bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

bắc, bối, bội
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưng — Mặt sau. Phía sau — Xoay lưng lại — Một âm khác là Bội.

bối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưng
2. mặt trái, mặt sau
3. mu bàn tay
4. cõng, đeo, địu, khoác
5. quay lưng lại
6. làm trái, làm ngược lại
7. thuộc lòng
8. vắng vẻ
9. đen đủi
10. nghễnh ngãng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ ghép 23

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm trái
2. bỏ đi

Từ điển phổ thông

thồ, đeo, cõng, vác, địu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thồ, đeo, cõng, mang, địu, đìu: Cõng em bé; Đeo khăn gói; (Ngr) Mang gánh nặng. Xem [bèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay lưng lại, bỏ đi — Chống lại. Phản lại — Một âm khác là Bối.

Từ ghép 16

tháo, tạo
cāo ㄘㄠ, cào ㄘㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

tháo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, gây nên. ◎ Như: "chế tạo" làm ra, "phỏng tạo" 仿 bắt chước mà làm, "tạo phúc nhất phương" làm nên phúc cho cả một phương, "tạo nghiệt vô cùng" gây nên mầm vạ vô cùng.
2. (Động) Xây đắp, kiến thiết, kiến trúc. ◎ Như: "kiến tạo" xây dựng, "tạo thuyền" đóng thuyền, "tu tạo" sửa sang, xây đắp lại.
3. (Động) Sáng chế. ◎ Như: "sáng tạo" sáng chế, "Mông Điềm tạo bút" Mông Điềm sáng chế ra bút, "Sái Luân tạo chỉ" Sái Luân sáng chế ra giấy.
4. (Động) Bịa đặt, hư cấu. ◎ Như: "niết tạo" đặt điều, "tạo dao sinh sự" bịa đặt lời để gây rối.
5. (Động) Khởi đầu. ◇ Thư Kinh : "Tạo công tự Minh Điều" (Y huấn ) Khởi đầu chiến tranh là từ Minh Điều (tên đất, vua Kiệt làm ác bị vua Thành Thang đánh bại ở đây).
6. (Động) Cho mạng sống. ◎ Như: "tái tạo chi ân" ơn cứu mạng.
7. (Động) Bồi dưỡng, đào tạo. ◎ Như: "khả tạo chi tài" người (tài năng) có thể bồi dưỡng.
8. (Danh) Họ "Tạo".
9. Một âm là "tháo". (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "đăng môn tháo thất" lên cửa tới nhà, "thâm tháo" tới cõi thâm thúy.
10. (Động) Thành tựu. ◎ Như: "học thuật tháo nghệ" học thuật đạt tới trình độ, thành tựu.
11. (Danh) Bên, phía. ◎ Như: "lưỡng tháo" bên nguyên cáo và bên bị cáo.
12. (Danh) Số mệnh (dụng ngữ trong thuật số, bói toán). ◎ Như: "kiền tháo" số mệnh đàn ông, "khôn tháo" số mệnh đàn bà.
13. (Danh) Thời đại, thời kì. ◎ Như: "mạt tháo" đời cuối, mạt thế.
14. (Phó) Thốt nhiên, đột nhiên. ◎ Như: "tháo thứ" vội vàng, thảng thốt. ◇ Lễ Kí : "Linh Công tháo nhiên thất dong" (Bảo Phó đệ tứ thập bát ) Linh Công thốt nhiên biến sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gây nên, làm nên. Như tạo phúc nhất phương làm nên phúc cho cả một phương. Tạo nghiệt vô cùng gây nên mầm vạ vô cùng, v.v.
② Xây đắp, sáng tạo ra. Như tu tạo sửa sang, xây đắp lại. Phàm người nào sáng chế ra một cái gì trước cũng gọi là tạo. Như Mông Ðiềm tạo bút ông Mông Điềm chế tạo ra bút trước. Sái luân tạo chỉ ông Sái Luân chế tạo ra giấy trước nhất, v.v.
③ Bịa đặt. Như tạo dao sinh sự bịa đặt ra lời nói phao để sinh sự.
④ Trước, mới.
⑤ Một âm là tháo. Đến. Như đăng môn tháo thất lên cửa tới nhà. Học tới nơi nào cũng gọi là tháo. Như thâm tháo tới cõi thâm thúy.
⑥ Người hai phe gọi là tháo. Như bên nguyên cáo và bên bị cáo cùng tới tòa án gọi là lưỡng tháo . Nhà lấy số gọi số đàn ông là kiền tháo , số đàn bà gọi là khôn tháo cũng theo một nghĩa ấy cả.
⑦ Thời đại. Như mạt tháo đời cuối, mạt thế.
⑧ Thốt nhiên. Như tháo thứ vội vàng, hấp tấp, thảng thốt.
⑨ Tế cầu phúc.
⑩ Ghép liền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm, đóng, gây, đặt, lập, sản xuất ra, chế tạo ra: làm giấy; Đóng tàu; Gây rừng; Đặt câu;
② Tạo, tạo ra, sáng tạo: Đào tạo; Cải tạo;
③ Đến, tới: Lên cửa tới nhà; Ắt tự mình đi đến phủ của Tả công (Phương Bao: Tả Trung Nghị công dật sự); Đến thăm;
④ Vụ: Một năm hai vụ;
⑤ Bịa đặt: Bịa đặt tin đồn nhảm để sinh sự; Ngươi sao dám đặt điều (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Một phe, một bên (trong vụ kiện): Hai bên nguyên và bị đều có mặt đủ (Thượng thư);
⑦ (văn) Số (ngày tháng năm sinh theo can chi mà thầy bói thời xưa tính): Số đàn ông; Số đàn bà;
⑧ (văn) Thời đại: Thời cuối;
⑨ (văn) Thốt nhiên: Vội vàng, hấp tấp;
⑩ (văn) Chứa, đựng: Nhà vua cho đặt mâm lớn để đựng băng trên đó (Lễ kí: Tang đại kí);
⑪ (văn) Tế cầu phúc;
⑫[Zào] (Họ) Tạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Tới — Nên việc. Xong việc — Thình lình, gấp rút — Một âm là Tạo. Xem Tạo.

