Từ điển trích dẫn

1. Nguyên nói đem quân đánh nhân lúc đối phương không phòng bị. ◇ Tôn Tử : "Công kì vô bị, xuất kì bất ý" , (Kế ). § Sau dùng "xuất kì bất ý" chỉ hành động bất ngờ ngoài ý liệu của người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xảy ra vào lúc không ngờ.
tiên, tiển
xiān ㄒㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cá tươi
2. sáng sủa
3. ngon lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cá tươi;
② Tươi, mới: Cá tươi; Hoa tươi;
③ Ngọt, ngon: Canh gà ngọt quá;
④ (Những) thức ăn tươi mới: 滿 Trên bàn bày đầy các thức ăn tươi mới đầu mùa;
⑤ (Màu) tươi, sáng Miếng vải này màu sáng quá;
⑥ [Xian] (Họ) Tiên. Xem [xiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cá còn tươi — Thịt thú vật còn tươi — Tươi tắn, tốt đẹp — Món ăn ngon tươi — Một âm khác là Tiển. Xem Tiển.

Từ ghép 5

tiển

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hiếm, ít, ít có ai: Mưu việc nước mà ít có sai lầm, dạy dỗ người không mệt mỏi, Thúc Hướng đều có được như thế (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên); Người ta không ai không ăn không uống, nhưng ít ai biết thế nào là ngon (Luận ngữ). Xem [xian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít ( trái với nhiều ) — Một âm là Tiên. Xem Tiên.

vô xứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

vô xử

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Vô xử" (1): Không dùng, không có lí do xử trí. ◇ Mạnh Tử : "Nhược ư Tề, tắc vị hữu xử dã. Vô xử nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , . , (Công Tôn Sửu hạ ) Còn như trước kia ở nước Tề, ta chưa có dịp dùng tiền. Chưa có chỗ dùng tiền mà đem tặng vàng cho người, tức là mua chuộc người ta vậy.
2. "Vô xử" (2): Vô vi, vô thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Đế vô thường xử dã, hữu xử giả nãi vô xử dã" , (Viên đạo ). § Cao Dụ chú : "Hữu xử, hữu vi dã. Hữu vi tắc bất năng hóa, nãi vô xử vi dã" , . , .
3. "Vô xứ" (1): Không có nơi, không có xứ sở. ◇ Mao Thuẫn : "Khả thị tha giá dạng đích khổ muộn khước hựu vô xứ khả dĩ cáo thuyết" (Tí dạ , Thập thất).
4. "Vô xứ" (2): Không có một chỗ, không có chỗ nào. ◇ Phương Can : "Viễn cận thường thì giai dược khí, Cao đê vô xứ bất tuyền thanh" , (Tống Tôn Bách Thiên du thiên thai ).

Từ điển trích dẫn

1. Một cửa. ◇ Tả truyện : "Mỗi xuất nhất môn, Hậu nhân bế chi" , (Định công thập niên ).
2. Một con đường, một lối. ◇ Hàn Dũ : "Trượng phu tại phú quý, Khởi tất thủ nhất môn" , (Tống tiến sĩ lưu sư phục đông quy ).
3. Một họ, một nhà. ◇ Thủy hử truyện : "(Lí Quỳ) bả Hỗ Thái Công nhất môn lão ấu, tận sổ sát liễu, bất lưu nhất cá" (), , (Đệ ngũ thập hồi).
4. Một nguồn gốc. ◇ Hoài Nam Tử : "Vạn vật chi tổng, giai duyệt nhất khổng; bách sự chi căn, giai xuất nhất môn" , ; , (Nguyên đạo ).
5. Một loại. ◇ Trương Hoa : "Vinh nhục hồn nhất môn, an tri ác dữ mĩ" , (Du liệp thiên ).
6. Một phong cách, một phái. ◇ Tây du kí 西: "Đạo tự môn trung hữu tam bách lục thập bàng môn, bàng môn giai hữu chánh quả. Bất tri nhĩ học na nhất môn lí?" , . ? (Đệ nhị hồi).
7. Một kiện, một việc. ◇ Lão Xá : "Phúc Hải nhị ca đại khái thị tòng giá lí đắc đáo liễu khải phát, quyết định tự kỉ dã khứ học nhất môn thủ nghệ" , (Chánh hồng kì hạ , Tam).
8. (Phương ngôn) Một mạch, một hơi. ◇ Lương Bân : "Nhị Quý li bất đắc ca ca, tha môn tự tiểu nhi tại nhất khối trưởng đại, giá nhất khứ, thuyết bất định thập ma thì hậu tài năng hồi lai, chỉ thị nhất môn lí khốc" , , , , (Hồng kì phổ , Thập tam).

