hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hồi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở về, quay về. ◇ Đỗ Phủ : "Thị tì mại châu hồi, Khiên la bổ mao ốc" , (Giai nhân ) Thị tì đi bán ngọc trai trở về, Kéo dây leo che nhà cỏ.
2. (Động) Vòng quanh, xoay chuyển. Cũng viết là . ◇ Lí Bạch : "Tả hồi hữu toàn, Thúc âm hốt minh" , (Đại bằng phú ) Vòng qua trái xoay bên phải, Chợt tối chợt sáng.
3. (Động) Tránh né. ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Tương Như thính đắc Liêm Pha hữu giá ngôn ngữ, bất khẳng dữ Liêm Pha tương hội, mỗi xuất, tài vọng kiến Liêm Pha, triếp dẫn xa hồi tị" , , , , (Chu sử , Quyển hạ) Tương Như nghe Liêm Pha nói lời đó, không muốn gặp Liêm Pha, mỗi khi ra ngoài, vừa trông từ xa thấy Liêm Pha, liền cho xe tránh né.
4. (Tính) Quanh co. ◎ Như: "hồi lang" hành lang vòng vèo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trở về — Xoay tròn. Chẳng hạn Hồi phong ( gió lốc ) — Như chữ Hồi .

Từ ghép 4

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

lạc
là ㄌㄚˋ, lào ㄌㄠˋ, luō ㄌㄨㄛ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rụng
2. xóm (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rụng. ◎ Như: "ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu" , một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu đến.
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" mưa xuống, "tuyết lạc" tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" xuống giá. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ lạc trần võng trung" (Quy viên điền cư ) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh : "Long cung lạc phát phi ca sa" (Hí tặng can việt ni tử ca ) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" chìm nổi, "đọa lạc" chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" (Mạn hứng ) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh : "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" , (Nhập quế chử ) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện : "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" , (Chiêu Công thất niên ) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên chu lạc ngô thủ" (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 使) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" . ◇ Trang Tử : "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" , 穿 (Thu thủy ) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" (Trường hận ca ) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" chòm trại, "thôn lạc" chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng. Lá rụng, hoa rụng gọi là lạc. Như ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu (đến).
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc chìm nổi, lưu lạc , đọa lạc , v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc vũ mưa xuống, lạc tuyết tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ thi hỏng, lạc chức bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc .
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc chòm trại, thôn lạc chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc , nền nhà gọi là tọa lạc , v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành .
⑩ Lạc lạc lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sót, bỏ sót: Chỗ này sót mất hai chữ;
② Bỏ quên: Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem [lào], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, sập;
② Như [luò] nghĩa ①



⑩ Xem [là], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rụng: Rơi nước mắt; Hoa rụng rồi; Một lá ngô đồng rụng, thiên hạ biết mùa thu (Thơ cổ);
② Xuống, lặn, hạ: Nước thủy triều đã xuống; Mặt trời đã lặn; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: Suy đồi; Suy sụp;
⑤ Lạc hậu, tụt hậu, trượt: Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: Chỗ ở; Chỗ, nơi; Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: Bị lầm lỗi; Bị gièm pha; Bị oán trách; Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: Đề tên; Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: Ăn mừng mới cất nhà xong Xem [là], [lào], [luo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại đại lạc lạc [dàdaluoluo] (Thái độ) tự nhiên Xem [là], [lào], [luò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cây héo rụng, hoa quả rụng xuống. Cung oán ngâm khúc có câu: » Cảnh hoa lạc nguyệt minh nhường ấy « — Rơi rụng. Mất mát. Td: Thất lạc — Chết. Td: Tổ lạc ( chết ) — Cái hàng rào — Chỗ tụ họp cư trú. Td: Thôn lạc ( xóm nhà trong làng ).