Từ ghép 1

tạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. bịa đặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, gây nên. ◎ Như: "chế tạo" làm ra, "phỏng tạo" 仿 bắt chước mà làm, "tạo phúc nhất phương" làm nên phúc cho cả một phương, "tạo nghiệt vô cùng" gây nên mầm vạ vô cùng.
2. (Động) Xây đắp, kiến thiết, kiến trúc. ◎ Như: "kiến tạo" xây dựng, "tạo thuyền" đóng thuyền, "tu tạo" sửa sang, xây đắp lại.
3. (Động) Sáng chế. ◎ Như: "sáng tạo" sáng chế, "Mông Điềm tạo bút" Mông Điềm sáng chế ra bút, "Sái Luân tạo chỉ" Sái Luân sáng chế ra giấy.
4. (Động) Bịa đặt, hư cấu. ◎ Như: "niết tạo" đặt điều, "tạo dao sinh sự" bịa đặt lời để gây rối.
5. (Động) Khởi đầu. ◇ Thư Kinh : "Tạo công tự Minh Điều" (Y huấn ) Khởi đầu chiến tranh là từ Minh Điều (tên đất, vua Kiệt làm ác bị vua Thành Thang đánh bại ở đây).
6. (Động) Cho mạng sống. ◎ Như: "tái tạo chi ân" ơn cứu mạng.
7. (Động) Bồi dưỡng, đào tạo. ◎ Như: "khả tạo chi tài" người (tài năng) có thể bồi dưỡng.
8. (Danh) Họ "Tạo".
9. Một âm là "tháo". (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "đăng môn tháo thất" lên cửa tới nhà, "thâm tháo" tới cõi thâm thúy.
10. (Động) Thành tựu. ◎ Như: "học thuật tháo nghệ" học thuật đạt tới trình độ, thành tựu.
11. (Danh) Bên, phía. ◎ Như: "lưỡng tháo" bên nguyên cáo và bên bị cáo.
12. (Danh) Số mệnh (dụng ngữ trong thuật số, bói toán). ◎ Như: "kiền tháo" số mệnh đàn ông, "khôn tháo" số mệnh đàn bà.
13. (Danh) Thời đại, thời kì. ◎ Như: "mạt tháo" đời cuối, mạt thế.
14. (Phó) Thốt nhiên, đột nhiên. ◎ Như: "tháo thứ" vội vàng, thảng thốt. ◇ Lễ Kí : "Linh Công tháo nhiên thất dong" (Bảo Phó đệ tứ thập bát ) Linh Công thốt nhiên biến sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gây nên, làm nên. Như tạo phúc nhất phương làm nên phúc cho cả một phương. Tạo nghiệt vô cùng gây nên mầm vạ vô cùng, v.v.
② Xây đắp, sáng tạo ra. Như tu tạo sửa sang, xây đắp lại. Phàm người nào sáng chế ra một cái gì trước cũng gọi là tạo. Như Mông Ðiềm tạo bút ông Mông Điềm chế tạo ra bút trước. Sái luân tạo chỉ ông Sái Luân chế tạo ra giấy trước nhất, v.v.
③ Bịa đặt. Như tạo dao sinh sự bịa đặt ra lời nói phao để sinh sự.
④ Trước, mới.
⑤ Một âm là tháo. Đến. Như đăng môn tháo thất lên cửa tới nhà. Học tới nơi nào cũng gọi là tháo. Như thâm tháo tới cõi thâm thúy.
