phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sách ghi chép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí 史記: "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" 令甲卒皆伏, 使老弱女子乘城 (Điền Đan truyện 田單傳) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" 乘舟 đi thuyền, "thừa phù" 乘稃 đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" 乘風破浪 lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" 乘勝追擊 thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí 史記: "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" 楚兵不利, 淮陰侯復乘之, 大敗垓下 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" 乘法 phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường 唐 bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" 發乘矢而後反 (Li Lâu thượng 離婁上) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" 家乘 gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" 乘興而來 nhân hứng mà lại.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai 乘興而來 nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản 發乘失而後反 bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng 家乘, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bốn: 發乘矢而後反 Bắn bốn mũi tên rồi quay trở lại (Mạnh tử);
③ Sử sách: 史乘 Sách sử; 晉之乘 Sách sử chép việc nước Tấn; 家乘 Gia phả (sách chép việc trong gia tộc);
④ Đơn vị hộ khẩu ruộng đất thời xưa (9 phu là một tỉnh, 64 tỉnh là một thặng): 燕王因以三乘養之 Vua nước Yên nhân đấy lấy (bổng lộc của) ba thặng phụng dưỡng ông ấy (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng). Xem 乘 [chéng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhân (phép toán)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí 史記: "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" 令甲卒皆伏, 使老弱女子乘城 (Điền Đan truyện 田單傳) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" 乘舟 đi thuyền, "thừa phù" 乘稃 đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" 乘風破浪 lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" 乘勝追擊 thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí 史記: "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" 楚兵不利, 淮陰侯復乘之, 大敗垓下 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" 乘法 phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường 唐 bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" 發乘矢而後反 (Li Lâu thượng 離婁上) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" 家乘 gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" 乘興而來 nhân hứng mà lại.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai 乘興而來 nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa 小乘 bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa 大乘 bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa 上乘 cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc 千乘之國 nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia 百乘之家 nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản 發乘失而後反 bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng 晉之乘 sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng 家乘, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lên: 俱乘高臺 Cùng lên đài cao (Liệt tử); 亟其乘屋 Mau lên lợp lại mái nhà (Thi Kinh);
③ Ức hiếp: 周人乘黎 Người Chu ức hiếp dân (Thượng thư); 三國必起而乘 我 Ba nước ắt phải nổi lên mà ức hiếp nước ta (Tuân tử);
④ Đuổi theo: 吏士喜,大呼乘之 Quan quân mừng rỡ, hô to rượt đuổi theo họ (Hán thư: Trần Thang truyện);
⑤ Đánh thắng: 天下兵乘之 Quân của thiên hạ đã đánh thắng họ (Lã thị Xuân thu);
⑥ Giữ, phòng thủ: 興關内卒乘塞 Sai quân lính trong cửa ải ra phòng thủ vùng biên giới (Sử kí);
⑦ Tính toán: 乘其財用出入 Tính toán (tình trạng) thu chi tiền bạc của cải của họ (Chu lễ); 爲人臣者,乘事有功則賞 Kẻ làm thần dân, tính toán việc làm có công thì thưởng (Hàn Phi tử: Nạn nhất);
⑧ Nhân lúc, thừa lúc: 乘着有空兒 Nhân lúc rỗi rãi; 將士乘勝,進攻其城 Các tướng sĩ thừa thắng, tiến công vào thành của ông ta (Tam quốc chí); 可以乘虛直牴其城 Có thể nhân lúc quân địch sơ hở không phòng bị, đánh thẳng vào thành (Tư trị thông giám);
⑨ Bực (trong giáo lí nhà Phật): 小乘 Tiểu thừa (bực tu chỉ tự độ cho mình); 大乘 Đại thừa (bực tu vừa tự độ cho mình, vừa độ cho người);
⑩ (toán) Nhân: 五乘二等於十 5 nhân với 2 là 10; 頭乘尾除 Đầu nhân đuôi chia (Tam quốc chí);
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa. Xem 乘 [shèng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調戲 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調笑 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhử, dử (mồi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" 施散 phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" 散悶 giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西遊記: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" 一則散心, 二則解困 (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" 散亂 tản loạn, "tản mạn vô kỉ" 散漫無紀 tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" 閒散 rảnh rỗi, "tản nhân" 散人 người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" 散樗 tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" 廣陵散 khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" 藥散 thuốc tán, "tiêu thử tản" 消暑散 thuốc tán chữa nóng sốt.