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ biết mưu tính cho riêng mình, cho lợi ích cá nhân. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược thử nhân dã, hữu thế tắc tất bất tự tư hĩ, xử quan tắc tất bất vi ô hĩ" , , (Trung liêm ).
2. Quy về tư hữu cá nhân.
3. Thiên tư. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Tích thường xưng nam sĩ khinh phiếu, bất khả đương đại sự, thử bắc nhân tự tư chi luận dã" , , (Tống Lương Hoành Tỉnh thân hoàn Quảng Đông Tự ).
hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
nãi, ái
nǎi ㄋㄞˇ

nãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bèn (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại nãi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du hoảng phù khởi viết: Công nãi Hán tướng, ngô nãi bố y, hà khiêm cung như thử?" : , , ? (Đệ tam thập hồi) (Hứa) Du sợ hãi vội vàng đỡ (Tào Tháo) lên nói: Ông là tướng nhà Hán, tôi là một người áo vải, sao lại khiêm nhường quá thế?
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử : "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" . ◇ Chiến quốc sách : "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" , , (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn ) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" , (Nghĩa thưởng ) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh : "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" , , , (Đào hoa nguyên kí ) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư : "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" (Khang cáo ) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư : "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" , (Vô dật ) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" anh mày, "nãi đệ" em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" , (Thượng nông ) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" lối hát chèo đò. ◇ Lục Du : "Trạo ca ai ái há Ngô chu" (Nam định lâu ngộ cấp vũ ) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là . Nghĩa như "nãi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, tiếng nói nối câu trên.
② Tiếng gọi mày tao, như nãi huynh anh mày, nãi đệ em mày.
③ Một âm là ái, ai ái lối hát chèo đò. Có chỗ viết là , cũng một nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Là: Thất bại là mẹ thành công; Con gái Lã công là Lã hậu (Sử kí); Thiên hạ là thiên hạ của người trong thiên hạ, chứ không phải thiên hạ của một người (Hán thư);
② Bởi vậy, nên, bèn, rồi, thì: Bởi núi cao ngất, nên phải nghỉ chốc lát ở lưng núi; Bàng Quyên tự biết trí cùng binh bại, nên (bèn) lấy dao tự cắt cổ chết (Sử kí); Cắn đứt cổ họng nó, ăn hết thịt nó, rồi bỏ đi (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
③ Mới, thì mới (chỉ kết quả của một hay những điều kiện đã hội đủ): Chỉ có khiêm tốn mới có tiến bộ; Tính (ông ta) có thể ăn nhiều, mỗi bữa ăn phải đến ba thưng (cơm) mới no (Ngụy thư); Có trông thấy ngà voi thì mới biết voi lớn hơn bò (Hoài Nam tử); Biết rõ địa hình và thiên thời thì mới có thể thắng trọn vẹn được (Tôn tử: Địa hình thiên); Than ôi! Kẻ sĩ có cùng khốn rồi mới thấy được tiết nghĩa (Hàn Dũ);
④ (Nay, bây giờ, đến giờ) mới... (biểu thị một động tác hoặc tình huống sau này mới được thực hiện hoặc xảy ra): Ta tìm người quân tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Quốc ngữ); Quả nhân nghe nói về phu tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Án tử Xuân thu);
⑤ Chỉ, chỉ có: Người thắng trong thiên hạ rất nhiều, nhưng làm nên nghiệp bá thì chỉ có năm (Lã thị Xuân thu); Đến thời vua Thang, chư hầu có tới ba ngàn. Đời nay, nhìn về hướng nam mà xưng là vua chư hầu, chỉ có hai mươi bốn người (Chiến quốc sách);