⑥ Người hai phe gọi là tháo. Như bên nguyên cáo và bên bị cáo cùng tới tòa án gọi là lưỡng tháo . Nhà lấy số gọi số đàn ông là kiền tháo , số đàn bà gọi là khôn tháo cũng theo một nghĩa ấy cả.
⑦ Thời đại. Như mạt tháo đời cuối, mạt thế.
⑧ Thốt nhiên. Như tháo thứ vội vàng, hấp tấp, thảng thốt.
⑨ Tế cầu phúc.
⑩ Ghép liền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm, đóng, gây, đặt, lập, sản xuất ra, chế tạo ra: làm giấy; Đóng tàu; Gây rừng; Đặt câu;
② Tạo, tạo ra, sáng tạo: Đào tạo; Cải tạo;
③ Đến, tới: Lên cửa tới nhà; Ắt tự mình đi đến phủ của Tả công (Phương Bao: Tả Trung Nghị công dật sự); Đến thăm;
④ Vụ: Một năm hai vụ;
⑤ Bịa đặt: Bịa đặt tin đồn nhảm để sinh sự; Ngươi sao dám đặt điều (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Một phe, một bên (trong vụ kiện): Hai bên nguyên và bị đều có mặt đủ (Thượng thư);
⑦ (văn) Số (ngày tháng năm sinh theo can chi mà thầy bói thời xưa tính): Số đàn ông; Số đàn bà;
⑧ (văn) Thời đại: Thời cuối;
⑨ (văn) Thốt nhiên: Vội vàng, hấp tấp;
⑩ (văn) Chứa, đựng: Nhà vua cho đặt mâm lớn để đựng băng trên đó (Lễ kí: Tang đại kí);
⑪ (văn) Tế cầu phúc;
⑫[Zào] (Họ) Tạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ra — Bắt đầu — Chỉ ông trời. Vì ông trời làm ra mọi vật. Truyện Trê Cóc » Chẳng qua con tạo đảo điên « — Một âm là Tháo. Xem Tháo.

Từ ghép 35

cư, ky, kí, ký
jī ㄐㄧ, jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Ở — Nơi ở — Cất chứa.

Từ ghép 71

an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業ẩn cư 隱居bạch cư dị 白居易bính cư 屏居bộ cư 部居bốc cư 卜居cao cư 高居cố cư 故居cùng cư 窮居cư an tư nguy 居安思危cư chánh 居正cư chính 居正cư dân 居民cư dị 居易cư đệ 居第cư đình 居亭cư đình 居停cư đình chủ nhân 居停主人cư gia 居家cư gian 居間cư kì 居奇cư lưu 居留cư nhiên 居然cư quan 居官cư sĩ 居士cư sở 居所cư tang 居喪cư tâm 居心cư thất 居室cư thường 居常cư tích 居積cư trạch 居宅cư trinh 居貞cư trú 居住cư trung 居中cư ưu 居憂cư vô cầu an 居無求安cư xử 居處cưu cư 鳩居cưu cư thước sào 鳩居鵲巢dân cư 民居dật cư 逸居di cư 移居đế cư 帝居đồng cư 同居huyệt cư 穴居khởi cư 起居kí cư 寄居kì hóa khả cư 奇貨可居kiều cư 僑居lư kì cư 廬其居ngụ cư 寓居nham cư 巖居nhàn cư 閒居nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhị thanh cư sĩ 二青居士phân cư 分居quả cư 寡居quần cư 羣居sào cư 巢居sơn cư 山居sương cư 孀居tạm cư 暫居tản cư 散居tề cư 齊居thiên cư 遷居tiềm cư 潛居u cư 幽居vô gia cư 無家居yến cư 宴居

ky

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?
thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
bổn, phần, phẫn
fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