Từ ghép 66

ấp lạc 邑落bác lạc 剝落bác lạc 剥落bãi lạc 擺落bại lạc 敗落bại lạc 败落bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bích lạc 碧落bích lạc hoàng tuyền 碧落黃泉bộ lạc 部落bôi lạc 杯落dao lạc 搖落di lạc 夷落đê lạc 低落điêu lạc 凋落đọa lạc 墮落đoạn lạc 段落giác lạc 角落hạ lạc 下落hoa lạc 花落hoạch lạc 濩落khởi lạc 起落khư lạc 墟落lạc bất thị 落不是lạc bút 落筆lạc đệ 落第lạc đề 落題lạc hậu 落後lạc hoa 落花lạc hoa sinh 落花生lạc khoản 落欵lạc lạc 落落lạc mạc 落漠lạc nguyệt 落月lạc nhạn 落鴈lạc nhật 落日lạc phách 落魄lạc thác 落魄lạc thai 落胎lạc thành 落成lạc thảo 落草lị lạc 俐落lịch lạc 歴落liêu lạc 寥落linh lạc 零落loạn lạc 亂落lỗi lạc 磊落lỗi lỗi lạc lạc 磊磊落落luân lạc 淪落lưu lạc 流落nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nhật lạc 日落phá lạc hộ 破落戶phiêu lạc 漂落phốc lạc 扑落sái lạc 灑落sổ lạc 數落suy lạc 衰落thác lạc 錯落thác lạc 错落thất lạc 失落tọa lạc 坐落trụy lạc 墜落viện lạc 院落
nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật kì 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh kì nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .
lão
lǎo ㄌㄠˇ

lão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già, nhiều tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già, người nhiều tuổi. ◎ Như: "phù lão huề ấu" nâng đỡ người già dắt díu trẻ thơ.
2. (Danh) Tiếng tôn xưng tước vị. ◎ Như: "nguyên lão" vị trọng thần của nhà nước, "trưởng lão" sư cụ.
3. (Danh) Tiếng kính xưng người lớn tuổi (đặt sau họ). ◎ Như: "Lưu lão" cụ Lưu, "Vu lão" cụ Vu.
4. (Danh) Đạo Lão hay triết học của Lão Tử (nói tắt).
5. (Danh) Họ "Lão".
6. (Động) Tôn kính. ◇ Mạnh Tử : "Lão ngô lão dĩ cập nhân chi lão" (Lương Huệ Vương thượng ) Tôn kính người già của mình cho đến người già của người khác.
7. (Động) Cáo hưu (xin nghỉ vì tuổi già). ◇ Tả truyện : "Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão" , () (Ẩn Công tam niên ) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.
8. (Tính) Già, lớn tuổi. ◎ Như: "lão binh" lính già, "lão nhân" người già. ◇ Lục Du : "Quốc thù vị báo tráng sĩ lão" (Trường ca hành ) Thù nước chưa trả, tráng sĩ đã già.
9. (Tính) Già dặn, kinh nghiệm. ◎ Như: "lão thủ" tay nghề giỏi nhiều kinh nghiệm, "lão luyện" già dặn rành rỏi. ◇ Vương Bột : "Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm" , Tuổi già dắn dỏi càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
10. (Tính) Cũ, quá hạn, hết thời. ◎ Như: "lão mễ" gạo cũ, "lão thức" kiểu cũ, "lão sáo" món cũ.
11. (Tính) Lâu, cũ (thời gian dài). ◎ Như: "lão bằng hữu" bạn cũ.
12. (Tính) Trước đó, nguyên lai. ◎ Như: "lão địa phương" chỗ cũ.
13. (Tính) Thêm ở trước họ hoặc tiếng xưng hô, tỏ ý tôn kính hoặc thân mật. ◎ Như: "lão sư" thầy dạy học, "lão Lí" bác Lí, "lão Vương" anh Vương.
14. (Tính) Theo thói quen cũ, thêm sau tên chỉ một số loài vật. ◎ Như: "lão ưng" con chim ưng, "lão hổ" con cọp, "lão thử" con chuột.
15. (Phó) Thường thường, thường hay. ◎ Như: "lão thị đầu thống" thường hay đau đầu.
16. (Phó) Rất, lắm, thẫm, quá. ◎ Như: "lão viễn" rất xa, "lão tảo" rất sớm, "lão lục" xanh thẫm, "lão hồng" đỏ thẫm, "lão cửu bất ngộ" lâu quá không gặp.

