Từ điển trích dẫn

1. Sinh kế. ◇ Liệt Tử : "Gia lũy vạn kim. Bất trị thế cố, phóng ý sở hảo" . , (Dương Chu ) Gia sản tích chứa hàng vạn tiền. Không cần lo liệu sinh kế, chỉ phóng túng làm theo ý thích của mình.
2. Sự tình trên đời. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thế cố thôi thiên, Niên hoa nhẫm nhiễm" , (Vi hạ bạt viên ngoại... ...) Việc đời đùn đẩy đổi thay, Tuổi hoa thấm thoát.
3. Biến loạn, biến cố. ◇ Lưu Vũ Tích : "Khởi phi tao li thế cố, ích cảm kì ngôn chi chí da!" , (Thượng Đỗ tư đồ thư ).
4. Nhân tình thế tục. ◇ Lão tàn du kí : "Chỉ nhân đãn hội độc thư, bất am thế cố, cử thủ động túc tiện thác" , , 便 (Đệ thập hồi) Chỉ có kiến thức trong sách vở, không am hiểu nhân tình thế thái, giơ tay động chân một cái là hỏng.
5. Ý nói biết xử sự khôn ngoan lịch duyệt. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc giá lưỡng vị niên khinh đích nương, thần bí nhi hựu bình phàm, thế cố nhi hựu thiên chân" , , (Đoán luyện , Cửu ).
6. Thế giao, cố giao. ◇ Lô Luân : "Thế cố tương phùng các vị nhàn, Bách niên đa tại li biệt gian" , (Phó Quắc Châu lưu biệt cố nhân ).

Từ điển trích dẫn

1. Nghèo khó không có ai nương tựa, thân thế hàn vi. ◇ Tấn Thư : "Thần thiếu trường hàn, thủy nguyện hữu hạn" , (Đào Khản truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ loi nghèo khổ, không ai giúp đỡ.
tốc
sù ㄙㄨˋ

tốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhanh chóng
2. tốc độ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Nhanh, chóng. ◎ Như: "tốc thành" mau xong, "tốc tả" viết nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Dục tốc tắc bất đạt, kiến tiểu lợi tắc đại sự bất thành" , (Tử Lộ ) Muốn mau thành thì không đạt mục đích, chỉ nhìn cái lợi nhỏ thì việc lớn không thành.
2. (Động) Mời, yêu thỉnh. ◇ Dịch Kinh : "Hữu bất tốc chi khách tam nhân lai, kính nguyên chung cát" , (Nhu quái ) Có ba người khách không mời mà lại, biết kính trọng họ thì sau được tốt lành. § Nay trong danh thiếp thường viết "thứ tốc" xin thứ đừng để mời lần nữa.
3. (Động) Vời lại, đem lại, dẫn đến. ◇ Quốc ngữ : "Thị chi bất tuất, nhi súc tụ bất yếm, kì tốc oán ư dân đa hĩ" , , (Sở ngữ hạ ) Đó là không xót thương, bóc lột không chán, chỉ dẫn đến nhiều oán hận ở dân thôi.
4. (Danh) Tốc độ. ◎ Như: "quang tốc" tốc độ của ánh sáng.
5. (Danh) Vết chân hươu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhanh chóng.
② Mời. Như bất tốc chi khách người khách không mời mà đến. Nay trong danh thiếp thường viết thứ tốc xin thứ đừng để mời lần nữa.
③ Tốc độ. Như quang tốc tốc độ ánh sáng.
④ Vết chân hươu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh, chóng, mau: Tiến hành nhanh hơn nữa;
② Mời: Khách không mời mà đến;
③ (văn) Vết chân hươu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu chân con hươu, nai — Gọi lại. Triệu tới — Mau lẹ. Mau chóng.

Từ ghép 15

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc và ngọn. Chỉ đầu cuối sự vật.

Từ điển trích dẫn

1. Gốc cây và ngọn cây.
2. Chỉ đầu và cuối sự vật, thủy chung, nguyên ủy.
3. Trên dưới, trước sau. ◇ Tào Quýnh : "Quân lập ư thượng, thần lộng quyền ư hạ, bổn mạt bất năng tương ngự, thân thủ bất năng tương sử, do thị thiên hạ đỉnh phí, gian hung tịnh tranh" , , , 使, , (Lục đại luận ) Vua lập ở trên, bề tôi lộng quyền ở dưới, trên dưới không biết chế ngự nhau, mình và tay không biết sai khiến nhau, do đó mà trong thiên hạ vạc sôi, gian ác cùng tranh giành.
4. Chỉ nghề nông và nghề buôn bán làm công. ◇ Hậu Hán Thư : "Bổn mạt bất túc tương cung, tắc dân an đắc bất cơ hàn" , (Vương Phù truyện ) Nông và công thương không đủ cung ứng nhau, thì dân làm sao không khỏi đói lạnh.
5. Chỉ nhân nghĩa và hình pháp. ◇ Giả Nghị : "Tần bổn mạt tịnh thất, cố bất năng trường" , (Quá Tần luận ) Nhà Tần nhân nghĩa và pháp chế đều mất, cho nên không thể bền lâu.