bổn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

phần

phồn thể

Từ điển phổ thông

mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất;
② Mồ mả;
③ Đất cao ven sông, đê lớn: Đi dọc theo chỗ đất cao ven sông (Thi Kinh);
④ To lớn: Dê mẹ đầu to (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thiều chi hoa);
⑤ 【】phần điển [féndiăn] Sách vở cổ; 【】tam phần [sanfén] Sách của 3 vua Phục Hi, Thần Nông và Hoàng Đế (Trung Quốc cổ đại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi mộ. Ta vẫn gọi là Mộ phần — Bờ nước — to lớn — Đất nổi cao lên. Gò đất. » Mai sinh theo hút xa trông, viếng thăm, làm dấu, mới phong nên phần « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 4

phẫn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mả cao. Phiếm chỉ phần mộ. ◇ Tô Thức : "Thiên lí cô phần, Vô xứ thoại thê lương" , (Giang thành tử , Thập niên sanh tử lưỡng mang mang , Từ ) Nấm mồ đơn chiếc xa cách nghìn dặm, Không có cơ hội nào cùng nhau nói bao nỗi buồn thương.
2. (Danh) Bờ đê, chỗ đất cao. ◇ Thi Kinh : "Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều mai" , (Chu nam , Nhữ phần ) Theo bờ đê sông Nhữ kia, Chặt nhánh và thân cây.
3. (Danh) Gọi tắt của "tam phần" . § Chỉ sách của vua "Phục Hi" , vua "Thần Nông" , vua "Hoàng Đế" . Vì thế, gọi sách vở cổ là "phần điển" .
4. (Danh) Họ "Phần".
5. (Động) Đắp mộ. ◇ Hàn Dũ : "Khoáng ư Đinh Tị, phần ư cửu nguyệt Tân Dậu, biếm ư Đinh Mão" , , (Cố bối châu ti pháp tham quân lí quân mộ chí minh ).
6. (Động) Phân chia, hoạch phân.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Tang dương phần thủ, Tam tinh tại lữu" , (Tiểu nhã , Điều chi hoa ) Con dê cái đầu to, (Vì nước lặng yên, chỉ thấy) ba ngôi sao (long lanh) trong cái đó (để bắt cá).
8. (Tính) Thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Trị phủ việt giả bất cảm nhượng hình, trị hiên miện giả bất cảm nhượng thưởng, phần nhiên nhược nhất phụ chi tử, nhược nhất gia chi thật, nghĩa lễ minh dã" , , , , (Quân thần hạ ).
9. Một âm là "phẫn". (Tính) Màu mỡ (đất tốt). ◇ Đái Danh Thế : "Ốc thổ hắc phẫn, chủng canh đạo tuyệt mĩ, dư duy chủng thử tắc ma thục" , , (Kí hồng miêu sự ).
10. (Động) Nổi cao lên (đất). ◇ Tả truyện : "Công tế chi địa, địa phẫn" , (Hi Công tứ niên ). ◇ Lỗ Tấn : "Tất hữu đại biến, thủy chuyển thành lục, hải phẫn vi san" , , (Phần , Nhân chi lịch sử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mả cao.
② Bờ bến.
③ To lớn. Sách của vua Phục hi , vua Thần Nông , vua Hoàng Ðế gọi là tam phần . Vì thế nên gọi sách vở cổ là phần điển .
④ Một âm là phẫn. Ðất tốt.
⑤ Lại một âm là bổn. Ðất rộm lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đất) rộm lên, cao lên: Hiến công tế đất, đất nổi cao lên (Tả truyện: Hi công tứ niên);
② Đất tốt.
hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.
tâm
xīn ㄒㄧㄣ

tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng
2. tim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái tim.
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" lòng thương xót, "tâm trung bất an" trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" . Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" ) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" lòng sông, "chưởng tâm" lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.

Từ điển Thiều Chửu

① Tim, đời xưa cho tim là vật để nghĩ ngợi, cho nên cái gì thuộc về tư tưởng đều gọi là tâm. Như tâm cảnh , tâm địa , v.v. Nghiên cứu về chỗ hiện tượng của ý thức người gọi là tâm lí học . Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra gọi là phái duy tâm . Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ, nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: 1) vọng tâm cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, 2) chân tâm cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm ) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm giữa vòng tròn, trọng tâm cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trái tim;
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: Lòng bàn tay; Lòng sông; Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái tim — Chỉ lo lắng — Chỉ tấm lòng. Đoạn trường tân thanh: » Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tâm, Cũng viết là .

