thiền, thiện, đan, đơn, đạn
chán ㄔㄢˊ, dān ㄉㄢ, Shàn ㄕㄢˋ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vua nước Hung Nô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiền vu : Hiệu xưng vua Hung Nô đời Hán. Ta cũng thường đọc: Thuyền vu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Máu Thiền Vu quắc Nhục chi « — Xem Đan, Đơn.

Từ ghép 1

thiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên huyện: Huyện Thiện (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② (Họ) Thiện. Xem [dan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Tên đất. Họ người.

đan

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 6

đơn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình. Chỉ có một — Mỏng. Một lần vải. Nói về quần áo — Tờ giấy liệt kê các món đồ vật. Chẳng hạn Thực đơn, Hóa đơn — Cũng đọc Đan — Các âm khác là Đạn, Thiền, Thiện. Xem các âm này.

Từ ghép 39

đạn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin thật — Dày dặn. Tốt đẹp — Các âm khác là Đơn, Thiền, Thiện.
chùy, sủy, tuy, đoàn
chuāi ㄔㄨㄞ, chuǎi ㄔㄨㄞˇ, chuài ㄔㄨㄞˋ, tuán ㄊㄨㄢˊ, zhuī ㄓㄨㄟ

chùy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đập, giã: Giã cho nhọn thì không thể giữ lâu được (Lão tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh. Đâm — Các âm khác là Đoàn, Sủy.

sủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đo, lường, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo lường. ◇ Tả truyện : "Sủy cao ti, độ hậu bạc" , Đo cao thấp, lường dày mỏng.
2. (Động) Cân nhắc, suy đoán. ◎ Như: "sủy trắc" liệu đoán, "sủy ma" suy đoán. ◇ Nhạc Phi : "Thần sủy địch tình" (Khất xuất sư tráp ) Thần suy đoán tình hình quân địch.
3. (Động) Thăm dò. ◇ Hán Thư : "Sủy tri kì chỉ, bất cảm phát ngôn" , (Trạch Phương Tiến truyện ) Thăm dò biết được ý ấy, không dám nói.
4. (Động) Cất, giấu, nhét. ◇ Thủy hử truyện : "Hoài trung sủy liễu thư trình, kính đầu Đoan Vương cung trung lai" , (Đệ nhị hồi) Cất giữ trong người bức thư trình, đi sang bên cung Đoan Vương.
5. (Động) Cầm, nắm, quắp lấy. ◇ Hải thượng hoa liệt truyện : "Tố Lan sủy trứ Lại công tử lưỡng thủ" (Đệ ngũ thập hồi) Tố Lan nắm lấy hai tay Lại công tử.
6. (Danh) Họ "Sủy".
7. Một âm là "tuy". (Động) Bẻ, vò cho nát ra.
8. Một âm nữa là "đoàn". (Động) Đọng lại, tụ lại. ◇ Mã Dung : "Đông tuyết đoàn phong hồ kì chi" (Trường địch phú ) Tuyết mùa đông đọng kín cành cây.

Từ điển Thiều Chửu

① Lường, đo chiều cao gọi là sủy. Phàm những sự cân nhắc đo đắn đều gọi là sủy.
② Thăm dò.
③ Một âm là tuy. Bẻ, vò cho nát ra.
④ Một âm nữa là đoàn. Ðọng lại, châu lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giãy: Giãy giụa. Xem [chuai], [chuăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo, lường, đoán, đánh giá, lường tính, cân nhắc: Lượng cao thấp, đo dày mỏng (Tả truyện); Tiên sinh đoán xem tôi nghĩ gì? (Sử kí); Tôi đoán anh cũng làm được;
② (văn) Thăm dò;
③ [Chuăi] (Họ) Sủy. Xem [chuai], [chuài].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cất, giấu, đút, nhét (vào trong áo): Đút vào trong áo. Xem [chuăi], [chuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đo lường — Xem xét cân nhắc — Các âm khác là Đoàn, Chùy. Xem các âm này.