độc lập

phồn thể

Từ điển phổ thông

độc lập, có chủ quyền

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "(Vương Sinh) kiến nhất nữ tử sinh đắc thập phần mĩ mạo, độc lập tại môn nội, bồi hồi ngưng vọng" (), , (Quyển thập nhị).
2. lập, lẻ loi không có nơi nương tựa. ◇ Quản Tử : "Nhân chủ đặc nhi độc lập, nhân thần quần đảng nhi thành bằng" , (Minh pháp giải ).
3. Không giống như số đông người, siêu quần, siêu phàm bạt tục. ◇ Hoài Nam Tử : "Siêu nhiên độc lập, trác nhiên li thế" , (Tu vụ ).
4. Tự lập, không nương nhờ vào cái khác. ◇ Đạo Đức Kinh : "Hữu vật hỗn thành, Tiên thiên địa sanh. Tiêu hề liêu hề, Độc lập nhi bất cải, Khả dĩ vi thiên địa mẫu" , . , , (Chương 25) Có vật hỗn độn mà thành, Sinh trước Trời Đất. Yên lặng, trống không, Đứng riêng mà không đổi, Có thể là Mẹ thiên hạ.
5. Tự chủ, không chịu bên ngoài thống trị chi phối (nói về một quốc gia, dân tộc hoặc chính quyền). ◎ Như: "nhất thiết thụ áp bách đích dân tộc đô yếu độc lập" . ◇ Tuân Tử : "Phù uy cường vị túc dĩ đãi lân địch dã, danh thanh vị túc dĩ huyện thiên hạ dã, tắc thị quốc vị năng độc lập dã" , , (Vương chế ).
6. Chim một chân (theo truyền thuyết cổ). ◇ Thái bình ngự lãm : "Điểu nhất túc danh độc lập" (Quyển tứ tam tam dẫn "Hà đồ" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng vững một mình, không nhờ vả ai.

hiệp trợ

phồn thể

Từ điển phổ thông

hỗ trợ, giúp thêm

Từ điển trích dẫn

1. Giúp đỡ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khủng Hạ Hầu Đôn lực nan vi, cố hựu sai thần đẳng bội đạo nhi lai hiệp trợ" , (Đệ thập tứ hồi) Sợ Hạ Hầu Ðôn thế không đánh nổi, nên sai chúng tôi đi gấp đường đến đây để giúp đỡ.
2. ☆ Tương tự: "bang trợ" , "phụ trợ" , "tương lí" , "trợ lí" .
3. ★ Tương phản: "can nhiễu" , "tác đối" , "tác ngạnh" .
quỳnh
qióng ㄑㄩㄥˊ

quỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

côi cút, không nơi nương tựa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chim bay về vội vàng.
2. (Tính) Côi cút, trơ trọi. ◇ Tào Phi : "Tiện thiếp quỳnh quỳnh thủ không phòng" (Yên ca hành ) (Để) thiếp quạnh phòng không.
3. (Tính) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "thần quỳnh quỳnh" tâm thần ưu sầu.
4. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Côi cút, trơ trọi có một mình không nương vào được gọi là quỳnh. Kinh Thi viết là .
② Quỳnh quỳnh lo lắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Người không có anh em, côi cút, trơ trọi một mình: Không nên ngược đãi những người không có anh em con cái (Thượng thư: Hồng phạm). Cv. . 【】quỳnh quỳnh [qióngqióng] Trơ trọi một mình, độc: Một mình một bóng, lẻ loi trơ trọi (Lí Mật: Trần tình biểu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình. độc. Như chữ Quỳnh .
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu sơn, Đại sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu sơn, Đại sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "tĩnh" . ◇ Nguyễn Du : "Sài môn trú tĩnh sơn vân bế" (Sơn cư mạn hứng ) Ngày yên tĩnh, mây núi che kín cửa sài (cửa bằng củi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu sơn, Đại sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

tịnh

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu sơn, Đại sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
pha, phả
pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ

pha

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi gái rằng: Có thể có người đến xin cưới chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phả

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi gái rằng: Có thể có người đến xin cưới chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.