Từ ghép 266

ác tâm 惡心ái tâm 愛心an tâm 安心bà tâm 婆心ba tâm 波心bao tàng họa tâm 包藏禍心bất kinh tâm 不經心bi tâm 悲心biển tâm 褊心bình tâm 平心bồ đề tâm 菩提心bối tâm 背心bổn tâm 本心bồng tâm 蓬心cách diện tẩy tâm 革面洗心cách tâm 革心cai tâm 垓心cam tâm 甘心cầm tâm 琴心cầm tâm kiếm đảm 琴心劍膽cẩm tâm tú khẩu 錦心繡口cẩu mã chi tâm 狗馬之心cầu tâm 球心chánh tâm 正心chân tâm 真心chí tâm 至心chính tâm 正心chú tâm 注心chúng tâm thành thành 眾心成城chuyên tâm 专心chuyên tâm 專心công tâm 公心cơ tâm 機心cư tâm 居心cức tâm 棘心cứu tâm 疚心dã tâm 野心dân tâm 民心dị tâm 異心dụng tâm 用心duy tâm 唯心duy tâm luận 唯心論duyệt tâm 悅心đa tâm 多心đảm tâm 担心đảm tâm 擔心đàm tâm 談心đan tâm 丹心đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đạo tâm 道心đề tâm tại khẩu 提心在口điểm tâm 点心điểm tâm 點心độn tâm 遯心động tâm 動心đồng tâm 同心đồng tâm hiệp lực 同心協力giới tâm 戒心hạch tâm 核心hại tâm 害心hằng tâm 恆心hồi tâm 回心hôi tâm 灰心huệ tâm 慧心huyền tâm 懸心huyết tâm 血心hư tâm 虛心hữu tâm 有心kê tâm 雞心khai tâm 開心khẩu phật tâm xà 口佛心蛇khẩu thị tâm phi 口是心非khi tâm 欺心khoái tâm 快心khổ khẩu bà tâm 苦口婆心khổ tâm 苦心khôi tâm 灰心không tâm thái 空心菜khuynh tâm 傾心kĩ tâm 忮心kiên tâm 堅心lang tâm 狼心lãnh tâm 冷心lao tâm 勞心lập tâm 立心lễ tâm 禮心li tâm 離心lương tâm 良心lưu tâm 留心lưu tâm 畱心manh tâm 萌心mạo hợp tâm li 貌合心離minh tâm 明心minh tâm 銘心mộ tâm 慕心môn tâm 捫心muội tâm 昧心nại tâm 耐心nghi tâm 疑心ngoại tâm 外心nhân diện thú tâm 人面獸心nhân tâm 人心nhẫn tâm 忍心nhập tâm 入心nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất tâm 一心nhị tâm 二心nhiệt tâm 熱心nội tâm 內心ố tâm 噁心phản tâm 反心phân tâm 分心phẫn tâm 憤心phật khẩu xà tâm 佛口蛇心phật tâm 佛心phật tâm tông 佛心宗phẫu tâm 剖心phí tâm 費心phi tâm 非心phóng tâm 放心phụ tâm 負心phúc tâm 腹心phương tâm 芳心quan tâm 关心quan tâm 關心quần tâm 羣心quy tâm 归心quy tâm 歸心quyển tâm thái 捲心菜quyết tâm 決心sỉ tâm 恥心sính tâm 逞心song tâm 雙心sơ tâm 初心sơ tâm 疏心suy tâm 推心sử tâm nhãn nhi 使心眼兒tà tâm 邪心tại tâm 在心tàm tâm 蠶心táng tâm 喪心tao tâm 糟心tâm ái 心愛tâm ái 心爱tâm âm 心音tâm ba 心波tâm bất tại 心不在tâm bệnh 心病tâm bình 心秤tâm can 心肝tâm cảnh 心景tâm cao 心高tâm chí 心志tâm cơ 心機tâm đảm 心膽tâm đắc 心得tâm đăng 心燈tâm đầu 心投tâm địa 心地tâm động 心動tâm giải 心解tâm giao 心交tâm giới 心界tâm hàn 心寒tâm hỏa 心火tâm hoa nộ phóng 心花怒放tâm hồn 心魂tâm hung 心胸tâm huyết 心血tâm hư 心虛tâm hứa 心許tâm hương 心香tâm kế 心計tâm khảm 心坎tâm khôi 心灰tâm khúc 心曲tâm kính 心鏡tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tâm lí 心理tâm lí 心裏tâm linh 心靈tâm lĩnh 心領tâm lực 心力tâm lý 心理tâm mãn 心滿tâm minh 心盟tâm mục 心目tâm não 心腦tâm nhĩ 心耳tâm pháp 心法tâm phòng 心房tâm phục 心服tâm phúc 心腹tâm quân 心君tâm sự 心事tâm tài 心裁tâm tang 心喪tâm tạng 心臓tâm tật 心疾tâm thần 心神tâm thất 心室tâm thống 心痛tâm thụ 心受tâm thủ 心手tâm thụ 心授tâm thuật 心術tâm thủy 心水tâm tiêu 心焦tâm tính 心性tâm tình 心情tâm toán 心算tâm toan 心酸tâm trí 心智tâm tri 心知tâm triều 心潮tâm truyền 心傳tâm trường 心腸tâm túy 心醉tâm tư 心思tâm tử 心死tâm tự 心緖tâm ý 心意tận tâm 盡心tất tâm 悉心tẩy tâm 洗心tề tâm 齊心thanh tâm 清心thành tâm 誠心thao tâm 操心thâm tâm 深心thiện tâm 善心thiếp tâm 貼心thốn tâm 寸心thống tâm 痛心thương tâm 伤心thương tâm 傷心thưởng tâm 賞心tiềm tâm 潛心tiểu tâm 小心tín tâm 信心tố tâm 素心tố tâm nhân 素心人tồn tâm 存心trai tâm 齋心trị tâm 治心tri tâm 知心trọng tâm 重心trung tâm 中心trừng tâm 澄心túy tâm 醉心tùy tâm 隨心từ tâm 慈心tử tâm 死心tư tâm 私心tử tâm tháp địa 死心塌地ưu tâm 憂心vấn tâm 問心vi tâm 違心viên tâm 圓心vọng tâm 妄心vô lương tâm 無良心vô tâm 無心xích tâm 赤心xuân tâm 春心xúc tất đàm tâm 促膝談心xứng tâm 稱心
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xấu hổ, nhút nhát

