phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trúng, đúng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bắt giữ; bị bắt. ◇ Nhan thị gia huấn 顏氏家訓: "Sở đắc đạo giả, triếp tiệt thủ oản, phàm lục thập dư nhân" 所得盜者, 輒截手腕, 凡戮十餘人 (Quy tâm 歸心).
3. (Động) Thành công, hoàn thành. ◇ Tần Quan 秦觀: "Nhân tuần di bệnh nhân hương hỏa, Tả đắc Di Đà thất vạn ngôn" 因循移病因香火, 寫得彌陀七萬言 (Đề pháp hải bình đồ lê 題法海平闍黎).
4. (Động) Là, thành (kết quả tính toán). ◎ Như: "tam tam đắc cửu" 三三得九 ba lần ba là chín.
5. (Động) Gặp khi, có được. ◎ Như: "đắc tiện" 得便 gặp khi thuận tiện, "đắc không" 得空 có được rảnh rỗi. ◇ Mao Thuẫn 茅盾: "Nhĩ khứ khán khán Tài Hỉ na điều thuyền đắc bất đắc không. Minh thiên yếu cố tha đích thuyền tẩu nhất thảng Tiền Gia Trang" 你去看看財喜那條船得不得空. 明天要雇他的船走一趟錢家莊 (Sương diệp hồng tự nhị nguyệt hoa 霜葉紅似二月花, Tứ).
6. (Động) Hợp, trúng, thích nghi. ◎ Như: "đắc thể" 得體 hợp thể thức, "đắc pháp" 得法 trúng cách, "đắc kế" 得計 mưu kế được dùng.
7. (Động) Tham được. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cập kì lão dã, huyết khí kí suy, giới chi tại đắc" 及其老也, 血氣既衰, 戒之在得 (Quý thị 季氏) Về già, khí huyết đã suy, nên răn ở lòng tham được.
8. (Động) Được lợi ích. § Trái với "thất" 失. ◎ Như: "duật bạng tương tranh, ngư ông đắc lợi" 鷸蚌相爭, 漁翁得利 cò trai tranh nhau, lão chài được lợi.
9. (Động) Được sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Thả phù đắc giả, thì dã; thất giả, thuận dã, an thì nhi xử thuận, ai lạc bất năng nhập dã" 且夫得者, 時也; 失者, 順也, 安時而處順, 哀樂不能入也 (Đại tông sư 大宗師) Vả chăng được (sống) ấy là thời, mất (chết) ấy là thuận. Yên thời mà ở thuận, buồn vui không thể vào được.
10. (Động) Thích ý, mãn ý. ◇ Sử Kí 史記: "Ý khí dương dương, thậm tự đắc dã" 意氣揚揚, 甚自得也 (Quản Yến truyện 管晏傳) Ý khí vênh vang, rất lấy làm tự đắc.
11. (Động) Có thể được, khả dĩ. ◎ Như: "đắc quá thả quá" 得過且過 được sao hay vậy.
12. (Động) Dùng trong câu nói, để biểu thị ý phản đối, cấm cản hoặc đồng ý: được, thôi. ◎ Như: "đắc liễu, biệt tái xuất sưu chủ ý liễu" 得了, 別再出餿主意了 thôi đi, đừng có đưa ra cái ý kiến chẳng hay ho đó ra nữa, "đắc, ngã môn tựu chiếu nhĩ đích phương pháp khứ tố" 得, 我們就照你的方法去做 được rồi, chúng tôi cứ theo phương pháp của anh mà làm.
13. (Động) Gặp phải, tao thụ. ◎ Như: "tha tác ác đa đoan, đắc liễu báo ứng dã thị ưng cai đích" 他作惡多端, 得了報應也是應該的.
14. (Trợ) Đứng sau động từ, chỉ khả năng: có thể, được. ◎ Như: "quá đắc khứ" 過得去 qua được, "tố đắc hoàn" 做得完 làm xong được, "nhất định học đắc hội" 一定學得會 nhất định học thì sẽ hiểu được.