Từ điển Thiều Chửu

① Người già bảy mươi tuổi. Phàm người nào có tuổi tác đều gọi là lão.
② Tước vị tôn trọng cũng gọi là lão, như nguyên lão vị trọng thần của nhà nước, trưởng lão sư cụ. Nay bè bạn chơi với nhau, trong lúc trò chuyện gọi nhau là mỗ lão cũng noi nghĩa ấy cả. Có khi dùng để nói đùa nhau, như lão mỗ cũng như ta nói thằng cha ấy.
③ Suy yếu, như cáo lão cáo rằng già yếu xin thôi việc quan về nhà nghỉ.
④ Lâu, như lão ư kì sự làm việc đã lâu.
⑤ Cứng rắn, tục gọi vật rắn chắc là lão. Văn viết đanh thép gọi là lão luyện hay lão đương . Vương Bột : Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm tuổi già càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
⑥ Ông Lí Nhĩ nhà Chu gọi là Lão tử , viết Ðạo Ðức Kinh , là tổ Ðạo giáo, nên gọi Ðạo giáo là đạo Lão.
⑦ Binh đóng ở ngoài đã lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều tuổi, già: người già; Rau cần già quá;
② Cụ (đặt sau họ tỏ ý tôn kính): Cụ Ngô;
③ (khn) Mất, qua đời, về (chỉ người già, kèm theo chữ ): Ông cụ nhà kia đã mất; Già chết ở trong nhà (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí);
④ Lâu năm, cũ, cũ kĩ, như cũ: Nhà máy lâu năm; Bạn cũ; Máy móc cũ; Ngôi nhà này đã cũ lắm rồi; Tính nết cũ; Chỗ cũ; Gian nhà cũ kĩ;
⑤ (Thức ăn) nấu già lửa: Trứng gà luộc chín quá; Rau xanh chớ nên xào già lửa quá;
⑥ Màu thẫm: Xanh thẫm; Đỏ thẫm;
⑦ Lâu, mãi, lâu dài: Đã lâu không được gặp bác ấy; Đã không có mưu (kế hoạch) lâu dài, lại không có sự tích oanh liệt (Quốc ngữ);
⑧ Thường thường, thường hay (thường dùng ): Tôi thường muốn học chút ít ngoại ngữ, nhưng không có thời giờ rảnh; Anh ta thường hay đến muộn;
⑨ Rất, lắm: Mặt trời đã lên rất cao; Xa lắm;
⑩ (khn) Út: Con út; Con gái út;
⑪ Từ đặt ở trước một số danh từ để xưng hô hoặc chỉ thứ bậc người và gọi tên một số thực, động vật: Bác Trương; Anh Ba; Con hổ; Ngô;
⑫ (văn) Cứng rắn;
⑬ (văn) Từ để tôn xưng các công khanh đại phu thời xưa: Khanh sĩ của thiên tử;
⑭ (văn) Gia thần của các khanh sĩ: Gia thần của Đơn Tĩnh công tiễn Thúc Hướng (Quốc ngữ);
⑮ (văn) Làm cho mệt mỏi: Làm cho quân mệt mỏi và phí của cũng là vô ích vậy (Tả truyện);
⑯ (văn) Xin nghỉ vì tuổi già, cáo lão: Sau khi Hoàn công lên ngôi, bèn cáo lão (Tả truyện: Ẩn công tam niên);
⑰ (văn) Kính lão, dưỡng lão: Kính dưỡng người già của mình, từ đó mà kính dưỡng đến người già của người khác (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑱ (văn) Già dặn, lão luyện, có nhiều kinh nghiệm: Văn chương của Mai Thừa rất lão luyện (Đỗ Phủ: Phụng Hán Trung Vương Thủ Trát);
⑲ Trợ từ đặt sau một từ khác để chỉ một phần của cơ thể người: Thân thể;
⑳ (văn) Quân đóng ở ngoài đã lâu;
㉑ [Lăo] 【】Lão giáo [Lăo jiào] Đạo Lão, Lão giáo;
㉒ [Lăo] (Họ) Lão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người 70 mươi tuổi gọi là Lão — Chỉ người già. Tuổi già — Già nua — Tiếng chỉ các bậc công danh đại thần — Lâu năm — Cứng cỏi bền bỉ, không thay đổi — Trong Bạch thoại có nghĩa là Cứ, ý nói nhất định làm tiếp.

