chuyết, chuẩn
zhǔn ㄓㄨㄣˇ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

chuẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuẩn mực
2. theo như, cứ như (trích dẫn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuẩn, cho, cho phép, cho được: Phê chuẩn; Cho phép nghỉ hai tuần; Không cho anh ấy đến; Không được hút thuốc;
② Theo: Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: Ngắm đích;
⑥ Đúng: Đồng hồ tôi chạy rất đúng; Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: Nó nhất định không đến; Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: Mũi dọc dừa, mũi cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bằng — Đồng đều — Mức độ — Phép tắc để theo — Cái đích để nhắm — Vật dụng có cái bọt nước, người thợ dùng để đo xem có thật ngang bằng hay không — Đúng chắc — Dùng như chữ Chuẩn .

Từ ghép 16

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Giấu tay trong ống tay áo. Bày tỏ thần thái nhàn dật. ◇ Hàn Dũ : "Đạo sĩ ách nhiên tiếu viết: "Tử thi như thị nhi dĩ hồ?" Tức tụ thủ tủng kiên, ỷ bắc tường tọa" : "?" , (Thạch đỉnh liên cú , Tự ).
2. Giấu tay trong ống tay áo, khoanh tay. Ý nói không thể hoặc không muốn tham dự vào việc nào đó. ◇ Trương Thiên Dực : "Tha môn bất cam tâm tụ thủ khán trước tự kỉ gia hương thụ tao đạp" (Tân sanh ).

Từ điển trích dẫn

1. Người trong cuộc, người tham dự sự việc. ◎ Như: "nhĩ thị cá cục nội nhân, giá kiện sự nhĩ bất năng tọa thị bất quản" , .

bất liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không mong muốn, không ngờ trước, ngoài dự tính

Từ điển trích dẫn

1. Không lường tính, không ước tính. ◇ Chiến quốc sách : "Phù dĩ nhược công cường, bất liệu địch nhi khinh chiến" , (Sở sách nhất ) Dùng yếu mà đánh mạnh, không lượng sức quân địch mà khinh chiến.
2. Không ngờ trước, chẳng dè. ◎ Như: "bổn tưởng tiết ước, bất liệu đảo đa hoa liễu tiền" , vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn.
khí, khất
qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ

khí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, ban cho: Yên tốt ngựa tốt ban cho người (Lí Bạch: Thiếu niên hành); Nhờ có Tô Tư Nghiệp, thường cho rượu và tiền (Đỗ Phủ);
② Dùng như (bộ ): Không cần phải giật mình (Thủy hử truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Khất.

khất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ ăn mày, người ăn xin

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xin: Xin, xin tha; Xin ăn trên chợ ở nước Ngô (Chiến quốc sách); Nếu như cúi đầu cúp tai, vẫy đuôi để cầu xin sự thương xót, thì đó không phải là chí của ta (Hàn Dũ);
② Xin ăn: Đi xin ăn ở chợ (Sử kí: Dự Nhượng truyện);
③ [Qê] (Họ) Khất. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin. Cầu xin — Ăn xin — Kẻ ăn mày.

Từ ghép 11

nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.
qua, quá
guō ㄍㄨㄛ, guò ㄍㄨㄛˋ, guo , huò ㄏㄨㄛˋ

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Hạ, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Một âm là Quá. Xem Quá.

Từ ghép 1

quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Qua, đi qua, chảy qua: Ba lần đi qua nhà mình mà không vào; Qua cầu;
② Trải qua, kinh qua, đã qua, từng, qua, sang, chuyển: Sang tên; Chuyển từ tay trái sang tay phải;
③ Quá, vượt quá, trên: Đã quá giờ, hết giờ rồi, quá hạn rồi; Trên ba trăm cân. 【】quá phần [guòfèn] Quá, quá đáng: Quá sốt sắng; Đòi hỏi quá đáng; 【】 quá vu [guòyú] Quá ư, quá lắm: Kế hoạch này quá bảo thủ;
④ Lỗi: Ghi lỗi; Nói cho biết lỗi thì mừng;
⑤ Lần: Giặt mấy lần rồi;
⑥ Đã, rồi, từng: Đọc rồi; Năm ngoái đã đến qua Bắc Kinh; Từng bị lừa; Từng bị thiệt;
⑦ Lây;
⑧ Đi thăm, viếng thăm;
⑨ Chết;
⑩ Đạt đến, đạt tới. Xem [guo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, thái quá: Quá lắm, quá mức, quá quắt;
② [Guo] (Họ) Quá. Xem [guò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua đi. Đã qua. Xem Quá vãng — Vượt qua. Vượt hơn mức bình thường. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tin tôi nên quá nghe lời, đem thân bách chiến làm tôi triều đình « — Lỗi lầm. Tục ngữ có câu: » Đa ngôn đa quá « ( nói nhiều thì gặp nhiều lỗi ).