15. (Trợ) Dùng sau động từ hoặc tính từ để biểu thị kết quả hay trình độ cho bổ ngữ: cho, đến, đến nỗi. ◎ Như: "ngã môn đích công tác mang đắc ngận" 我們的工作忙得很 công việc của chúng tôi bận rộn lắm, "lãnh đắc đả xỉ sách" 冷得打哆嗦 rét (đến nỗi) run lập cập. ◇ Dương Vạn Lí 楊萬里: "Bắc phong xuy đắc san thạch liệt, Bắc phong đống đắc nhân cốt chiết" 北風吹得山石裂, 北風凍得人骨折 (Chánh nguyệt hối nhật... 正月晦日自英州舍舟出陸北風大作).
16. (Phó) Cần, phải, nên. ◎ Như: "nhĩ đắc tiểu tâm" 你得小心 anh phải cẩn thận.
17. (Phó) Tương đương với "hà" 何, "khởi" 豈, "na" 那, "chẩm" 怎. Nào, ai, há. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bỉ thương hồi hiên nhân đắc tri" 彼蒼回軒人得知 (Hậu khổ hàn hành 後苦寒行) Ông xanh hỡi, về mái hiên nhà ai kẻ biết?
Từ điển Thiều Chửu
② Trúng. Như đắc kế 得計 mưu được trúng, được như ý mình mưu tính. Sự lợi hại gọi là đắc thất 得失.
③ Tham, như lão giả giới chi tại đắc 老者戒之在得 người già phải răn ở sự tham.
④ Tự đắc. Như dương dương tự đắc 揚揚自得 nhơn nhơn tự đắc.
⑤ Hợp, cùng người hợp tính gọi là tương đắc 相得.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nổi, được (khi dùng trong động từ và bổ ngữ, tỏ rõ có thể kham được, làm được): 我拿得動 Tôi xách nổi; 受得了 Chịu được, chịu nổi;
③ Cho, đến, đến nỗi (khi đứng sau động từ hoặc tính từ để nối liền bổ ngữ, tỏ rõ kết quả hay mức độ): 我們的工作忙得很 Công việc của chúng tôi rất bận rộn (bận rộn ghê lắm); 打得落花流水 Bị đánh cho tơi bời; 冷得打哆嗦 Rét (đến nỗi) run cầm cập. Xem 得 [dé], [dâi].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Là, thành: 二五得十 Hai 5 là 10;
③ Rất hợp, hay, trúng: 這話倒說得 Câu nói đó hay đấy; 得計 Trúng kế; 相得 Hợp tính nhau;
④ (văn) Đắc: 揚揚自得 Dương dương tự đắc;
⑤ (khn) Xong, được rồi: 飯得 了 Cơm thổi xong rồi;
⑥ (khn) Ừ, được: 得,就這麼辦 Ừ (được), cứ thế mà làm;
⑦ (khn) Thôi xong: 得,把碗打了 Thôi xong, thế là vỡ cái bát;
⑧ Thôi: 得,夠了 Thôi, đủ rồi!;
⑨ Được (cho phép): 這筆錢非經批准不得動用 Khoản tiền này chưa chuẩn y thì không được dùng đến;
⑩【得微】đắc vi [dé wei] (văn) Như 得無;
⑪【得無】 đắc vô [déwú] (văn) Lẽ nào chẳng, chẳng phải... ư?: 今民生長于齊而不盜,入楚則盜,得無楚之水土使民善盜耶? Nay dân sinh trưởng ở Tề thì không trộm cắp, vào Sở thì sinh ra trộm cắp, lẽ nào chẳng phải là thủy thổ ở Sở khiến cho dân quen trộm cắp ư? (Án tử Xuân thu). Cg. 無毌;
⑫【得以】 đắc dĩ [déyê] Có thể: 讓群衆的意見得以充分發表出來 Để cho quần chúng có thể phát biểu đầy đủ ý kiến. Xem 得 [de], [dâi].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sẽ bị: 快下雨了,要不快走就得挨淋 Sắp mưa rồi, không về nhanh thì sẽ bị ướt đấy!;
③ (đph) Dễ chịu, thoải mái, thú: 療養所的生活怪得 Đời sống trong nhà điều dưỡng dễ chịu quá!; 挺得 Thú quá, khoái quá. Xem 得 [dé], [de].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 323
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" 未知從今去, 當復如此不 (Du tà xuyên 遊斜川) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" 否.
