khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.

Từ điển trích dẫn

1. "Hạ nguyên tiết" ngày rằm tháng mười âm lịch, gọi tắt là "hạ nguyên" .
2. Thuật số dụng ngữ: Thuật số gia lấy sáu mươi Giáp Tí phối hợp với Cửu cung, gồm một trăm tám mươi năm. Giáp Tí thứ ba gọi là "hạ nguyên" .
3. Đạo giáo gọi trong nước là "hạ nguyên" . Cũng chỉ "thủy phủ" .
4. Y học cổ gọi thận là "hạ nguyên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ ngày rằm tháng mười âm lịch.
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
giai
jiē ㄐㄧㄝ, xié ㄒㄧㄝˊ

giai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng, một lượt với nhau. ◎ Như: "giai hành" cùng đi, "giai nhập" cùng vào. ◇ Nguyễn Trãi : "Kính trung bạch phát giai nhân lão" (Thu nhật ngẫu hứng ) Tóc bạc trong gương cùng với người già đi.
2. (Phó) Đều, toàn bộ. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đăng tư lâu dã, tắc hữu tâm khoáng thần di, sủng nhục giai vong, bả tửu lâm phong, kì hỉ dương dương giả hĩ" , , , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Lên lầu này, thì trong lòng khoan khoái, tinh thần vui vẻ, sủng nhục đều quên hết, cầm chén rượu hứng gió, thích thú biết bao.
3. (Động) Làm cho đều nhau, làm cho tề chỉnh. ◇ Quản Tử : "Tu đạo lộ, giai độ lượng, nhất xưng số" , , (Ấu quan ) Sửa sang đường sá, thống nhất đo lường, thống nhất xưng số.
4. (Động) Sánh với, sánh bằng. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tinh cần vi sự, nhân bất khả giai dã" , (Kim khả kí ) Làm việc chăm chỉ chu đáo, không ai sánh bằng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cùng, đều: Cùng đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều cùng.

Từ ghép 2

thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, yuè ㄩㄝˋ

thuế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xác (vỏ) của các loài côn trùng khi lột ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lột xác, lột vỏ (côn trùng). ◎ Như: "thuế bì" lột da. ◇ Hoài Nam Tử : "Thiền ẩm nhi bất thực, tam thập nhật nhi thuế" , (Thuyết lâm ) Ve sầu uống mà không ăn, ba mươi ngày thì lột xác.
2. (Động) Biến hóa. ◎ Như: "thuế hóa" biến đổi.
3. (Động) Đạo gia tu thành tiên, hồn lìa khỏi xác gọi là "thuế". Sau cũng chỉ người chết là "thuế".
4. (Danh) Xác, vỏ (của côn trùng đã lột bỏ lại). ◎ Như: "thiền thuế" xác ve, "xà thuế" da rắn lột.
5. (Danh) "Thuế biến" vốn chỉ ve hoặc rồng biến hóa. Sau có nghĩa là biến chất.

Từ điển Thiều Chửu

① Xác các loài sâu lột ra. Như thiền thuế xác ve.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xác, vỏ, lốt (phần bọc ngoài của một số động vật): Lốt rắn; Xác ve;
② Đổi lốt, lột xác: Rắn thay lốt. (Ngb) Biến chất, thoái hóa: Phần tử biến chất (thoái hóa): Tư tưởng thoái hóa.
bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

tôn, tông
zōng ㄗㄨㄥ

tôn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tổ tiên đời sau — Giòng họ — Một ngành đạo, hoặc một học phái — Đáng lẽ đọc Tông. Xem Tông.