⑥ Mới, vừa mới, mới vừa: Con chim mới vừa đi khỏi, thì ông Hậu Tắc đã khóc (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân); Ông ta vừa mới mở miệng ra thì cây chủy thủ (dao găm) đã vùi vào tới bụng rồi (Tân thư); Các bậc đế vương thời xưa, khi mới sinh thái tử thì cử hành nghi lễ (Đại đới lễ kí);
⑦ Lại, lại là, thì ra lại là: Các tướng đều mừng, mọi người đều tự cho là đã có được đại tướng. Đến khi họ đến ra mắt đại tướng, thì ra (người đó) lại là Hàn Tín (Sử kí: Hoài Âm Hầu liệt truyện); Khi hỏi nay là đời nào, thì lại không biết có đời Hán, và không nói gì đến triều Ngụy, triều Tấn (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑧ Há, sao lại: ? Ý của Cao hoàng đế, sao lại dám không nghe? (Hán thư); ? Thế thì kẻ sĩ đã nói trước đây, há chẳng phải là kẻ sĩ hay sao? (Công Tôn Long tử);
⑨ Lại, mà lại (biểu thị ý ngược lại): Ông ta có thể như thế, nhưng tôi (thì) lại không thể thế được (Hàn Dũ: Nguyên hủy); Không thấy Tử Sung, lại thấy một đứa trẻ giảo quyệt (Thi Kinh); Cái tình li biệt tuy giống nhau, nhưng lí do li biệt lại có hàng vạn kiểu khác nhau (Giang Văn Thông tập: Biệt phú);
⑩ Còn, mà còn (cho biết sự việc như thế mà còn như thế, huống gì..., dùng như ): ? Chính sự bất bình, còn đánh phạt bốn nước (= các nước chư hầu ở bốn phương còn phải bị đánh phạt), huống gì là hai người? (Tân tự);
⑪ Lại, và lại, mà lại, lại còn, mà còn (dùng như các liên từ ): Không chỉ Nhiếp Chính có tài năng, mà chị của ông ta còn là một liệt nữ nữa (Chiến quốc sách); Như thế không chỉ là vô thuật, mà còn vô hạnh nữa (Hàn Phi tử);
⑫ Hay là: ?(Nhiều năm mùa màng thất bát...) có phải là do chính sự và việc làm của ta có chỗ sai sót lầm lỗi? Hay là tại đạo trời có chỗ không thuận, địa lợi có chỗ không đạt, nhân sự phần nhiều bất hòa, và quỷ thần bị bỏ phế không cúng tế? (Hán thư: Văn đế kỉ);
⑬ Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nếu các ngươi rời bỏ cương vị để đuổi theo mà không chịu báo cáo, thì các ngươi sẽ chịu hình phạt thường (Thượng thư: Phí thệ);
⑭ Trợ từ ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho thanh vận được hài hòa: Sửa bờ ruộng, chỉnh cương giới, tích lương thực, sửa kho chứa (Thi Kinh: Đại nhã, Công Lưu);
⑮ Của anh, của nhà ngươi, của các ngươi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, ở sở hữu cách): Ngươi hãy chớ quên tâm chí của cha ngươi (Âu Dương Tu: Linh Quan truyện tự); Các bậc tiên vương đời trước cùng với các bậc cha ông của các ngươi đều vui khổ có nhau (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
⑯ Anh, các anh, ngươi, các ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, làm chủ ngữ): Tấm lòng và việc làm của ta, chỉ có nhà ngươi biết (Thượng thư: Khang cáo); ? Nay tôi muốn phát binh đi đánh, ông có thể theo tôi được không? (Hán thư: Địch Nghĩa truyện);
⑰ Nó, ông ấy, họ, bọn họ (đại từ nhân xưng ngôi thứ ba, ở sở hữu cách): Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ (Lã thị Xuân thu: Thượng nông); Thử hỏi con nhà ai, mà cha nó mang đao (Lí Hạ thi tập: Cảm phúng);
⑱ Đây, này, như thế (biểu thị sự cận chỉ, thay cho sự vật hoặc tình huống, dùng như ): Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời (Thượng thư: Vô dật); ? Trời sao lại can dự vào những việc này? (Lưu Vũ Tích: Thiên luận thượng); ! Ông đừng bảo như thế (Trang tử: Đức sung phù);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Ấy là. Bài Văn sách Lấy chồng cho đáng tấm chồng của Lê Quý Đôn có câu: » Chân lấm tay bùn, chàng nông nãi vũ phu chi cục kịch « — Bèn. Rồi thì. Tiếng dùng để nối các mệnh đề — Ngươi. Mày ( đại danh từ ngôi thứ 2 ).