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" 否. ◎ Như: "tha lai phủ" 他來不 anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" 丕. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phi hiển tai Văn Vương mô" 不顯哉文王謀 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" 柎. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" 常棣之華, 鄂不韡韡 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 常棣) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu 當復如此不 sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô 不顯哉文王謀 cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [fôu] (Họ) Phủ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lỗ
3. hố
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hang, hốc. ◎ Như: "nham huyệt" 穴居 hang núi. ◇ Tống Ngọc 宋玉: "Không huyệt lai phong" 空穴來風 (Phong phú 風賦) Hang trống gió lại.
3. (Danh) Phần mộ. ◎ Như: "mộ huyệt" 墓穴 mồ chôn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Cốc tắc dị thất, Tử tắc đồng huyệt" 穀則異室, 死則同穴 (Vương phong王風, Đại xa 大車) (Lúc) Sống không cùng nhà, (Thì mong) Lúc chết chôn chung một mồ.
4. (Danh) Ổ, lỗ, tổ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào ổ cọp, sao bắt được cọp con.
5. (Danh) Chỗ quan hệ trên thân thể người nơi kinh mạch hội tụ (đông y). ◎ Như: "thái dương huyệt" 太陽穴 huyệt thái dương.
6. (Động) Đào, khoét. ◇ Trang Tử 莊子: "Huyệt thất xu hộ" 穴室樞戶 (Đạo Chích 盜跖) Khoét nhà bẻ cửa.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái lỗ, các chỗ quan hệ ở thân thể người cũng gọi là huyệt.
③ Huyệt, hố để mả. Ta gọi đào hố chôn xác là đào huyệt.
④ Ðào.
⑤ Bên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Huyệt, hố chôn (người);
③ Huyệt vị (châm cứu);
④ (văn) Đào;
⑤ (văn) Bên;
⑥ [Xué] (Họ) Huyệt.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Hổ".
3. (Danh) Vật có hình dạng như miệng hổ hả ra. ◎ Như: "hổ khẩu" 虎口 chỗ khe giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ. § Vì thế nên bấm đốt tay tính số gọi là "nhất hổ" 一虎. Lối đánh cờ ba quân đứng ba góc cũng gọi là "hổ". § Xem thêm từ này: "hổ khẩu" 虎口.
4. (Tính) Mạnh mẽ, uy vũ. ◎ Như: "hổ tướng" 虎將 tướng dũng mãnh, "hổ bôn" 虎賁 dũng sĩ, "hổ trướng" 虎帳 trướng hùm (chỗ quan võ ngồi).
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng để tỉ dụ cái sức oai mạnh. Như hổ bôn 虎賁 kẻ dũng sĩ, hổ trướng 虎帳 trướng hùm, chỗ quan võ ngồi.
③ Vật gì hình như cái mồm hếch về một bên đều gọi là hổ. Như chỗ khe ngón tay cái với ngón tay trỏ gọi là hổ khẩu 虎口. Vì thế nên bấm đốt tay tính số gọi là nhất hổ 一虎. Lối đánh cờ ba quân đứng ba góc cũng gọi là hổ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 唬 [hư];
③ (văn) Vật có hình dạng như miệng con hổ hả ra: 虎口 Kẽ giữa ngón tay cái với ngón tay trỏ;
④ [Hư] (Họ) Hổ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" 入款 thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 入調 hợp điệu, "nhập cách" 入格 hợp thể thức, "nhập thì" 入時 hợp thời, "nhập tình nhập lí" 入情入理 hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" 入會 tham gia vào hội, "nhập học" 入學 đi học, "nhập ngũ" 入伍 vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" 入夜 đến lúc đêm, "nhập đông" 入冬 đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" 日出而作, 日入而息 mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" 入味 có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" 入骨 thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" 入迷 say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" 入手 bắt tay làm việc, "cố nhập" 故入 buộc tội vào, "sát nhập" 詧入 thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" 平上去入, tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ 入手, cố nhập 故入 buộc tội vào, sát nhập 詧入 thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản 入款.
④ Hợp, như nhập điệu 入調 hợp điệu, nhập cách 入格 hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập 平上去入. Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nộp vào, thu nhập: 入不敷出 Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: 入情入理 Hợp tình hợp lí; 入調 Hợp điệu; 入格 Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): 平上去入 Bình thượng khứ nhập.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.