bình khí

phồn thể

Từ điển phổ thông

giữ nhịp thở, thở đều

bính khí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Không dám thở, nín thở, không dám lên tiếng. Hình dung e sợ, kính cẩn. § Cũng nói là "bính tức" . ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã, bính khí tự bất tức giả" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó, nín hơi dường như không dám thở.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "lục lục" .
2. (Trạng thanh) Tiếng xe chạy rầm rầm. ◇ Đỗ Mục : "Cung xa quá dã, lộc lộc viễn thính" , (A phòng cung phú ) Xe (chở phi tần cho vua) chạy qua, nghe tiếng ầm ầm từ xa.
3. (Trạng thanh) Hình dung như có tiếng sôi sục khi bụng đói. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhật tùy khất nhi thác bát, phúc lộc lộc nhiên thường bất đắc nhất bão" , (Tục hoàng lương ) Ngày ngày theo đám trẻ ăn mày bưng bát đi xin ăn, bụng sôi sục ít khi được no.
4. Chuyển động, sôi sục. ◇ Tô Mạn Thù : "Thị thì tâm đầu lộc lộc, bất năng vi định hành chỉ" , (Đoạn hồng linh nhạn kí , Đệ lục chương) Lúc bấy giờ đầu tôi bừng sôi sục sục, tôi chẳng còn có thể định đoạt đường đi lối bước ra sao nữa.
5. Dụng cụ để kéo nước trên giếng.
ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

ngoạt, ngột, ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ngoạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta quen đọc Ngột.

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao mà bằng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao mà trụi đầu, trọi. ◇ Đỗ Mục : "Thục san ngột, A phòng xuất" , (A phòng cung phú ) Núi xứ Thục trọi, cung A Phòng hiện ra.
2. (Tính) Cao chót vót. ◎ Như: "đột ngột" chót vót.
3. (Phó) Ngớ ngẩn, lơ mơ, không biết gì cả. ◇ Lí Bạch : "Túy hậu thất thiên địa, Ngột nhiên tựu cô chẩm" , (Nguyệt hạ độc chước ) Say khướt còn đâu trời đất nữa, Ngẩn ngơ tìm gối lẻ loi mình.
4. (Phó) Khó khăn, khổ sở, chật vật. ◎ Như: "hằng ngột ngột dĩ cùng niên" thường khổ sở chật vật suốt năm.
5. (Đại) Phức từ: "ngột" kèm theo "thùy" thành "ngột thùy" ai, "ngột" kèm theo "na" thành "ngột na" kia (thường dùng trong các bài từ thời nhà Nguyên). ◇ Lưu Yên : "Kim cổ biệt li nan, ngột thùy họa nga mi viễn san" , (Thái thường dẫn ) Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa?
6. (Động) Dao động. ◇ Tô Thức : "Chúc trạo tiểu chu quy khứ, Nhậm yên ba phiêu ngột" , (Hảo sự cận , Hồ thượng vũ tình thì từ ) Thắp đuốc, chèo thuyền nhỏ ra về, Mặc khói sóng dao động.
7. (Động) Chặt chân. ◎ Như: "ngột giả" kẻ bị chặt gãy một chân, người đi khập khiễng. ◇ Trang Tử : "Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tòng chi du giả, dữ Trọng Ni tương nhược" , , (Đức sung phù ) Nước Lỗ có kẻ cụt chân tên là Vương Đài, số kẻ theo học ông ngang với Trọng Ni.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao mà bằng đầu. Bây giờ quen gọi là cao chót, như đột ngột chót vót.
② Ngây ngất, như hằng ngột ngột dĩ cùng niên thường lo đau đáu suốt năm.
③ Lại là lời trợ ngữ, trong các bài từ nhà Nguyên họ hay dùng.
④ Ngột giả , kẻ bị chặt gẫy một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chặt chân: Người bị chặt một chân;
② Cao mà phẳng ở phần trên, cao chót vót: Đứng thẳng; Chót vót; Núi Thục cao phẳng, cung A Phòng hiện ra (Đỗ Mục: A Phòng cung phú);
③ Ngây ngất, ngớ ngẩn, lơ mơ không biết gì cả: Vừa đọc tới bài văn thì chợt hiểu, đọc xong thì ngớ ngẩn như không có gì (Liễu Tôn Nguyên: Độc thư);
④ Này;
⑤ Đầu ngữ, kết hợp với ,thành (ngột thùy) (= ai?), (ngột na) (= kia) (thường dùng trong thể từ và kịch khúc đời Nguyên): ? Xưa nay li biệt khó, ai vẽ mày ngài núi xa? (Lưu Yên: Thái thường dẫn); ? Kia đàn tì bà là vị nương nương nào? (Hán cung thu, hồi 1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao mà bằng phẳng. Nói về thế đất ( đỉnh núi, đỉnh đồi ) — Đần độn, vô tri — Hình phạt chặt chân thời xưa.