Từ ghép 65

bạch câu quá khích 白駒過隙bất quá 不過bổ quá 補過cải quá 改過cầu quá ư cung 求過於供cố bất quá lai 顧不過來cố đắc quá lai 顧得過來hoành quá 橫過hối quá 悔過kinh quá 經過loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lược quá 掠過mang bất quá lai 忙不過來quá bán 過半quá bộ 過步quá bội 過倍quá cố 過故quá dự 過譽quá đáng 過當quá đầu 過頭quá độ 過度quá độ 過渡quá giang 過江quá hạn 過限quá hoạt 過活quá kế 過繼quá kế 過計quá khách 過客quá khắc 過刻quá khích 過激quá khứ 過去quá kì 過期quá kiều 過橋quá lự 過慮quá lượng 過量quá môn 過門quá mục 過目quá nệ 過泥quá niên 過年quá phạm 過犯quá phận 過分quá phòng 過房quá phòng tử 過房子quá quan 過關quá sơn pháo 過山礮quá thặng 過剩quá thất 過失quá thế 過世quá thủ 過手quá trình 過程quá tưởng 過奬quá ư 過於quá vãng 過往quá vấn 過問quá xưng 過稱quá ý bất khứ 過意不去siêu quá 超過sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷tạ quá 謝過thái quá 太過thắng quá 勝過thuyết đắc quá khứ 說得過去tri quá 知過xá quá 赦過
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
liêu, liệu
liáo ㄌㄧㄠˊ, liào ㄌㄧㄠˋ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, lường tính, liệu, như liêu lượng liệu lường, liệu lí liệu sửa (săn sóc), v.v.
② Vuốt ve.
③ Một âm là liệu. Vật liệu, thứ gì có thể dùng làm đồ chế tạo được đều gọi là liệu.
④ Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc cũng gọi là liệu.
⑤ Các thức cho ngựa trâu ăn như cỏ ngô cũng gọi là liệu.
⑥ Liệu đoán, như liệu sự như thần liệu đoán việc đúng như thần.
⑦ Liều, hợp số nhiều làm một gọi là nhất liệu một liều.

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo, lường tính
2. liệu đoán
3. vuốt ve
4. vật liệu
5. liều (làm nhiều trong 1 lần)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật đem cung cấp, sử dụng hoặc tham khảo. ◎ Như: "tài liệu" , "nguyên liệu" , "hương liệu" chất thơm, "nhan liệu" sơn màu (hội họa), "sử liệu" , "tư liệu" .
2. (Danh) Đề tài sự vật để làm thi văn hoặc nói chuyện. ◎ Như: "tiếu liệu" chuyện làm cho mắc cười, "thi liệu" đề tài làm thơ.
3. (Danh) Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc gọi là "liệu".
4. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn, các thứ dùng để bón trồng cây. ◎ Như: "phì liệu" chất bón cây, "thảo liệu" đồ ăn (cỏ, đậu, v.v.) dùng để nuôi súc vật, "tự liệu" đồ ăn cho động vật.
5. (Danh) Lượng từ: món, liều. ◎ Như: "dược nhất liệu" một liều thuốc.
6. (Động) Đo đắn, lường tính. ◎ Như: "dự liệu" ước tính, dự đoán, "liệu sự như thần" tính việc như thần.
7. (Động) Tính sổ, kiểm điểm.
8. (Động) Trông coi, coi sóc. ◎ Như: "chiếu liệu" trông coi, "liệu lí" coi sóc.
9. (Động) Vứt đi, gạt bỏ. § Thông "lược" .
10. (Động) Vuốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, lường tính, liệu, như liêu lượng liệu lường, liệu lí liệu sửa (săn sóc), v.v.
② Vuốt ve.
③ Một âm là liệu. Vật liệu, thứ gì có thể dùng làm đồ chế tạo được đều gọi là liệu.
④ Ngày xưa chế pha lê giả làm ngọc cũng gọi là liệu.
⑤ Các thức cho ngựa trâu ăn như cỏ ngô cũng gọi là liệu.
⑥ Liệu đoán, như liệu sự như thần liệu đoán việc đúng như thần.
⑦ Liều, hợp số nhiều làm một gọi là nhất liệu một liều.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dự tính, lường tính, dự đoán trước: Dự đoán như thần; Đúng như đã đoán trước, không ngoài dự đoán;
② (văn) Vuốt ve;
③ (văn) Ngọc giả làm bằng pha lê;
④ Vật liệu, chất liệu, nguyên liệu: Gỗ; Thêm chất liệu; Vật liệu làm giày; Ngừng việc chờ nguyên liệu;
⑤ (văn) Liều: Một liều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đo lường. Đong xem được bao nhiêu. Thóc lúa rơm rạ cho trâu bò ăn — Thứ có thể dùng chế tạo đồ vật. Td: Vật liệu — Thứ có thể dùng vào việc được. Td: Tài liệu — Tính toán sắp đặt công việc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đôi ta chút nghĩa đèo bòng, Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh «.

Từ ghép 30

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.