thung, tung, tòng, tùng, túng, tụng
cōng ㄘㄨㄥ, cóng ㄘㄨㄥˊ, zōng ㄗㄨㄥ, zòng ㄗㄨㄥˋ

thung

phồn thể

Từ điển phổ thông

ung dung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

】thung dung [congróng]
① Thung dung, ung dung, thong dong, điềm đạm, khoan thai, từ tốn, ôn tồn: Cá du lội ra chơi thong thả, đó là niềm vui của cá (Trang tử); 退 Ung dung rút lui; Cử chỉ khoan thai; Nói năng ôn tồn;
② Rộng rãi, dư dật, dễ chịu: Cuộc sống dễ chịu; Tiền nong rộng rãi; Còn nhiều thì giờ lắm. Xem [cóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thung dung — Xem các âm Tòng, Tùng.

Từ ghép 1

tung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tòng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 44

tùng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi theo. Đoạn trường tân thanh : » Cùng đường dù tính chữ Tòng « — Nghe theo. Td: Phục tòng — Từ đó — Người theo sau. Td: Tùy tòng — Hạng thứ. Bậc dưới hơn, xa hơn — Tiếng chỉ người có họ với mình — Cũng đọc Tùng — Một âm là Thung. Xem Thung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Tòng.

Từ ghép 3

túng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tụng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 1

nghiệt
miè ㄇㄧㄝˋ, niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. loài sâu bọ
2. tội lỗi, tội ác
3. yêu hại
4. con của vợ lẽ

Từ điển phổ thông

chồi cây đâm lên sau khi đã chặt cây mẹ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con của vợ thứ hoặc nhánh phụ. ◎ Như: "cô thần nghiệt tử" bầy tôi cô độc, con vợ thứ.
2. (Danh) Chỉ đời sau. Thường mang nghĩa xấu.
3. (Danh) Tai họa, tai hại. ◎ Như: "tai nghiệt" tai ương.
4. (Danh) Tội ác, nhân ác. ◎ Như: "nghiệt chướng" chướng ngại do hành vi xấu ác gây ra, "tạo nghiệt" gây ra tội ác, tạo ra nghiệt chướng, "tội nghiệt thâm trọng" tội ác sâu nặng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiểu tác ta nghiệt bãi" (Đệ tam thập nhất hồi) Làm ác nghiệt vừa vừa thôi!
5. (Danh) Chỉ tà khí. ◇ Hán Thư : "Hồng nghê diệu hề nhật vi, nghiệt yểu minh hề vị khai" , (Tức Phu Cung truyện ).
6. (Danh) Người tà ác, bè đảng làm loạn, giặc họa hại. ◎ Như: "dư nghiệt" đảng loạn còn lại, "yêu nghiệt" giặc ác loạn.
7. (Danh) Chim bị thương. ◇ Chiến quốc sách : "Nhạn tòng đông phương lai, Cánh Luy dĩ hư phát nhi hạ chi. Ngụy vương viết: "Nhiên tắc xạ khả chí thử hồ?" Cánh Luy viết: "Thử nghiệt dã."" , . : ? : (Sở sách tứ ) Có con nhạn từ phương đông bay lại, Cánh Luy bật cung không gắn tên mà bắn rớt con chim. Vua Ngụy nói: "Bắn giỏi đến vậy ư?" Cánh Luy nói: "Con chim này bị thương sẵn rồi."
8. (Danh) Nói ví là bại tướng. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Lâm Vũ Quân thường vi Tần nghiệt, bất khả vi cự Tần chi tướng dã" , (Sở sách tứ ) Nay Lâm Vũ Quân đã từng bị Tần đánh bại, không thể dùng làm tướng chống lại quân Tần được.
9. (Động) Làm hại, gây ra buồn lo.
10. (Động) Kì thị, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Thông quan khứ tái, bất nghiệt chư hầu" , (Triều Thác truyện ) Đi qua quan ải, không nghi ngờ chư hầu.
11. (Tính) Hại, xấu, ác. ◎ Như: "nghiệt chủng" giống ác, "nghiệt căn họa thai" nguồn ác mầm vạ.
12. (Tính) Địa vị đê tiện. ◎ Như: "nghiệt thiếp" tiện thiếp.
13. (Tính) Ngỗ nghịch, bất hiếu. ◇ Giả Nghị : "Tử ái lợi thân vị chi hiếu, phản hiếu vi nghiệt" , (Tân thư , Đạo thuật ).
14. § Cũng như "nghiệt" .
15. § Thông "nghiệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngày xưa dùng như chữ . (Tồn nghi: Unicode xếp hai chữ này vào bộ 39 tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mầm mọc lên từ gốc cây đã chặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân xấu, tội lỗi, tội ác: Gây tội ác; Tội nghiệt, tội ác, tội lỗi;
② Yêu hại;
③ (văn) Con của vợ lẽ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Nghiệt .

