phồn thể
Từ điển phổ thông
2. phát hiện
3. tỉnh dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tỉnh giấc, thức giấc: 如夢初覺 Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: 提高覺悟 Nâng cao giác ngộ; 他察覺到自己的危險 Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem 覺 [jiào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" 正覺. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giác lai vạn sự tổng thành hư" 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" 自覺 tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" 不知不覺 không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sử tiên tri giác hậu tri" 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hữu giác kì doanh" 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy 王維: "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" 積雨空林煙火遲, 蒸藜炊黍餉東菑 (Tích vũ võng xuyên trang tác 積雨輞川莊作) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" 緇. ◇ Tuân Tử 荀子: "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" 不善在身, 菑然, 必以自惡也 (Tu thân 修身) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tri trăn uế" 菑榛穢 (Bổn kinh 本經) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" 災. ◇ Sử Kí 史記: "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" 此皆學士所謂有道仁人也, 猶然遭此菑, 況以中材而涉亂世之末流乎 (Du hiệp liệt truyện 游俠列傳) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" 災. ◇ Trang Tử 莊子: "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" 菑人者, 人必反菑之 (Nhân gian thế 人間世) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là 葘.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhổ cỏ, giẫy cỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy 王維: "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" 積雨空林煙火遲, 蒸藜炊黍餉東菑 (Tích vũ võng xuyên trang tác 積雨輞川莊作) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" 緇. ◇ Tuân Tử 荀子: "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" 不善在身, 菑然, 必以自惡也 (Tu thân 修身) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tri trăn uế" 菑榛穢 (Bổn kinh 本經) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" 災. ◇ Sử Kí 史記: "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" 此皆學士所謂有道仁人也, 猶然遭此菑, 況以中材而涉亂世之末流乎 (Du hiệp liệt truyện 游俠列傳) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" 災. ◇ Trang Tử 莊子: "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" 菑人者, 人必反菑之 (Nhân gian thế 人間世) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là 葘.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhổ cỏ, giẫy cỏã.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhổ cỏ, giẫy cỏ
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhổ cỏ, giẫy cỏã.
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy 王維: "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" 積雨空林煙火遲, 蒸藜炊黍餉東菑 (Tích vũ võng xuyên trang tác 積雨輞川莊作) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" 緇. ◇ Tuân Tử 荀子: "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" 不善在身, 菑然, 必以自惡也 (Tu thân 修身) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Tri trăn uế" 菑榛穢 (Bổn kinh 本經) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" 災. ◇ Sử Kí 史記: "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" 此皆學士所謂有道仁人也, 猶然遭此菑, 況以中材而涉亂世之末流乎 (Du hiệp liệt truyện 游俠列傳) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" 災. ◇ Trang Tử 莊子: "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" 菑人者, 人必反菑之 (Nhân gian thế 人間世) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là 葘.
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thường, bình thường, thông thường: 人之恆情 Lẽ thường của con người.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: 待他不薄 Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: 薄粥 Cháo loãng; 酒味很薄 Rượu nhạt quá (nhẹ quá); 薄味 Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: 土地薄,產量低 Đất cằn, năng suất thấp. Xem 薄 [bó], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: 薄技 Nghề mọn, kĩ thuật non kém; 薄酬 Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: 刻薄 Khắc bạc, khắc nghiệt, 輕薄 Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: 薄視 Xem khinh; 鄙薄 Coi khinh, coi rẻ, coi thường; 厚此薄彼 Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 日薄西山Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: 林薄 Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: 帷薄不修 Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. 箔 (bộ 竹);
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): 薄污我私,薄澣我衣 Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem 薄 [báo], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ứ, đọng, tích tụ. ◎ Như: "trệ tiêu" 滯銷 hàng ế.
3. (Động) Ở lại, gác lại. ◇ Tào Phi 曹丕: "Ngô, Hội phi ngã hương, An năng cửu lưu trệ" 吳會非我鄉, 安能久留滯 (Tạp thi 雜詩, Chi nhị).
4. (Động) Phế bỏ, không dùng.
5. (Động) Rơi rớt, bỏ sót. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ hữu di bỉnh, Thử hữu trệ tuệ" 彼有遺秉, 此有滯穗 (Tiểu nhã 小雅, Đại điền 大田) Chỗ kia có những nắm lúa còn sót, Chỗ này có mấy chùm lúa rơi rớt.
6. (Tính) Không thông, không trôi chảy, trở ngại. ◎ Như: "ngưng trệ" 凝滯 ngừng đọng, "tích trệ" 積滯 ứ đọng.
7. (Tính) Lâu, dài. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Mãn sàng trệ vũ bất kham thính" 滿床滯雨不堪聽 (Tống nhân 送人) Tiếng mưa dầm dề đầy giường nghe không chịu nổi.