Từ ghép 4

ái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại nãi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du hoảng phù khởi viết: Công nãi Hán tướng, ngô nãi bố y, hà khiêm cung như thử?" : , , ? (Đệ tam thập hồi) (Hứa) Du sợ hãi vội vàng đỡ (Tào Tháo) lên nói: Ông là tướng nhà Hán, tôi là một người áo vải, sao lại khiêm nhường quá thế?
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử : "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" . ◇ Chiến quốc sách : "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" , , (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn ) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" , (Nghĩa thưởng ) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh : "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" , , , (Đào hoa nguyên kí ) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư : "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" (Khang cáo ) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư : "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" , (Vô dật ) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" anh mày, "nãi đệ" em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" , (Thượng nông ) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" lối hát chèo đò. ◇ Lục Du : "Trạo ca ai ái há Ngô chu" (Nam định lâu ngộ cấp vũ ) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là . Nghĩa như "nãi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, tiếng nói nối câu trên.
② Tiếng gọi mày tao, như nãi huynh anh mày, nãi đệ em mày.
③ Một âm là ái, ai ái lối hát chèo đò. Có chỗ viết là , cũng một nghĩa như chữ .

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "thậm ma" .
2. Nghi vấn đại danh từ, chuyên chỉ sự vật. ◎ Như: "nhĩ tại tố thậm ma?" anh đương làm gì vậy?
3. Chỉ thị đại danh từ. ◎ Như: "tâm lí tưởng thậm ma, tựu thuyết thậm ma, biệt giá dạng thôn thôn thổ thổ đích" , , trong bụng nghĩ cái gì thì nói cái nấy, đừng có thậm thà thậm thụt như vậy.
4. Nghi vấn hình dung từ. ◎ Như: "nhĩ trụ tại thập ma địa phương?" anh ở chỗ nào?
5. Bất định hình dung từ. ◇ Văn minh tiểu sử : "Giá bộ thư một hữu thập ma đạo lí" (Đệ tam thập tứ hồi) Bộ sách này không có đạo lí gì cả.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Mù mịt, không phân biện được phương hướng. ◇ Tiền Trừng Chi : "Song nhãn mê mang nhận bất thanh, Sâm sâm lãnh khí diêu tương bách" , (Tam nhất thượng nhân vân trúc ca ).
3. Hoang mang, tinh thần hoảng hốt. ◇ Quản Tử : "Nhân kí mê mang, tất kì tương vong chi đạo" , (Thế ).
sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.