Từ ghép 6

lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" sửa sang, "quản lí" coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri lí" (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng lí binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" không quan tâm, "lí hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" thớ da thịt, "mộc lí" vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" , "công lí" , "chân lí" , "nghĩa lí" , "định lí" .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" .
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".

Từ ghép 74

án lí 案理bất lí 不理bệnh lí 病理biện lí 辦理bội lí 背理chánh lí 正理chân lí 真理chí lí 至理chỉnh lí 整理chính lí 正理chưởng lí 掌理công lí 公理cùng lí 窮理cứ lí 據理cương lí 疆理dịch lí 易理duy lí 唯理đại lí 代理đạo lí 道理địa lí 地理định lí 定理đổng lí 董理giáo lí 教理hợp lí 合理kinh lí 經理lí do 理由lí giải 理解lí hóa 理化lí luận 理論lí phát 理髪lí quốc 理國lí sản 理產lí số 理數lí sự 理事lí tài 理財lí thất 理七lí thú 理趣lí thuyết 理說lí trí 理智lí tưởng 理想lí ưng 理應liệu lí 料理luân lí 倫理luận lí 論理nghĩa lí 義理nghịch lí 逆理nhập lí 入理nhập tình nhập lí 入情入理nhiếp lí 攝理ôn lí 溫理pháp lí 法理phi lí 非理quản lí 管理sinh lí 生理sinh lí học 生理學suy lí 推理sự lí 事理tá lí 佐理tán lí 讚理tâm lí 心理thiên lí 天理thụ lí 受理thuần lí 純理thuyết lí 說理tình lí 情理tổng lí 總理trị lí 治理triết lí 哲理tuy lí vương 綏理王văn lí 文理vật lí 物理vật lí học 物理學viện lí 援理xử lí 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như lí sự làm việc, chỉnh lí sắp đặt, tu lí sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều là nói cái lớn, lí là nói cái nhỏ, như sự lí , văn lí đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí . Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội .
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là lí học .
⑩ Lí khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học , hóa học , v.v.
⑪ Lí chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
② Lí lẽ: Hợp lí; Lời cùng lí đuối, đuối lí; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: Ngành khoa học tự nhiên; Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: Xử lí; Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

