sách lục) Tề biết nhiều, có thể tháo cái vòng ngọc này chăng?
Từ điển Thiều Chửu
② Mà, vậy, dùng làm trợ ngữ như nhi kim an tại 而今安在, dĩ nhi 已而 đã mà.
③ Bèn, lời nói chuyển xuống, như nhi mưu động can qua ư bang nội 而謀動干戈於邦內 bèn mưu khởi sự đánh nhau ở trong nước.
④ Lông má.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mà, mà còn: 不約而同 Không hẹn mà nên; 無益而有害 Không lợi mà còn có hại nữa; 有其名而無其實 Có tiếng mà không có miếng.【而今】nhi kim [érjin] Hiện nay, ngày nay;【而況】nhi huống [érkuàng] Huống chi, huống hồ: 天地四時猶有消,而況人乎? Trời đất bốn mùa còn có thăng trầm, huống chi là con người! (Thế thuyết tân ngữ); 【而況 乎】nhi huống hồ [érkuànghu] (văn) Xem 而況;【而況于】nhi huống vu [érkuàngyú] (văn) Như 而況乎; 【而且】nhi thả [érqiâ] Mà còn, vả lại, hơn nữa: 這些地 區的群衆不但戰勝了各種災害,而且獲得了豐收 Bà con vùng này không những đã chiến thắng mọi thiên tai, mà còn được mùa nữa; 【而已】nhi dĩ [éryê] ... mà thôi, ... thế thôi: 不過如此而已 Chẳng qua chỉ có thế mà thôi; 利害之相 似者,唯智者知之而已 Chỗ hơi giống nhau giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí biết được mà thôi (Chiến quốc sách);【而已耳】nhi dĩ nhĩ [éryê âr] (văn) Mà thôi; 【而已乎】nhi dĩ hồ [éryêhu] (văn) Mà thôi ư ?; 【而已也】nhi dĩ dã [éryêyâ] (văn) Mà thôi vậy; 【而已哉】 nhi dĩ tai [éryê'ai] (văn) Mà thôi ư?; 【而已矣】nhi dĩ hĩ [éryêyê] (văn) Mà thôi vậy;
③ Rồi ...: 捆而殺之 Trói lại rồi giết chết. 【而 後】nhi hậu [érhòu] Sau này, sau đây, rồi thì;
④ (Vì...) mà: 我爲你而擔心 Tôi vì anh mà lo lắng (tôi lo cho anh);
⑤ ... đến...: 由秋而冬 Từ thu đến đông; 從小而大 Từ nhỏ đến lớn;
⑥ Nếu mà: 諸君無意則已,諸君而有意,瞻予馬首可也 Các anh không có ý (bảo vệ quê nhà) thì thôi, nếu có ý, thì xin hãy xem đầu ngựa của tôi hướng về đâu sẽ rõ (Thanh bại loại sao);
⑦ Nhưng (dùng như 然, bộ 火): 千里馬常有,而伯樂不常有 Ngựa thiên lí thì có luôn, nhưng Bá Nhạc thì không phải lúc nào cũng có (Hàn Dũ: Mã thuyết);
⑧ Như, giống như: 軍驚而壞都舍 Tiếng kêu kinh hãi của quân lính giống như nhà cửa lớn sụp đổ (Lã thị Xuân thu: Sát kim);
⑨ Mày, ông, ngươi: 而翁 Ông của mày; 汝知而心乎? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí);
⑩ Trợ từ để kết thúc ý câu: 豈不爾思,室是遠而 Chả lẽ không nghĩ đến anh, chỉ vì đường xa quá thôi (Luận ngữ: Tử hãn);
⑪ Trợ từ cuối câu biểu thị sự cảm thán: 俟我于著乎而! Chờ ta ở chỗ bình phong trước cửa a! (Thi Kinh);
⑫ Trợ từ cuối câu nghi vấn hoặc phản vấn (thường dùng kèm với 其, bộ 八): 鬼猶求食,若敖氏之鬼,不其餒而? quỷ còn muốn được ăn, thì quỷ Nhược Ngao lẽ nào chẳng đói ư? (Tả truyện: Tuyên công tứ niên); Trợ từ dùng trong câu cầu khiến (biểu thị sự thúc giục hoặc ngăn cản): 已而! 已而!今之從政者殆而! Thôi đi! Thôi đi! Những kẻ cầm quyền ngày nay thật nguy! (Luận ngữ: Vi tử); Trợ từ làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 頎而長兮 Thân mình dài cao hề (Thi Kinh: Tề phong, Y ta); Lông má.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.