Từ điển trích dẫn

1. Đúng là, chính là. ◎ Như: "cận hiệu biên tựu thị cổ tỉnh" gần bên trường học chính là cái giếng cổ.
2. Được, được rồi. § Dùng cuối câu, biểu thị mong muốn hoặc bằng lòng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phái đa phái thiểu, mỗi vị thế xuất nhất phân tựu thị liễu" , (Đệ tứ thập tam hồi) Chia nhiều chia ít, mỗi người chịu thay bỏ ra một phần là được rồi.
3. Biểu thị đồng ý. ◎ Như: "tựu thị, tựu thị, nhĩ chân thị nhất ngữ trúng đích" , , .
4. (Liên) Ví như, dù cho, dù rằng, ... § Thường dùng với chữ "dã" trong câu theo sau: dù cho ... cũng ... ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
5. (Liên) Thì, chỉ là... (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như nói "bất quá" , "chỉ thị" . ◎ Như: "giá hài tử chân bất thác, tựu thị nội hướng liễu nhất điểm" .
đán, đãn
dàn ㄉㄢˋ

đán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ
2. song, những, nhưng mà
3. hễ, nếu như

đãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ
2. song, những, nhưng mà
3. hễ, nếu như

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Nhưng mà, song, những. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải" (Vô đề ) Sớm mai soi gương, những buồn cho tóc mây đã đổi.
2. (Liên) Hễ, phàm, nếu. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu quá vãng khách thương, nhất nhất bàn vấn, tài phóng xuất quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Hễ có khách thương qua lại, đều phải xét hỏi, rồi mới cho ra cửa ải.
3. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "bất đãn như thử" chẳng những chỉ như thế. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn nhất tâm niệm Phật" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ một lòng niệm Phật.

Từ điển Thiều Chửu

① Những. Lời nói chuyển câu.
Chỉ, như bất đãn như thử chẳng những chỉ như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỉ, chỉ cần: , Trên cánh đồng bát ngát chỉ thấy sóng lúa nhấp nhô theo chiều gió; , Mọi người đều cho khanh chỉ biết có sách vở, không hiểu việc đời (Tống sử); , Trượng phu chỉ cần ngồi yên, không cần phải phân biệt đục trong (Đỗ Phủ);
② (văn) Không, suông, vô ích: , ? Chạy xa trốn tránh làm chi cho vô ích ở phía bắc sa mạc, nơi lạnh lẽo không có đồng cỏ gì cả (Hán thư);
③ Nhưng, nhưng mà, song: , Công việc tuy bận, nhưng không hề sao lãng việc học tập; , , ! Vốn nghe nghĩa lí cao siêu của tiên sinh, mong được làm đệ tử đã lâu, song chỉ không chịu ở chỗ tiên sinh cho rằng ngựa trắng không phải là ngựa mà thôi (Công Tôn Long Tử). 【】đãn thị [dànshì] Song, nhưng, nhưng mà: , Quê tôi ở Cà Mau, nhưng trước giờ tôi chưa từng đi qua đó;
④ [Dàn] (Họ) Đãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vén tay áo lên — Chỉ. Chỉ có — Trong Bạch thoại có nghĩa là Chẳng qua — Không. Không có gì.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Trái mắt, không hòa thuận, thường chỉ vợ chồng bất hòa. ☆ Tương tự: "bất hòa" , "phản diện" . ★ Tương phản: "liên nghị" , "thân mục" . ◇ Dịch Kinh : "Dư thoát bức, phu thê phản mục" 輿, (Tiểu súc quái , Cửu tam) Xe rớt mất trục, vợ chồng không hòa thuận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái mắt, không chấp nhận được — Cũng chỉ vợ chồng bất hòa.
tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sạch sẽ
2. đóng vai hề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sạch sẽ, thanh khiết. ◎ Như: "khiết tịnh" rất sạch, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng ghế sạch.
2. (Tính) Thuần, ròng. ◎ Như: "tịnh lợi" lời ròng, "tịnh trọng" trọng lượng thuần (của chất liệu, không kể những phần bao, chứa đựng bên ngoài).
3. (Tính) Lâng lâng, yên lặng. ◎ Như: "thanh tịnh" trong sạch, yên lặng. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "thanh tịnh" làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là "tịnh độ" , chỗ tu hành gọi là "tịnh thất" . Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là "vãng sinh tịnh độ" .
4. (Động) Làm cho sạch, rửa sạch. ◎ Như: "tịnh thủ" rửa tay.
5. (Phó) Toàn, toàn là. ◎ Như: "tịnh thị thủy" toàn là nước.
6. (Phó) Chỉ, chỉ có. ◎ Như: "tịnh thuyết bất cán" chỉ nói không làm.
7. (Danh) Vai tuồng trong hí kịch Trung Quốc. Tùy theo các loại nhân vật biểu diễn, như dũng mãnh, cương cường, chính trực hoặc là gian ác... mà phân biệt thành: "chánh tịnh" , "phó tịnh" , "vũ tịnh" , "mạt tịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ, phàm cái gì tinh nguyên không có cái gì làm lẫn lộn tạp nhạp đều gọi là tịnh, lâng lâng không có gì cũng gọi là tịnh.
② Ðạo Phật lấy thanh tịnh làm cốt, cho nên đất Phật ở gọi là tịnh độ , chỗ tu hành gọi là tịnh thất , v.v. Người tu cầu được về nơi Phật ở gọi là vãng sinh tịnh độ . Phép tu theo phép cầu vãng sinh làm mục đích gọi là tông tịnh độ .
③ Ðóng vai thằng hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sạch: nước sạch; Lau bàn cho sạch; Ăn sạch;
② Toàn (là), chỉ: Trên giá sách toàn là sách khoa học kĩ thuật; Chỉ nói không làm;
③ Thực, tịnh, ròng: Trọng lượng thực, trọng lượng tịnh; Lãi thực, lãi ròng;
④ Thanh tịnh, rỗng không;
⑤ (văn) Vai thằng hề (trong tuồng Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong vắt — Rất trong sạch — Rất yên lặng.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Ba điều tự hỏi mình, chỉ sự tự xét mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ba điều từ hỏi mình. Do điển thầy Tăng Sâm hàng ngày tự xét mình ba điều là có bất trung, bất tín, bất tập hay không. Chỉ sự tự xét mình.
phiến
shān ㄕㄢ, shàn ㄕㄢˋ

phiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quạt cho lửa cháy
2. giúp kẻ ác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lửa cháy mạnh.
2. (Động) Quạt cho lửa bùng lên. ◇ Thủy hử truyện : "Vương bà chỉ tố bất khán kiến, chỉ cố tại trà cục lí phiến phong lô tử, bất xuất lai vấn trà" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vương bà giả vờ không trông thấy, cứ mải quạt lò nấu trà, mà cũng không ra hỏi (khách có uống trà không).
3. (Động) Khích động, xúi giục. ◎ Như: "cổ phiến" khích động (làm chuyện xấu ác), "phiến dụ" giục người làm ác, "phiến hoặc" xúi làm bậy, "phiến loạn" khích động gây loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Quạt lửa bùng lên, nói nghĩa bóng thì giúp người là ác gọi là cổ phiến , khuyên người làm ác gọi là phiến dụ hay phiến hoặc , khuyên người làm loạn gọi là phiến loạn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quạt lửa bùng lên;
② Xúi bẩy, xúi giục. Như [shan] nghĩa ②.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy bùng — Bùng lên. Việc xả ra mạnh mẽ và thình lình — Xúi giục — Dùng như chữ Phiến .

Từ ghép 2

phủ tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nếu không, còn không, hoặc là

Từ điển trích dẫn

1. Nếu không, còn không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "tha đích thương khẩu huyết lưu bất chỉ, tất tu lập khắc chỉ huyết, phủ tắc hội hữu sanh mệnh đích nguy hiểm" , , . ◇ Văn minh tiểu sử : "Chỉ thị giá lí đích học đường, tất tu do quan tư tống, phủ tắc nhất định hữu nhân bảo tống, tài đắc tiến khứ" , , , (Đệ tam lục hồi).
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.

bất phân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất phân" : (1) Không biết rõ, không biện biệt. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi bất phân hề" (Li Tao ) Đời rối loạn mà không biết phân biệt hề. (2) Không phân tán. ◇ Lí Ngư : "Tư lộ bất phân, văn tình chuyên nhất" , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ) Mạch lạc tư duy không phân tán, văn tình chuyên nhất.
2. "Bất phẫn" : (1) Không lường, không biết, bất liệu. ◇ Trần Đào : "Dong hoa bất phẫn tùy niên khứ, Độc hữu trang lâu minh kính tri" , (Thủy điệu từ 調) Mặt hoa nào biết tàn năm tháng, Chỉ có lầu trang gương sáng hay. (2) Bất bình, bất tâm phục. ◇ Cổ Trực : "Thuần lư bất phẫn nhân thu khởi, Khối lỗi sanh tăng tá tửu kiêu" , (Tạp cảm kí sở sanh nhất xưởng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không rõ ràng, không biết rõ. Chẳng hạn bất phân thắng phụ ( không rõ được thua ).

bất phẫn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất phân" : (1) Không biết rõ, không biện biệt. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi bất phân hề" (Li Tao ) Đời rối loạn mà không biết phân biệt hề. (2) Không phân tán. ◇ Lí Ngư : "Tư lộ bất phân, văn tình chuyên nhất" , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ) Mạch lạc tư duy không phân tán, văn tình chuyên nhất.
2. "Bất phẫn" : (1) Không lường, không biết, bất liệu. ◇ Trần Đào : "Dong hoa bất phẫn tùy niên khứ, Độc hữu trang lâu minh kính tri" , (Thủy điệu từ 調) Mặt hoa nào biết tàn năm tháng, Chỉ có lầu trang gương sáng hay. (2) Bất bình, bất tâm phục. ◇ Cổ Trực : "Thuần lư bất phẫn nhân thu khởi, Khối lỗi sanh tăng tá tửu kiêu" , (Tạp cảm kí sở sanh nhất xưởng ).

phân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân số (toán học)

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con số không nguyên vẹn, không đúng một đơn vị, vì có những phần bị chia ra.

phận số

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Phận số" : Pháp độ, quy phạm.
2. "Phận số" : Số mạng, số trời. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
3. "Phân số" : Quy định số người, phân chia chức vụ. § Chỉ biên chế tổ chức trong quân đội. ◇ Tấn Thư : "Phân số kí minh, hiệu lệnh bất nhị" , (Hiếu hữu truyện , Dữu Cổn ) Quy định số người, phân chia chức vụ rõ ràng, hiệu lệnh nhất quyết.
4. "Phân số" : Chỉ phân thành bộ, khu, hạng.
5. "Phân số" : Số lượng, trình độ. ◇ Vương An Trung : "Hoa thì vi vũ, vị giảm xuân phân số" , (Thanh bình nhạc , Họa Triều Thối , Từ ) Mùa hoa mưa nhỏ, chưa giảm độ xuân.
6. "Phân số" : Chỉ tỉ lệ.
7. "Phân số" : Thành tích hoặc số điểm kết quả hơn thua.
8. "Phân số" : Trong số học, biểu thị bằng một tử số (mấy phần) trên một mẫu số (toàn phần). Thí dụ: 2∕3.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phận mệnh .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.