dâm
yàn ㄧㄢˋ, yáo ㄧㄠˊ, yín ㄧㄣˊ

dâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quá mức, quá thừa
2. buông thả, bừa bãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngấm, tẩm. ◎ Như: "tẩm dâm" ngâm tẩm.
2. (Động) Chìm đắm, say đắm. ◇ Nguyễn Du : "Dâm thư do thắng vị hoa mang" (Điệp tử thư trung ) Say đắm vào sách còn hơn đa mang vì hoa.
3. (Động) Mê hoặc. ◇ Mạnh Tử : "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, thử chi vị đại trượng phu" , , , (Đằng văn công hạ ) Giàu sang không mê hoặc được, nghèo khó không dời đổi được, sức mạnh không khuất phục được, như thế gọi là bậc đại trượng phu.
4. (Động) Thông gian. ◎ Như: "gian dâm" dâm dục bất chính.
5. (Tính) Lớn. ◇ Thi Kinh : "Kí hữu dâm uy, Giáng phúc khổng di" , (Chu tụng , Hữu khách ) Đã có uy quyền lớn lao, (Nên) ban cho phúc lộc rất dễ dàng.
6. (Tính) Lạm, quá độ. ◎ Như: "dâm từ" lời phóng đại thất thiệt, "dâm lạm" lời bừa bãi.
7. (Tính) Tà, xấu, không chính đáng. ◎ Như: "dâm tà" tà xấu, "dâm bằng" bạn bất chính. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc thị dâm thanh" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ mê giọng nhảm.
8. (Tính) Buông thả, tham sắc dục. ◎ Như: "dâm phụ" đàn bà dâm đãng, "dâm oa" người con gái dâm đãng.
9. (Tính) Lâu, dầm. § Thông "dâm" . ◇ Tả truyện : "Thiên tác dâm vũ" (Trang Công thập nhất niên ) Trời làm mưa dầm.
10. (Danh) Quan hệ tính dục. ◎ Như: "mại dâm" , "hành dâm" .
11. (Phó) Quá, lắm. ◎ Như: "dâm dụng" lạm dụng, dùng quá mức độ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quá, phàm cái gì quá lắm đều gọi là dâm, như dâm vũ mưa dầm, dâm hình hình phạt ác quá, v.v.
② Ðộng, mê hoặc, như phú quý bất năng dâm (Mạnh Tử ) giàu sang không làm động nổi lòng.
③ Tà, như dâm bằng bạn bất chính, dâm từ đền thờ dâm thần.
④ Dâm dục trai gái giao tiếp vô lễ gọi là dâm, như dâm đãng , dâm loạn , v.v.
⑤ Sao đi lạc lối thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, quá nhiều. 【】dâm uy [yínwei] Lạm dụng uy quyền;
② Bừa bãi, phóng đãng: Hoang dâm xa xỉ;
③ Dâm đãng, dâm loạn, dâm dật: Tà dâm;
④ (văn) Tẩm ướt;
⑤ (văn) Dừng lại, ở lại: ! Về thôi, về thôi, không thể ở lại lâu (Sở từ: Chiêu hồn);
⑥ (văn) Mê hoặc, say đắm: Giàu sang không nên say đắm (để cho tiền của và địa vị làm mê hoặc) (Mạnh tử);
⑦ Tà ác: Bạn bè bất chính; Phong khí tà ác ắt phải lấp đi (Thương Quân thư);
⑧ (văn) Sao đi lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm ướt — Mưa lâu không dứt — Quá độ — Gian tà, không chánh đáng — Mê hoặc, không sáng suốt — Ham thú vui xác thịt trai gái.

Từ ghép 40

Từ điển trích dẫn

1. Cứu giúp người gặp tai họa. ◇ Tả truyện : "Thiên tai lưu hành, quốc gia đại hữu. Cứu tai tuất lân, đạo dã" , . , (Hi Công thập tam niên ).
2. Tiêu trừ tai hại. ◇ Thanh hội điển : "Phàm hoang chánh thập hữu nhị: Nhất viết bị tẩm, nhị viết trừ nghiệt, tam viết cứu tai" : , , (Hộ bộ thất , Thượng thư thị lang chức chưởng ).
chân
zhēn ㄓㄣ

chân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chân thực, tình thành rất mực gọi là chân, như chân như nguyên lai vẫn tinh thành viên mãn thanh tịnh, không phải mượn ở ngoài vào, chân đế đạo lí chân thực, trái lại với chữ vọng .
② Người tiên, nhà đạo gọi những người tu luyện đắc đạo là chân nhân . Ðạo Phật, đạo Lão nói chữ chân cũng như bên nhà Nho nói chữ thành .
③ Vẽ truyền thần gọi là tả chân , chụp ảnh cũng gọi là tả chân.
④ Cũng viết là chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thật, thực, chân thực: Thật và giả; Nói thật đấy; Người thật việc thật; Đến lúc về sau quân giặc kéo đến thật (Lã thị Xuân thu: Nghi tự);
② Thật là, quả là: Phong cảnh Thái hồ thật là đẹp; Thật là phấn khởi; Quả là tốt; Thật đáng tiếc;
③ Rõ: Nhìn không rõ;
④ [Zhen] (Họ) Chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chân .