8. (Tính) Hẹp hòi, cố chấp, câu nệ. ◇ Lữ Khôn 呂坤: "Cố lương tri bất trệ ư kiến văn, nhi diệc bất li ư kiến văn" 故良知不滯於見聞, 而亦不離於見聞 (Biệt nhĩ thiệm thư 別爾贍書).
9. (Tính) Chậm chạp, trì độn. ◇ Kim sử 金史: "Khanh niên thiếu tráng, nhi tâm lực đa trệ" 卿年少壯, 而心力多滯 (Tông Duẫn truyện 宗尹傳).
10. (Tính) Không thư thái, không dễ chịu. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì 初刻拍案驚奇: "Cập khán công diện thượng khí sắc hữu trệ, đương hữu ưu ngu" 及看公面上氣色有滯, 當有憂虞 (Quyển tứ).
11. (Tính) Không hợp, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tuệ Kiểu 慧皎: "Tự đại pháp đông bị, thủy ư Hán, Minh, thiệp lịch Ngụy, Tấn, kinh luận tiệm đa, nhi Chi, Trúc sở xuất, đa trệ văn cách nghĩa" 自大法東被, 始於漢明, 涉歷魏晉, 經論漸多, 而支竺所出, 多滯文格義 (Cao tăng truyện 高僧傳, Dịch kinh trung 譯經中, Cưu Ma La Thập 鳩摩羅什).
12. (Danh) Chỗ ngờ, điều không dễ hiểu. ◇ Ngụy thư 魏書: "An Phong Vương Diên Minh, bác văn đa thức, mỗi hữu nghi trệ, hằng tựu Diễm Chi biện tích, tự dĩ vi bất cập dã" 安豐王延明, 博聞多識, 每有疑滯, 恒就琰之辨析, 自以為不及也 (Lí Diễm Chi truyện 李琰之傳).
13. (Danh) Chỉ người bị phế bỏ, không được dùng. ◇ Tả truyện 左傳: "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" 逮鰥寡, 振廢滯, 匡乏困, 救災患 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
Từ điển Thiều Chửu
② Trì trệ.
③ Cái gì không được trơn tru đều gọi là trệ.
④ Bỏ sót.
⑤ Mắc vướng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Bỏ sót;
③ (văn) Mắc, vướng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cai trị được dân yên
3. tài giỏi
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trị, cai trị. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Mẫn kì thì chi bất bình, nhân chi bất nghệ, đắc kì đạo bất cảm độc thiện kì thân, nhi tất dĩ kiêm tế thiên hạ dã" 閔其時之不平, 人之不乂, 得其道不敢獨善其身, 而必以兼濟天下也 (Tránh thần luận 爭臣論) Thương cho thời không được thái bình, người dân không được yên trị, đạt đạo rồi mà không dám "độc thiện kì thân" (*), phải đem thân ra giúp khắp thiên hạ. § Ghi chú: (*) Thành ngữ nghĩa là: Khi bất đắc chí thì chỉ riêng giữ thân mình cho trong sạch.
3. (Động) Trừng trị, trừng giới. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Thái Tông tức vị, tật tham lại, dục thống trừng nghệ chi" 太宗即位, 疾貪吏, 欲痛懲乂之 (Bùi Củ truyện 裴矩傳) Thái Tông vừa lên ngôi, ghét quan lại tham ô, muốn hết sức trừng trị.
4. (Tính) Yên định, thái bình. ◇ Sử Kí 史記: "Thiên hạ nghệ an" 天下乂安 (Hiếu Vũ bổn kỉ 孝武本紀) Thiên hạ yên định.
5. (Danh) Người tài giỏi. ◇ Thư Kinh 書經: "Tuấn nghệ tại quan" 俊乂在官 (Cao Dao Mô 皋陶謨) Người hiền tài làm quan.
Từ điển Thiều Chửu
② Tài giỏi, như tuấn nghệ tại quan 俊乂在官 người hiền tài làm quan.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Yên định, thái bình: 乂安 Bình yên; 朝野安乂 Nơi triều đình chốn thôn quê đều bình yên (Bắc sử: Tề văn Tuyên đế kỉ);
③ Người có tài năng: 俊乂在官 Người hiền tài làm quan; 儁乂盈朝 Người tài năng anh tuấn đầy triều (Tôn Sở: Thạch Trọng Dung dữ Tôn Hạo thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" 動筆 dùng bút, "động đao" 動刀 cầm dao, "động não cân" 動腦筋 vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" 動怒 nổi giận, "cảm động" 感動 cảm xúc, "tâm động" 心動 lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" 動工 bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" 他向來不動葷腥 anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" 動物.
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" 動輒得咎 động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" 人生不相見, 動如參與商 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm, như cử động 舉動.
③ Cảm động, như cổ động 鼓動.
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công 動工 bắt đầu khởi công, động bút 動筆 bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật 動物.
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 101
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giao nộp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.