Từ điển Thiều Chửu
② Buông, phóng ra, như thí tán 施散 phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn 散悶 giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ 散漫無紀 tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân 散人 người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản 樗散.
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản 廣陵散 khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rải rác, vãi tung: 散傳單 Rải truyền đơn; 天女散花 Tiên nữ tung hoa;
③ Để cho trí óc nghỉ ngơi, làm giãn, giải: 散悶 Giải buồn, giải khuây;
④ Giãn, thải: 散工人 Giãn thợ. Xem 散 [săn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" 施散 phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" 散悶 giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西遊記: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" 一則散心, 二則解困 (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" 散亂 tản loạn, "tản mạn vô kỉ" 散漫無紀 tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" 閒散 rảnh rỗi, "tản nhân" 散人 người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" 散樗 tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" 廣陵散 khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" 藥散 thuốc tán, "tiêu thử tản" 消暑散 thuốc tán chữa nóng sốt.
Từ điển Thiều Chửu
② Buông, phóng ra, như thí tán 施散 phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn 散悶 giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ 散漫無紀 tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân 散人 người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản 樗散.
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản 廣陵散 khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhàn rỗi: 散人 Người nhàn rỗi, người thừa (vô dụng);
③ Tên khúc đàn: 廣陵散 Khúc đàn Quảng Lăng (của Kê Khang);
④ Thuốc bột, thuốc tán: 丸散 Thuốc viên và thuốc bột. Xem 散 [sàn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. một chút
3. hào (1/10 đồng)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lượng từ: trong phép cân đo, mười "hào" là một li, tức là một phần trong muôn phần của một lạng.
3. (Danh) Cái bút. § Bút làm bằng lông nên gọi là "hào". ◇ Vương Thao 王韜: "Hoàng Kiều đối sanh huy hào, khoảnh khắc doanh bức, xuất hoài trung ngọc ấn kiềm chi" 黃嬌對生揮毫, 頃刻盈幅, 出懷中玉印鈐之 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Hoàng Kiều trước mặt chàng vẫy bút, khoảnh khắc chữ viết đầy trên bức lụa, lấy ấn ngọc trong người in lên.
4. (Tính) Nhỏ lắm. ◎ Như: "hào li" 毫釐, "hào mạt" 毫末 đều gọi về phần cực nhỏ bé cả.
5. (Phó) Tí, chút, mảy may. ◎ Như: "hào vô" 毫無 tuyệt không có chút gì cả. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Quân ân tự hải hào vô báo" 君恩似海毫無報 (Nam Quan đạo trung 南關道中) Ơn vua như biển rộng, chưa mảy may báo đáp.
Từ điển Thiều Chửu
② Hào, trong phép cân đo gọi mười hào là một li, tức là một phần trong muôn phần của một lạng.
③ Bút, bút làm bằng lông nên gọi là hào.
④ Nhỏ lắm, như hào li 毫釐, hào mạt 毫末, v.v. đều gọi về phần cực nhỏ bé cả. Tục nói tuyệt không có gì cả là hào vô 毫無.
⑤ Cái bút lông.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bút, bút lông: 揮毫 Viết (bằng bút lông);
③ Hào (đơn vị đo lường bằng một phần mười của li);
④ Hào (đơn vị tiền tệ bằng một phần mười của đồng). Như 角 [jiăo], 毛 [máo];
⑤ Tí, chút, tí chút: 毫無誠意 Không chút thành ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. không thân thiết, họ xa
3. sơ xuất, xao nhãng
4. thưa, ít
5. đục khoét, chạm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" 疏散人群 phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" 疏煩想於心胸 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" 疏星 sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Môn vô xa mã cố nhân sơ" 門無車馬故人疏 (Mạn thành 漫成) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" 人地生疏 lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" 疏忽 xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" 才疏學淺 tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" 飯疏食飲水, 曲肱而枕之 (Thuật nhi 述而) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" 蔬.