Từ điển phổ thông

đồ ăn ngon

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng đồ ăn, hiến dâng. § Thông "tu" .
2. (Động) Tiến dụng, tiến cử.
3. (Động) Lấy làm xấu hổ. ◇ Phạm Ngũ Lão : "Nam nhi vị liễu thành công trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu" , Làm nam nhi mà chưa trả xong cái nợ công danh, Hổ thẹn khi nghe người ta nói đến chuyện (Gia Cát) Vũ Hầu.
4. (Động) Chế giễu, làm cho mắc cở.
5. (Động) Sỉ nhục, làm nhục. ◇ Tư Mã Thiên : "Bất diệc khinh triều đình, tu đương thế chi sĩ da!" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Thế chẳng hóa ra khinh rẻ triều đình, làm nhục kẻ sĩ đương thời ư!
6. (Động) Sợ, ngại. ◇ Dương Vô Cữu : "Ẩm tán tần tu chúc ảnh, Mộng dư thường khiếp song minh" , (Vũ trung hoa mạn , Từ ) Rượu tan luôn sợ bóng đuốc, Mộng còn thường hãi song minh.
7. (Danh) Đồ ăn ngon. § Sau thường dùng "tu" . ◎ Như: "trân tu" đồ ăn quý và ngon.
8. (Danh) Sự nhục nhã. ◇ Lí Lăng : "Phục Câu Tiễn chi thù, báo Lỗ quốc chi tu" , (Đáp Tô Vũ thư ) Trả mối thù cho Câu Tiễn, báo đền cái nhục của nước Lỗ.
9. (Danh) Vẻ thẹn thùng, mắc cở. ◎ Như: "hàm tu" có vẻ thẹn thùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng đồ ăn.
② Ðồ ăn ngon, đồ ăn gì ngon cũng gọi là tu, như trân tu .
③ Xấu hổ, thẹn thùng, như hàm tu có vẻ thẹn thùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẹn, thẹn thùng, xấu hổ, ngượng ngùng: Thẹn đỏ cả mặt; Có vẻ thẹn thùng;
② Chế giễu, giễu cợt, làm xấu hổ: Anh đừng chế giễu nó;
③ Nhục, nhục nhã;
④ (văn) Đồ ăn ngon (như [xiu], bộ ): Trân tu;
⑤ (văn) Dâng đồ ăn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hổ thẹn — Đồ ăn nấu chín.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.