Từ ghép 4

ô

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

禿】ô ngốc [wutu]
① Nước âm ấm;
② Không sảng khoái.
tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh.
2. (Tính) Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Thi Kinh : "Ai ai phụ mẫu, Sanh ngã lao tụy" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Thương thay cha mẹ, Sinh ta nhọc nhằn.
3. (Tính) Gầy yếu, tiều tụy. ◇ Liêu sử : "Kim hình dong hủy tụy, khủng bệ hạ kiến nhi động tâm" , (Tiêu Hợp Trác truyện ) Nay hình dung tàn phá tiều tụy, sợ bệ hạ trông thấy mà xúc động trong lòng.
4. (Động) Lao khổ thành bệnh. ◇ Thi Kinh : "Duy cung thị tụy" (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ là thân mình sẽ bị nhọc nhằn sinh bệnh.
5. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Tống Ngọc : "Đăng cao viễn vọng, sử nhân tâm tụy" , 使 (Cao đường phú ) Lên cao nhìn ra xa, khiến cho lòng người đau thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, nhọc mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọc mệt, mỏi mệt: Tâm sức mỏi mệt; Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Bệnh hoạn — Phá hư. Hư hỏng.

Từ ghép 2

thì, đề, để
dī ㄉㄧ, dǐ ㄉㄧˇ, shí ㄕˊ, tí ㄊㄧˊ

thì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bày ra, kể ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nắm lấy
2. mang
3. nhấc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đề, chú ý. 【】 đề phòng [difang] Đề phòng, chú ý phòng bị: Đề phòng kẻ xấu phá hoại. Xem [tí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xách, nhấc lên, nhắc lên, nâng lên, kéo lên: Xách một ấm nước; Kéo giày lên;
② Nêu ra, đề ra, bày ra, kể ra, nói đến, nhắc đến: Được anh ấy nhắc đến, mọi người đều nhớ ra; Nêu ý kiến; Nhắc lại;
③ Lấy ra, rút ra: Lấy tiền gởi ngân hàng ra;
④ Gáo: Gáo đong rượu;
⑤ (văn) Quan đề: Quan đề đốc; Lính dưới dinh quan đề đốc;
⑥ [Tí] (Họ) Đề. Xem [di].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy. Nắm giữ để biết rõ — Dẫm lên. Đưa lên.

Từ ghép 49

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dứt tuyệt — Ném xuống. Liệng đi. Như chữ Để — Một âm là Đề. Xem Đề.
úy
wēi ㄨㄟ, wěi ㄨㄟˇ, wèi ㄨㄟˋ