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" 注疏 giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" 議郎蔡邕上疏 (Đệ nhất hồi 第一回) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" 洞庭無過雁, 書疏莫相忘 (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu 潭州送韋員外牧韶州) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân 親, họ xa là sơ 疏. Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ 粗疏 hay sơ hốt 疏忽.
⑧ Ðục chạm, như sơ linh 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ 注疏 chua âm và giải rõ nghĩa văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phân tán: 疏散 Sơ tán;
③ Thưa, ít.【疏落】sơ lạc [shuluò] Thưa thớt, rải rác, lác đác, lơ thơ, lưa thưa: 河邊疏疏落落有幾棵柳樹 Bên bờ sông lưa thưa mấy cây liễu;
④ Thờ ơ: 他們一向很疏遠 Xưa nay họ rất thờ ơ với nhau;
⑤ Lơ là: 疏神 Lơ đễnh, lơ là;
⑥ Lạ: 生疏 Xa lạ; 人生地疏 Lạ người lạ cảnh;
⑦ (văn) Giúp;
⑧ (văn) Đục chạm: 疏櫺 Đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân tán. ◎ Như: "sơ tán nhân quần" 疏散人群 phân tán nhân quần.
3. (Động) Trừ bỏ, thanh trừ. ◇ Tôn Xước 孫綽: "Sơ phiền tưởng ư tâm hung" 疏煩想於心胸 (Du Thiên Thai san phú 遊天台山賦) Trừ bỏ những ý nghĩ buồn phiền trong lòng.
4. (Động) Đục, chạm, khắc, vẽ. ◎ Như: "sơ linh" 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ (cho ánh sáng lọt vào).
5. (Tính) Thưa, ít, lác đác. ◎ Như: "sơ tinh" 疏星 sao thưa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Môn vô xa mã cố nhân sơ" 門無車馬故人疏 (Mạn thành 漫成) Trước cửa không xe ngựa, bạn cũ thưa.
6. (Tính) Không thân, không gần gũi. ◎ Như: "nhân địa sanh sơ" 人地生疏 lạ người lạ cảnh.
7. (Tính) Lơ đễnh, không chú ý. ◎ Như: "sơ hốt" 疏忽 xao nhãng.
8. (Tính) Rỗng không, không thật. ◎ Như: "tài sơ học thiển" 才疏學淺 tài rỗng học cạn.
9. (Tính) Thô xấu, không tinh tế. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chẩm chi" 飯疏食飲水, 曲肱而枕之 (Thuật nhi 述而) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
10. (Danh) Cửa sổ.
11. (Danh) Hoa văn chạm khắc trên cửa sổ.
12. (Danh) Rau trái. § Thông "sơ" 蔬.
13. Một âm là "sớ". (Danh) Lời giải thích, bài giải nghĩa. ◎ Như: "chú sớ" 注疏 giải thích bài văn.
14. (Danh) Tờ trình, tấu chương dâng lên vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nghị lang Sái Ung thượng sớ" 議郎蔡邕上疏 (Đệ nhất hồi 第一回) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ.
15. (Danh) Thư tín. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Động Đình vô quá nhạn, Thư sớ mạc tương vong" 洞庭無過雁, 書疏莫相忘 (Đàm Châu tống Vi Viên Ngoại mục Thiều Châu 潭州送韋員外牧韶州) Hồ Động Đình không có nhạn bay qua, Thư từ xin chớ quên nhau.
16. (Động) Trần thuật, trình bày sự việc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia khoi.
③ Thưa, ít.
④ Bày.
⑤ Giúp.
⑥ Xa, họ gần là thân 親, họ xa là sơ 疏. Thường tiếp nhau luôn là thân, cách nhau xa lâu là sơ.
⑦ Sơ xuất, xao nhãng. Mưu tính bố trí không được chu đáo gọi là thô sơ 粗疏 hay sơ hốt 疏忽.
⑧ Ðục chạm, như sơ linh 疏櫺 đục khoét và chạm trổ chấn song cửa sổ cho thấu ánh sáng vào.
⑨ Một âm là sớ. Tâu bày.