Từ ghép 72

bách niên giai lão 百年偕老bang lão 邦老bào lão 鮑老cải lão hoàn đồng 改老還童cáo lão 告老chỉ lão hổ 紙老虎chước luân lão thủ 斫輪老手cổ lão 古老cô lão 孤老cố lão 故老dã lão 野老di lão 遺老di thượng lão nhân 圯上老人dưỡng lão 養老giai lão 偕老khổng lão 孔老kì lão 耆老lão ẩu 老嫗lão ấu 老幼lão bà 老婆lão bản 老闆lão bạng sinh châu 老蚌生珠lão bệnh 老病lão bộc 老僕lão bối 老輩lão du tử 老油子lão đại 老大lão đỗ 老杜lão gia 老家lão gia 老爺lão hữu 老友lão luyện 老練lão mẫu 老母lão nhược 老弱lão ông 老翁lão phu 老夫lão phụ 老父lão qua 老撾lão sư 老師lão thái long chung 老態龍鍾lão thành 老成lão thần 老臣lão thân 老親lão thật 老實lão thị 老是lão thiếu 老少lão thực 老實lão tiểu 老小lão trang 老莊lão trượng 老丈lão tử 老子lão ưng 老鷹lão ưng 老鹰long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nam phụ lão ấu 男婦老幼nguyên lão 元老nguyệt lão 月老niên lão 年老phản lão hoàn đồng 反老還童phản lão hoàn đồng 返老還童phật lão 佛老phụ lão 父老quy lão 歸老suy lão 衰老thủy lão nha 水老鴉thủy lão nha 水老鸦trác luân lão thủ 斲輪老手trượng lão 丈老trưởng lão 長老trưởng lão 长老tuất lão 恤老
danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名cô danh 沽名cô danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名hô danh 呼名hô danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名hư danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名xú danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名
can, gian
jiān ㄐㄧㄢ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

can phạm

gian

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gian dối
2. kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phạm vào, mạo phạm.
2. (Động) Cầu tìm, mong gặp. ◇ Sử Kí : "Lã Thượng cái thường cùng khốn, niên lão hĩ, dĩ ngư điếu gian Chu Tây Bá" , , 西 (Tề Thái Công thế gia ) Lã Thượng đã từng nghèo khốn, tuổi đã cao, lấy việc câu cá để mong tìm Tây Bá nhà Chu.
3. (Động) Gian dối, gian trá. § Cũng như "gian" . ◎ Như: "gian dâm" , "gian ô" .
4. (Tính) Giảo hoạt, âm hiểm, dối trá. ◎ Như: "gian kế" mưu kế âm hiểm, "gian thương" người buôn bán gian trá, "gian hùng" người có tài trí nhưng xảo quyệt.
5. (Danh) Kẻ cấu kết với quân địch, làm hại dân hại nước. ◎ Như: "vị quốc trừ gian" vì nước trừ khử kẻ thông đồng với địch.
6. (Danh) Việc phạm pháp. ◎ Như: "tác gian" làm việc phi pháp.
7. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Gian dối, nay thông dụng như chữ gian .
② Một âm là can. Can phạm.
③ Cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phạm vào. Phạm tội — Dối trá — Thông dâm với người khác.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.