Từ ghép 6

diệu
miào ㄇㄧㄠˋ

diệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hay, đẹp, tuyệt, kỳ diệu, tài tình

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, hay, đẹp. ◎ Như: "tuyệt diệu hảo từ" lời hay đẹp vô cùng, "diệu cảnh" cảnh đẹp.
2. (Tính) Khéo léo, tinh xảo, mầu nhiệm, thần kì. ◎ Như: "diệu kế" kế sách thần kì, "diệu lí" lẽ sâu xa, tinh vi, mầu nhiệm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngôn thử kinh thâm diệu, thiên vạn kiếp nan ngộ" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Nói rằng kinh này sâu xa mầu nhiệm, nghìn muôn kiếp khó gặp.
3. (Tính) Non, trẻ. ◎ Như: "diệu niên" tuổi trẻ.
4. (Danh) Sự lí sâu xa, huyền nhiệm. ◇ Đạo Đức Kinh : "Dĩ quan kì diệu" (Chương 1) Để xem xét sự lí thâm áo, tinh vi của Đạo.
5. (Danh) Họ "Diệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo, hay, thần diệu lắm. Tinh thần khéo léo mầu nhiệm không thể nghĩ nghị được gọi là diệu. Tuổi trẻ gọi là diệu niên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, đẹp, khéo, hay: Đồ đẹp và khéo, đồ tinh xảo; Cảnh đẹp; Hay chết chỗ nói; Cách này rất hay, biện pháp này rất tốt;
② Thần kì, thần tình, tài tình, thần diệu, tuyệt diệu, hay, giỏi: Phương sách hay; Kế hay, diệu kế; Tính toán tài tình; Phương pháp tài tình, mưu mẹo tài tình; Anh ấy trả lời rất hay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Nhỏ nhặt — Khéo léo — Thân tình, vượt khỏi mức thường.

Từ ghép 39

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan (vật chất đổi sang thể lỏng), hòa lẫn. ◎ Như: "tuyết vị dong" tuyết chưa tan.
2. (Động) Động, dao động. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hoàng Hà diêu dong thiên thượng lai, Ngọc lâu ảnh cận Trung Thiên đài" , (Hà dương ).
3. (Tính) Tràn đầy (nước). ◇ Giang Yêm : "Uyên lân hống dong hề, Sở thủy nhi Ngô giang" , (Giang thượng chi san phú ).
4. (Tính) Lớn, thịnh.
5. (Tính) Vẻ an nhàn.
6. § Thông "dong" . ◇ Hàn Phi Tử : "Thính ngôn chi đạo, dong nhược thậm túy" , (Dương quyền ). § Chữ "dong" ở đây có nghĩa là "dong mạo" .
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dong dong nước mông mênh.
② Tan, cho vật chất tan ra nước gọi là dong giải .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tan ra
2. hòa tan
3. lưu thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan (vật chất đổi sang thể lỏng), hòa lẫn. ◎ Như: "tuyết vị dong" tuyết chưa tan.
2. (Động) Động, dao động. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hoàng Hà diêu dong thiên thượng lai, Ngọc lâu ảnh cận Trung Thiên đài" , (Hà dương ).
3. (Tính) Tràn đầy (nước). ◇ Giang Yêm : "Uyên lân hống dong hề, Sở thủy nhi Ngô giang" , (Giang thượng chi san phú ).
4. (Tính) Lớn, thịnh.
5. (Tính) Vẻ an nhàn.
6. § Thông "dong" . ◇ Hàn Phi Tử : "Thính ngôn chi đạo, dong nhược thậm túy" , (Dương quyền ). § Chữ "dong" ở đây có nghĩa là "dong mạo" .
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, hòa tan: Đường còn chưa tan;
② 【】dung dung [róngróng] (văn) Rộng rãi, bao la, mênh mông: Nước sông mênh mông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước mênh mông — Chảy thành nước.