Từ ghép 5

tuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đo, lường, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo lường. ◇ Tả truyện : "Sủy cao ti, độ hậu bạc" , Đo cao thấp, lường dày mỏng.
2. (Động) Cân nhắc, suy đoán. ◎ Như: "sủy trắc" liệu đoán, "sủy ma" suy đoán. ◇ Nhạc Phi : "Thần sủy địch tình" (Khất xuất sư tráp ) Thần suy đoán tình hình quân địch.
3. (Động) Thăm dò. ◇ Hán Thư : "Sủy tri kì chỉ, bất cảm phát ngôn" , (Trạch Phương Tiến truyện ) Thăm dò biết được ý ấy, không dám nói.
4. (Động) Cất, giấu, nhét. ◇ Thủy hử truyện : "Hoài trung sủy liễu thư trình, kính đầu Đoan Vương cung trung lai" , (Đệ nhị hồi) Cất giữ trong người bức thư trình, đi sang bên cung Đoan Vương.
5. (Động) Cầm, nắm, quắp lấy. ◇ Hải thượng hoa liệt truyện : "Tố Lan sủy trứ Lại công tử lưỡng thủ" (Đệ ngũ thập hồi) Tố Lan nắm lấy hai tay Lại công tử.
6. (Danh) Họ "Sủy".
7. Một âm là "tuy". (Động) Bẻ, vò cho nát ra.
8. Một âm nữa là "đoàn". (Động) Đọng lại, tụ lại. ◇ Mã Dung : "Đông tuyết đoàn phong hồ kì chi" (Trường địch phú ) Tuyết mùa đông đọng kín cành cây.

Từ điển Thiều Chửu

① Lường, đo chiều cao gọi là sủy. Phàm những sự cân nhắc đo đắn đều gọi là sủy.
② Thăm dò.
③ Một âm là tuy. Bẻ, vò cho nát ra.
④ Một âm nữa là đoàn. Ðọng lại, châu lại.

đoàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo lường. ◇ Tả truyện : "Sủy cao ti, độ hậu bạc" , Đo cao thấp, lường dày mỏng.
2. (Động) Cân nhắc, suy đoán. ◎ Như: "sủy trắc" liệu đoán, "sủy ma" suy đoán. ◇ Nhạc Phi : "Thần sủy địch tình" (Khất xuất sư tráp ) Thần suy đoán tình hình quân địch.
3. (Động) Thăm dò. ◇ Hán Thư : "Sủy tri kì chỉ, bất cảm phát ngôn" , (Trạch Phương Tiến truyện ) Thăm dò biết được ý ấy, không dám nói.
4. (Động) Cất, giấu, nhét. ◇ Thủy hử truyện : "Hoài trung sủy liễu thư trình, kính đầu Đoan Vương cung trung lai" , (Đệ nhị hồi) Cất giữ trong người bức thư trình, đi sang bên cung Đoan Vương.
5. (Động) Cầm, nắm, quắp lấy. ◇ Hải thượng hoa liệt truyện : "Tố Lan sủy trứ Lại công tử lưỡng thủ" (Đệ ngũ thập hồi) Tố Lan nắm lấy hai tay Lại công tử.
6. (Danh) Họ "Sủy".
7. Một âm là "tuy". (Động) Bẻ, vò cho nát ra.
8. Một âm nữa là "đoàn". (Động) Đọng lại, tụ lại. ◇ Mã Dung : "Đông tuyết đoàn phong hồ kì chi" (Trường địch phú ) Tuyết mùa đông đọng kín cành cây.

Từ điển Thiều Chửu

① Lường, đo chiều cao gọi là sủy. Phàm những sự cân nhắc đo đắn đều gọi là sủy.
② Thăm dò.
③ Một âm là tuy. Bẻ, vò cho nát ra.
④ Một âm nữa là đoàn. Ðọng lại, châu lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đoàn — Các âm khác là Sủy, Chùy. Xem các âm này.
dụng
yòng ㄧㄨㄥˋ

dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dùng, sử dụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Công hiệu, hiệu quả. ◎ Như: "công dụng" công hiệu, hiệu năng, "tác dụng" hiệu quả, ảnh hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, "hòa" là quý.
2. (Danh) Tiền tài, của cải. ◎ Như: "quốc dụng" tài chánh của nhà nước.
3. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "khí dụng" vật dụng, "nông dụng" đồ dùng của nhà nông.
4. (Danh) Họ "Dụng".
5. (Động) Dùng, sai khiến. ◎ Như: "nhâm dụng" dùng, giao nhiệm vụ. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu dụng ngã giả, ngô kì vi Đông Chu hồ" , (Dương Hóa ) Nếu dùng ta, thì ta sẽ chấn hưng đạo nhà Đông Chu.
6. (Động) Làm, thi hành. ◎ Như: "vận dụng" cố làm cho được, "ứng dụng" đem dùng thực sự.
7. (Động) Ăn, uống. ◎ Như: "dụng xan" dùng cơm, "dụng trà" dùng trà.
8. (Phó) Cần. ◎ Như: "bất dụng cấp" không cần phải vội. ◇ Lí Bạch : "Sanh bất dụng phong vạn hộ hầu, Đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , (Dữ Hàn Kinh Châu thư ) Không cần được phong vạn hộ hầu, Chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu.
9. (Liên) Đem, lấy. Cũng như "dĩ" . ◎ Như: "dụng thủ mông trụ nhãn tình" lấy tay bịt mắt.
10. (Giới) Vì, do, nhờ. Tương đương với: "nhân" , "nhân vi" . ◎ Như: "dụng tâm" , "dụng lực" . ◇ Sử Kí : "Dụng tài tự vệ, bất kiến xâm phạm" , (Hóa thực liệt truyện ) Nhờ tài sản mà bảo vệ mình, không bị xâm phạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Công dùng, đối lại với chữ thể . Về phần bản năng của sự vật gọi là thể , đem thi hành ra sự nghiệp gọi là dụng . Như công dụng công dụng, tác dụng làm dùng.
② Dùng, sai khiến. Như dụng nhân hành chánh dùng người làm chánh.
③ Của dùng, tài chánh của nhà nước gọi là quốc dụng .
④ Ðồ dùng.
⑤ Nhờ vào cái gì để động tác làm lụng gọi là dụng, như dụng tâm , dụng lực , động dụng , v.v.
⑥ Dùng làm trợ từ, nghĩa là lấy, là bèn, là chưng ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng, dụng: Dụng cụ, đồ dùng; Dùng máy móc để sản xuất. 【】dụng lai [yònglái] Dùng để: Cái chậu này dùng để trồng thủy tiên rất hợp; 【】dụng dĩ [yòngyê] Dùng để:《 Hai chữ có thể dùng để chỉ người, cũng có thể dùng để chỉ vật;
② Dùng, ăn, uống: Mời uống trà; Dùng (ăn) cơm;
③ (văn) Dùng (người), bổ dụng, bổ nhiệm;
④ (văn) Của cải: Làm cho gốc mạnh và tiết kiệm của cải (Tuân tử); Điều thứ nhất là của cải của nhà vua đầy đủ (Triều Thác: Luận quý mễ sớ);
⑤ Chi tiêu, tiêu, chi phí: Tiền tiêu vặt;
⑥ (Công) dụng, ích: Công dụng rất lớn; Vô dụng, vô ích;
⑦ Cần: Không cần nói nhiều;
⑧ (văn) Vì, do, nhờ: Vì vậy, do đó; Vì sao; Trong ruộng không được trồng cây, vì làm cho ngũ cốc không mọc được (Hán thư: Thực hóa chí thượng); Lí Quảng nhờ cỡi ngựa giỏi bắn giết được nhiều quân giặc, được làm quan ở Hán Trung (Sử kí); ? Nếu không đố kị không tham cầu thì vì sao mà không tốt? (Thi Kinh: Bội phong, Hùng trĩ); Nhờ tài sản mà bảo vệ được thân mình, không bị xâm phạm (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑨ (văn) Đem, lấy (dùng như , bộ ): Đem chị mình gả cho ông ta (Sử kí);
⑩ (gt) (văn) Cho (dùng như hoặc để chỉ đối tượng của động tác, hành vi): Xem xét vấn đề chính xác, có lợi cho người xử phạt (Chu Dịch: Quẻ Mông);
⑪ (gt) (văn) Do (để nêu ra người chủ động một động tác hoặc hành vi): Các thợ đúc, thợ mộc, thợ đá của mỗi 25 nhà đều do ngũ trưởng (người đứng đầu 5 người trong quân đội thời xưa) và quân lính đảm nhiệm (Hồng Tú Toàn: Thiên triều điền mẫu chế độ);
⑫ (gt) (văn) Vào lúc (chỉ thời gian): Phép xưa hái cây thuốc phần nhiều vào tháng hai, tháng tám (Mộng khê bút đàm);
⑬ (lt) (văn) Vì vậy, nên (biểu thị kết quả): …使… Vì thế khiến cho lớn nhỏ không đều .... (Sử thông: Ngoại thiên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem ra mà dùng — Đem ra mà làm — Sai khiến — Dùng để — Đồ dùng — Sự tiêu dùng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Tên người, tức Trương Quốc Dụng ( 1797-1864 ), tự Dĩ Hành, người xã Phong Phú huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh, đậu tiến sĩ năm Minh Mệnh thứ 10 ( 1829 ), trải thờ hai triều Minh Mệnh, Tự Đức. Làm quan tới chức Hình Bộ Thượng Thư. Sau được cử làm Hiệp Thống, đánh giặc Tạ Văn Phụng ở Quảng Yên, chết trận. Tác phẩm có cuốn Thoái thực kí văn.