⑩ Giải nghĩa văn, như chú sớ 注疏 chua âm và giải rõ nghĩa văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trình bày rõ từng điểm một;
③ Chú thích kĩ (sách cổ): 十三經注疏 Sách chú giải Thập Tam Kinh, Thập tam Kinh chú sớ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lần xuất bản
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ván gỗ dùng để ghép lại đắp tường thời xưa. ◎ Như: "bản trúc" 版築 ván gỗ đắp tường.
3. (Danh) Thẻ gỗ để viết ngày xưa.
4. (Danh) Hộ tịch (sổ kê khai dân số), đồ tịch (bản đồ đất đai quốc gia). ◇ Luận Ngữ 論語: "Thức phụ bản giả" 式負版者 (Hương đảng 鄉黨) Vịn vào cây ngang ở trước xe cúi chào người mang bản đồ quốc gia và hộ tịch.
5. (Danh) Bản khắc để in. ◎ Như: "mộc bản" 木版 bản gỗ khắc để in.
6. (Danh) Sổ sách, thư tịch.
7. (Danh) Cái hốt của các quan cầm tay ngày xưa.
8. (Danh) Số đặc biệt báo chí hay tạp chí. ◎ Như: "quốc tế bản" 國際版.
9. (Danh) Bản bổn. § Một tác phẩm có thể có nhiều hình thức kĩ thuật xuất bản khác nhau. ◎ Như: "Tống bản thư" 宋版書 sách bản nhà Tống.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Trang báo chí. (2) Lần xuất bản. ◎ Như: "giá bổn thư dĩ xuất chí thập nhị bản" 這本書已出至十二版 cuốn sách này đã xuất bản tới mười hai lần.
11. (Danh) Khu thảo luận theo một chủ đề trên trạm Internet. § Cũng viết là "bản" 板.
Từ điển Thiều Chửu
② Bản trúc 版築 đắp tường.
③ Thủ bản 手版 bản khai lí lịch trình với quan trên.
④ Bản đồ 版圖 bản đồ kê khai số dân và đất đai.
⑤ Sổ sách.
⑥ Cái hốt.
⑦ Tám thước gọi là một bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuất bản: 第一版(初版) Bản in lần thứ nhất; 再 版 Tái bản, in lại;
③ Trang: 頭版新聞 Tin đăng ở trang đầu;
④ Phim chụp ảnh: 修版 Sửa phim ảnh;
⑤ Khung gỗ;
⑥ (văn) Ván (dùng như 板, bộ 木);
⑦ (văn) Sổ sách;
⑧ (văn) Cái hốt;
⑨ (cũ) Bản (đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang 韋莊: "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" 綠槐陰裡黃鶯語 (Ứng thiên trường 應天長) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham 岑參: "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" 馬上相逢無紙筆, 憑君傳語報平安 (Phùng nhập kinh sứ 逢入京使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" 語不驚人死不休 (Giang thượng trị Thủy Như Hải 江上值水如海) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện 穀梁傳: "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" 語曰: 脣亡則齒寒 (Hi công nhị niên 僖公二年) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" 手語 lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" 蟬語 tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ 成語 câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục 語錄 bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ 論語.
③ Ra hiệu, như thủ ngữ 手語 lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ 居吾語汝 ngồi đấy ta bảo mày.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lời lẽ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang 韋莊: "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" 綠槐陰裡黃鶯語 (Ứng thiên trường 應天長) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham 岑參: "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" 馬上相逢無紙筆, 憑君傳語報平安 (Phùng nhập kinh sứ 逢入京使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" 語不驚人死不休 (Giang thượng trị Thủy Như Hải 江上值水如海) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện 穀梁傳: "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" 語曰: 脣亡則齒寒 (Hi công nhị niên 僖公二年) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" 手語 lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" 蟬語 tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ 成語 câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục 語錄 bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ 論語.
③ Ra hiệu, như thủ ngữ 手語 lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ 居吾語汝 ngồi đấy ta bảo mày.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 不言不語 Chẳng nói chẳng rằng; 細語 Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: 語雲:不入虎穴,焉得虎子 Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): 手語 Tín hiệu bằng tay; 燈語 Tín hiệu bằng đèn. Xem 語 [yù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 62
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Râu, tóc. ◎ Như: "nhị mao" 二毛 người đã hai thứ tóc (tuổi tác). ◇ Hạ Chi Chương 賀之章: "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" 少小離家老大回, 鄉音無改鬢毛衰 (Hồi hương ngẫu thư 回鄉偶書) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
3. (Danh) Mốc, meo. ◎ Như: "man đầu phóng cửu liễu, tựu yếu trưởng mao" 饅頭放久了, 就要長毛 bánh bột để lâu, sắp bị lên mốc rồi.