Từ ghép 3

thử
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nóng bức
2. nắng
3. mùa hè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa hè nóng bức. ◎ Như: "thịnh thử" , "khốc thử" . ◇ Lưu Cơ : "Hàng hữu mại quả giả, thiện tàng cam, thiệp hàn thử bất hội" , , (Mại cam giả ngôn ) Ở Hàng Châu có người bán trái cây, khéo giữ cam, qua mùa đông mùa hè (mà cam vẫn) không thối nát.
2. (Danh) Hơi nóng. ◎ Như: "tị thử" . ◇ Nguyễn Du : "Tàn thử vị tiêu dung" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Khí nóng tàn vẫn chưa tan hết.
3. (Tính) Nóng nực. ◎ Như: "thử thiên" , "thử khí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nắng, nóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nắng: Mùa hè, mùa nóng; Nóng nực; Say nắng, trúng nắng;
② Giữa mùa hè, mùa hè: Nghỉ hè, mùa hè; Nghỉ hè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắng. Mặt trời chiếu nóng.

Từ ghép 17

siêu
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, chào ㄔㄠˋ, tiào ㄊㄧㄠˋ

siêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vượt mức, siêu việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◇ Tả truyện : "Tử Nam nhung phục nhập, tả hữu xạ, siêu thặng nhi xuất" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Tử Nam mặc binh phục vào, bên phải bên trái bắn, nhảy lên xe mà đi.
2. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "siêu việt điên phong" vượt qua đỉnh núi. ◇ Mạnh Tử : "Hiệp Thái San, dĩ siêu Bắc Hải" , (Lương Huệ Vương thượng ) Kẹp Thái Sơn, để vượt qua Bắc Hải.
3. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "siêu quần" vượt hơn cả đàn, "siêu đẳng" vượt trội hơn cả các bực.
4. (Động) Vượt thoát, thoát. ◎ Như: "siêu thoát" thoát khỏi trần tục, "siêu dật" vượt ra ngoài dung tục, "siêu độ vong hồn" độ thoát vong hồn.
5. (Tính) Xa. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất bất nhập hề vãng bất phản, Bình nguyên hốt hề lộ siêu viễn" , (Cửu ca , Quốc thương ) Ra không vào hề đi không trở lại, Bình nguyên dằng dặc hề đường xa xăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua.
② Siêu việt, phàm có tài trí hơn người đều gọi là siêu. Như siêu quần hơn cả đàn, siêu đẳng hơn cả các bực.
③ Không chịu đặt mình vào cái khuôn mẫu thường gọi là siêu. Như siêu thoát , siêu dật , v.v.
④ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt, quá: Sản lượng vượt kế hoạch; Quá tuổi;
② Siêu, vượt hơn: Máy bay siêu âm; Tư tưởng siêu giai cấp;
③ Vượt thoát, siêu thoát;
④ (văn) Xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy cao lên — Vượt cao lên. Vượt qua — Tên người, tức Đặng Đức Siêu, không rõ năm sinh, năm mất 1810, người huyện Bồng sơn tỉnh Bình định, đậu Hương tiến năm 16 đời Duệ Tông, làm quan trong viện Hàn lâm, sau theo giúp Nguyễn Ánh, có công, được thăng tới Lễ bộ Thượng thư. Tác phẩm văn Nôm có Văn tế Phò mã Chưởng Hậu quân Vũ Tính và Lễ bộ Thượng thư Ngô Tòng Châu — Tên người, tức Trương Hán Siêu, danh sĩ đời Trần, không rõ năm sinh, mất năm 1354, tự là Thăng Phủ, người làng Phúc am huyện Gia khánh tỉnh Ninh bình, trước là môn khách của Hưng Đạo Đại Vương, được bổ làm Hàn lâm Học sĩ năm 1308, niên hiệu Hưng long 16 đời Trần Anh Tông, trải thời bốn đời Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Tham tri Chánh sự. Tác phẩm Hán văn có Bạch đàng giang phú, Linh tế tháp kí, Quan nghiêm tự bi văn — Tên người, tức Nguyễn Văn Siêu, 1709-1872, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Tốn Ban, hiệu là Phương Đình, người thôn Dụng thọ, huyện Thọ xương, tỉnh Hà nội ( sau là đường Án sát Siêu tại thành phố Hà nội ), đậu Phó bảng năm 1838, niên hiệu Minh Mệnh 19, làm quan tới chức Án sát, sau cáo quan về dạy học, học trò có nhiều người hiển đạt. Tác phẩm Hán văn có Tùy bút lục, Phương Đình văn tập, Phương Đình thi tập. Văn tài của ông được truyền tụng là » Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán «.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.