Từ ghép 22

tông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dòng họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Miếu thờ tổ tiên.
2. (Danh) Tổ tiên. ◎ Như: "liệt tổ liệt tông" các tổ tiên, "tổ tông" tổ tiên
3. (Danh) Họ hàng, gia tộc. ◎ Như: "đại tông" dòng trưởng, "tiểu tông" dòng thứ, "đồng tông" cùng họ. ◇ Tả truyện : "Tấn ngô tông dã, khởi hại ngã tai?" , ? (Hi Công ngũ niên ) Tấn là họ hàng ta, há nào hại ta ư?
4. (Danh) Căn bản, gốc rễ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Uyên hề tự vạn vật chi tông" (Chương 4) (Đạo) là hố thẳm hề, tựa như gốc rễ của vạn vật.
5. (Danh) Dòng, phái. § Đạo Phật từ Ngũ Tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là "nam tông" và "bắc tông" .
6. (Danh) Lễ tiết chư hầu triều kiến thiên tử. ◇ Chu Lễ : "Xuân kiến viết triêu, hạ kiến viết tông" , (Xuân quan , Đại tông bá ) Mùa xuân triều kiến gọi là "triêu", mùa hạ triều kiến gọi là "tông".
7. (Danh) Lượng từ: kiện, món, vụ. ◎ Như: "nhất tông sự" một việc, "đại tông hóa vật" số hàng lớn, "án kiện tam tông" ba vụ án.
8. (Danh) Họ "Tông".
9. (Động) Tôn sùng, tôn kính. ◇ Thi Kinh : "Tự chi ấm chi, Quân chi tông chi" , (Đại nhã , Công lưu ) Cho (chư hầu) ăn uống, Được làm vua và được tôn sùng.
10. (Tính) Cùng họ. ◎ Như: "tông huynh" anh cùng họ.
11. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "tông chỉ" chủ ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Ông tông, ông tổ nhất gọi là tổ, thứ nữa là tông. Thường gọi là tông miếu, nghĩa là miếu thờ ông tổ ông tông vậy. Tục thường gọi các đời trước là tổ tông .
② Họ hàng dòng trưởng là đại tông , dòng thứ là tiểu tông , cùng họ gọi là đồng tông .
③ Chủ, như tông chỉ chủ ý quy về cái gì.
④ Dòng phái, đạo phật từ ông Ngũ-tổ trở về sau chia làm hai dòng nam bắc, gọi là nam tông và bắc tông .
⑤ Tục gọi một kiện là một tông, như tập văn tự gọi là quyển tông , một số đồ lớn gọi là đại tông .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông tông (ông tổ thứ nhất là tổ, ông tổ thứ hai là tông), tổ tiên: Các tổ tiên;
② Họ (hàng): Cùng họ; Anh họ;
③ Phe, dòng, phái: Phái Bắc;
④ (loại) Sự, món, kiện, vụ: Một việc; Số hàng lớn; Ba vụ án;
⑤ Chủ, chính: Chủ ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà thờ tổ tiên — Dòng họ. Tục ngữ: » Lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống « — Cái lí thuyết làm gốc. Xem Tông chỉ — Ta vẫn đọc là Tôn. Xem thêm Tôn.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ đồ quý giá như trân châu, vàng, ngọc... ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thu tịch ổ trung sở súc hoàng kim sổ thập vạn, bạch kim sổ bách vạn, khỉ la, châu bảo, khí mãnh, lương thực, bất kế kì số" , , , , , , (Đệ cửu hồi) Tịch thu những của cải chứa trong nhà, vàng vài mươi vạn lạng, bạc vài trăm vạn lạng, vóc, nhiễu, châu báu, đồ đạc, lương thực, không biết bao nhiêu mà kể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung đồ quý giá như vàng, ngọc… Ta thường đọc trại thành châu báu.
thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

tiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, ít, thấp, kém. Đối lại với "đại" . (1) Thể tích, số lượng, lực lượng không lớn. ◎ Như: "tiểu thành" thành nhỏ, "khí tiểu dị doanh" đồ hẹp dễ đầy, "tiểu nhân vật" người thấp kém. ◇ Tuân Tử : "Bất tích tiểu lưu, vô dĩ thành giang hải" , (Khuyến học ) Không tích chứa dòng nhỏ, thì không làm thành sông biển. (2) Ít tuổi. ◎ Như: "niên kỉ tiểu" ít tuổi, tuổi nhỏ. (3) Ở hàng sau hoặc địa vị thấp. ◎ Như: "tiểu quan" quan thấp, "tiểu muội" em gái. (4) Dùng làm khiêm từ, để nói về những thứ thuộc về mình hoặc có liên quan tới mình. ◎ Như: "thứ tiểu dân trực ngôn" xin tha thứ cho người của tôi bộc trực, "tiểu điếm" cửa tiệm của tôi, "tiểu nhi" con trai tôi, cháu nó.
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" em Vương, "tiểu lão đệ" lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư : "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" , (Cung Toại truyện ) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thường hữu thú tiểu chi ý" (Mẫu đan đình ) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" ở tạm vài ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ.
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, con, hẹp, tiểu: Nước nhỏ; Vấn đề nhỏ; Sông con; Căn buồng rất nhỏ hẹp; Đồ hẹp dễ đầy; Nó còn nhỏ tuổi; Tiếng nói quá nhỏ;
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: Ngồi một lát; Ở một thời gian ngắn;
③ Út: Con út; Em út;
④ Trẻ nhỏ: Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: Con gái tôi; Em (trai) tôi; Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhẹ nhàng — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Td: Tiểu đệ — Chỉ người nhỏ tuổi. Td: Chú tiểu — Đứa nhỏ hầu hạ. Cung oán ngâm khúc: » Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tiểu.

Từ ghép 97

biển tiểu 褊小cực tiểu 極小diệu tiểu 眇小đại đồng tiểu dị 大同小異đại tiểu 大小gia tiểu 家小hệ tiểu 係小kiến tiểu 見小lão tiểu 老小nhược tiểu 弱小quần tiểu 羣小sấu tiểu 瘦小ti tiểu 卑小tiểu bao 小包tiểu báo 小報tiểu báo 小报tiểu biệt 小別tiểu cật 小吃tiểu cẩu 小狗tiểu chú 小註tiểu chước 小酌tiểu công 小功tiểu danh 小名tiểu dân 小民tiểu đăng khoa 小登科tiểu độc lạc phú 小獨樂賦tiểu đồng 小童tiểu gia đình 小家庭tiểu hà 小河tiểu hài 小孩tiểu hàn 小寒tiểu hình 小型tiểu hoàn 小鬟tiểu học 小学tiểu học 小學tiểu huệ 小慧tiểu kết 小結tiểu kết 小结tiểu khán 小看tiểu khâu 小丘tiểu khê 小溪tiểu khí 小气tiểu khí 小氣tiểu khiết 小喫tiểu khoa 小科tiểu kiều 小嬌tiểu kính 小径tiểu kính 小徑tiểu lộ 小路tiểu nguyệt 小月tiểu ngưu 小牛tiểu nhân 小人tiểu nhi 小兒tiểu ốc 小屋tiểu phiến 小販tiểu phiến 小贩tiểu phòng 小房tiểu phụ 小婦tiểu sản 小產tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意tiểu số 小數tiểu sự 小事tiểu sử 小史tiểu sửu 小丑tiểu tả 小写tiểu tả 小寫tiểu tâm 小心tiểu tận 小尽tiểu tận 小盡tiểu thanh 小声tiểu thanh 小聲tiểu thì 小时tiểu thì 小時tiểu thiền 小禪tiểu thiếp 小妾tiểu thiệt 小舌tiểu thối 小腿tiểu thời 小时tiểu thời 小時tiểu thuyết 小說tiểu thuyết 小说tiểu thư 小姐tiểu thừa 小乘tiểu thực 小食tiểu tiện 小便tiểu tiền đề 小前提tiểu tiết 小節tiểu tinh 小星tiểu tổ 小組tiểu tổ 小组tiểu truyện 小傳tiểu trường 小腸tiểu tự 小字tiểu tường 小祥tiểu xảo 小巧xuất tiểu cung 出小恭

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.