4. (Danh) Mượn chỉ loài thú. ◇ Phạm Trọng Yêm 范仲淹: "Hạ miện quần mao độn" 下眄群毛遁 (Điêu ngạc tại thu thiên 雕鶚在秋天) Dưới trông bầy thú chạy trốn.
5. (Danh) Cây cỏ. § Thông "mao" 芼. ◎ Như: "bất mao chi địa" 不毛之地 đất không có cây cỏ.
6. (Danh) Tục dùng thay chữ "hào" 毫, nói về "hào li" 毫釐.
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa.
8. (Danh) Hào (tiền). § Tục dùng như "giác" 角.
9. (Danh) Họ "Mao".
10. (Tính) Thô, không tinh tế, chưa gia công. ◎ Như: "mao thiết" 毛鐵 sắt thô, "mao tháo" 毛糙 thô tháo, xù xì.
11. (Tính) Chưa thuần tịnh. ◎ Như: "mao trọng" 毛重 trọng lượng kể cả bao bì, "mao lợi" 毛利 tổng lợi nhuận.
12. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ nhặt. ◎ Như: "mao cử tế cố" 毛舉細故 đưa ra những cái nhỏ mọn, "mao hài tử" 毛孩子 nhóc con.
13. (Tính) Lờ mờ, mô hồ. ◇ Khắc Phi 克非: "Lí Khắc đài đầu vọng thiên, nhất loan mao nguyệt, kỉ khỏa sơ tinh" 李克抬頭望天, 一彎毛月, 幾顆疏星 (Xuân triều cấp 春潮急, Thập lục) Lí Khắc ngẩng đầu nhìn trời, một vành cung trăng lờ mờ, vài ngôi sao thưa thớt.
14. (Động) Nổi giận, phát cáu.
15. (Động) Sợ hãi, hoảng sợ. ◎ Như: "hách mao liễu" 嚇毛了 làm cho phát khiếp, "mao cước kê" 毛腳雞 chân tay luống cuống, hành động hoảng hốt.
16. (Động) Sụt giá, mất giá. ◎ Như: "hóa tệ mao liễu" 貨幣毛了 tiền tệ sụt giá.
17. (Phó) Khoảng chừng, vào khoảng, đại ước. ◇ Mao Thuẫn 茅盾: "Mao toán toán dã hữu nhị thập vạn" 毛算算也有二十萬 (Đa giác quan hệ 多角關係) Tính ra ước độ hai mươi vạn.
Từ điển Thiều Chửu
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa 不毛之地 đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố 毛舉細故 cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào 毫 nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Râu tóc: 二毛 (Đầu đã) hai thứ tóc;
③ Cây cỏ: 不毛之地 Đất không có cây cỏ, đất khô cằn;
④ Mốc: 饅頭放久了就要長毛 Bánh mì hấp để lâu sẽ bị mốc;
⑤ Thô, chưa gia công, gộp: 毛鐵 Sắt thô; 毛利 Lãi gộp;
⑥ Nhỏ, bé: 毛孩子 Nhóc con; 毛舉細故 Nêu cả những điều nhỏ nhặt;
⑦ Tiền tệ sụt giá: 票子毛 Tiền mất giá;
⑧ Bừa, cẩu thả, ẩu: 毛手毛腳 Làm ẩu, làm cẩu thả;
⑨ Sợ hãi, ghê rợn, khiếp: 心裡直發毛 Trong lòng thấy ghê rợn; 這下可把他嚇毛了 Lần này làm cho hắn sợ khiếp vía;
⑩ (đph) Phát cáu, tức giận;
⑪ (khn) Hào (đơn vị tiền tệ) (như 毫);
⑫ [Máo] (Họ) Mao.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa 不毛之地 đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố 毛舉細故 cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào 毫 nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.