úy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ sệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ. ◇ Sử Kí : "Công tử úy tử tà? Hà khấp dã?" ? ? (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Công tử sợ chết hay sao? Tại sao lại khóc? ◇ Phạm Trọng Yêm : "Ưu sàm úy ki" (Nhạc Dương Lâu kí ) Lo sợ những lời gièm chê.
2. (Động) Kính phục, nể phục. ◎ Như: "hậu sanh khả úy" thế hệ sinh sau đáng nể phục. ◇ Tông Thần : "Tâm úy tướng công" (Báo Lưu Nhất Trượng thư ) Lòng kính phục tướng công.
3. (Động) Dọa nạt. ◇ Hán Thư : "Tiền sát Chiêu Bình, phản lai úy ngã" , (Cảnh thập tam vương truyện ) Trước đó giết Chiêu Bình, rồi trở lại dọa nạt tôi.
4. (Động) Oán ghét, oán hận. ◇ Sử Kí : "Thị hậu Ngụy vương úy Công tử chi hiền năng" (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Sau việc đó, vua Ngụy oán ghét tài đức của Công Tử.
5. (Động) Chết (bị giết bằng binh khí).
6. (Danh) Tội.
7. (Tính) Nguy hiểm, đáng ghê sợ. ◇ Ngô Quốc Luân : "Úy lộ bất kham luận" (Đắc Nguyên Thừa thư ) Đường gian nguy không kể xiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ, sự gì chưa xảy ra cũng tưởng tượng cũng đáng sợ gọi là cụ , sự đã xảy đến phải nhận là đáng sợ gọi là úy .
② Tâm phục.
③ Trong lòng có mối lo phải răn giữ gọi là úy.
④ Phạm tội chết trong ngục (đọc là ủy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ, lo ngại, kinh sợ: Không sợ cường bạo;
② Tôn trọng, kính trọng, kính phục;
③ (văn) Làm cho sợ, dọa nạt, bắt nạt: Trước đó giết Chiêu Bình, rồi trở lại bắt nạt tôi (Hán thư);
④ (văn) Người sợ tội tự sát trong ngục;
⑤ (văn) Chỗ cong của cây cung (như , bộ );
⑥ (văn) Uy nghiêm, oai nghiêm (dùng như , bộ ): Khi thi hành hình phạt, uy nghiêm như sấm như sét (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi — Kính phục — Chết ở trong tù gọi là ủy.

Từ ghép 6

yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thị kì sở dĩ coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

hộc
hú ㄏㄨˊ

hộc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái hộc đựng thóc
2. hộc (đơn vị đo, bằng 10 đấu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong lường thời xưa. ◇ Trang Tử : "Vi chi đẩu hộc dĩ lượng chi, tắc tịnh dữ đẩu hộc nhi thiết chi" , (Khư khiếp ) Làm ra cái đấu cái hộc để đong lường, thì cũng lấy cái đấu cái hộc mà ăn cắp.
2. (Danh) Chỉ bồn chậu hình như cái hộc.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, mười "đẩu" (đấu) là một "hộc" .
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo sức giương cung.
5. (Danh) Họ "Hộc".
6. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "hộc chu" thuyền nhỏ.
7. (Động) Đong, lường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hộc, mười đấu là một hộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Hộc (đồ đong lường thời xưa, bằng mười đấu, sau lại bằng năm đấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một dụng cụ đo lường thời cổ, dùng để đong thóc gạo, bằng mười đấu.

Từ ghép 1

nhị, tị, tỵ
yì ㄧˋ

nhị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hình phạt cắt mũi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt mũi (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Vương viết: "Hãn tai!". Lệnh nhị chi, vô sử nghịch mệnh" : "!". , 使 (Sở sách ) Vua nói: "Ương ngạnh thật!". Rồi ra lệnh cắt mũi nàng đó, không được trái lệnh.
2. (Động) Trừ khử, tiêu diệt. ◇ Bắc sử : "Tru sừ cốt nhục, đồ nhị trung lương" , (Tùy Cung Đế bổn kỉ ) Tru diệt người cùng cốt nhục, trừ bỏ bậc trung lương.
3. § Tục quen đọc là "tị".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt mũi, một thứ hình phép trong năm hình. Tục quen đọc là chữ tị.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắt mũi (một hình phạt thời xưa ở Trung Quốc).

tị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt mũi (hình phạt thời xưa). ◇ Chiến quốc sách : "Vương viết: "Hãn tai!". Lệnh nhị chi, vô sử nghịch mệnh" : "!". , 使 (Sở sách ) Vua nói: "Ương ngạnh thật!". Rồi ra lệnh cắt mũi nàng đó, không được trái lệnh.
2. (Động) Trừ khử, tiêu diệt. ◇ Bắc sử : "Tru sừ cốt nhục, đồ nhị trung lương" , (Tùy Cung Đế bổn kỉ ) Tru diệt người cùng cốt nhục, trừ bỏ bậc trung lương.
3. § Tục quen đọc là "tị".

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hình phạt cắt mũi

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt mũi, một thứ hình phép trong năm hình. Tục quen đọc là chữ tị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt mũi. Một hình phạt thời cổ. Cũng đọc Nhị — Cắt đi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.