Từ ghép 80

bao dụng 包用bất dụng 不用bất trúng dụng 不中用bính dụng 柄用bổ dụng 補用bội dụng 佩用cát kê yên dụng ngưu đao 割雞焉用牛刀cầu dụng 求用chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chi dụng 支用chuyên dụng 专用chuyên dụng 專用cố dụng 僱用công dụng 公用công dụng 功用cung dụng 供用dẫn dụng 引用dân dụng 民用diệu dụng 妙用dụng binh 用兵dụng công 用功dụng cụ 用具dụng độ 用度dụng mệnh 用賢dụng nhân 用人dụng phẩm 用品dụng sự 用事dụng tâm 用心dụng tử 用子dụng vũ 用武đại dụng 大用đắc dụng 得用gia dụng 家用giao hỗ tác dụng 交互作用hiệu dụng 效用hưởng dụng 享用hữu dụng 有用ích dụng 益用lạm dụng 濫用lợi dụng 利用na dụng 挪用nhậm dụng 任用nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhiệm dụng 任用nhu dụng 需用phí dụng 費用phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非对称式数据用户线phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非對稱式數據用戶線phục dụng 服用quân dụng 軍用quốc dụng 國用sính dụng 聘用sở dụng 所用sử dụng 使用tác dụng 作用tạm dụng 暫用thái dụng 採用thái dụng 采用thật dụng 實用thích dụng 適用thiết dụng 切用thông dụng 通用thu dụng 收用thường dụng 常用tiết dụng 節用tiêu dụng 消用tín dụng 信用trọng dụng 重用trúng dụng 中用trưng dụng 徵用túc dụng 足用tự dụng 自用ứng dụng 应用ứng dụng 應用vận dụng 運用vật dụng 物用viễn dụng 遠用vọng dụng 妄用vô dụng 無用
sở
suǒ ㄙㄨㄛˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nơi, chỗ
2. viện, sở, đồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi, chốn. ◎ Như: "trú sở" chỗ ở, "hà sở" chỗ nào?
2. (Danh) Vị trí thích hợp. ◇ Dịch Kinh : "Các đắc kì sở" (Hệ từ hạ ) Đâu vào đó.
3. (Danh) Đối tượng của "lục căn" sáu căn (thuật ngữ Phật giáo) gồm: "nhãn" mắt, "nhĩ" tai, "tị" mũi, "thiệt" lưỡi, "thân" thân, "ý" ý. § Nhà Phật cho phần "căn" là "năng" , phần "trần" là "sở" . ◎ Như: mắt trông thấy sắc, thì mắt là "năng", mà sắc là "sở".
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị về phòng ốc. ◎ Như: "nhất sở phòng tử" một ngôi nhà, "tam sở học hiệu" ba trường học.
5. (Danh) Cơ quan, cơ cấu. ◎ Như: "khu công sở" khu sở công, "nghiên cứu sở" viện nghiên cứu.
6. (Danh) Họ "Sở".
7. (Đại) Đó, như thế. § Đại từ chỉ thị, tương đương với "thử" , "giá" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tề vong địa nhi vương gia thiện, sở phi kiêm ái chi tâm dã" , (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Nước Tề mất đất mà nhà vua tăng thêm bữa ăn, như thế chẳng phải là có lòng kiêm ái vậy.
8. (Đại) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Quốc ngữ : "Tào Quế vấn sở dĩ chiến ư Trang Công" (Lỗ ngữ thượng ) Tào Quế hỏi Trang Công trận chiến nào.
9. (Trợ) Kết hợp với động từ thành danh từ: cái mà, điều mà. ◎ Như: "sở hữu" cái mình có. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mình không muốn, thì đừng làm cho người.
10. (Trợ) Kết hợp với động từ "vi" hoặc "bị" , biểu thị ý thụ động. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
11. (Trợ) Độ chừng. ◇ Sử Kí : "Lương thù đại kinh, tùy mục chi. Phụ khứ lí sở, phức hoàn" , . , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương hết sức kinh ngạc, nhìn theo. Ông lão đi chừng một dặm thì quay trở lại.
12. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Thi Kinh : "Trung cấu chi ngôn, Bất khả đạo dã, Sở khả đạo dã, Ngôn chi xú dã" , , , (Dung phong , Tường hữu tì ) Lời (dâm dật) trong cung kín, Không thể nói ra được, Nếu như mà nói ra được, Thì xấu xa nhơ nhuốc cho lời nói.
13. (Phó) Tương đương với "thượng" , "hoàn" . ◇ Nhạc phủ thi tập : "Giang Lăng khứ Dương Châu, Tam thiên tam bách lí. Dĩ hành nhất thiên tam, Sở hữu nhị thiên tại" , . , (Áo nông ca ) Giang Lăng đến Dương Châu, Ba ngàn ba trăm dặm. Đã đi một ngàn ba, Còn lại hai ngàn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xứ sở, như công sở sở công, hà sở chỗ nào? v.v. Tính gộp hết thẩy các cái của mình có gọi là sở hữu .
② Một khu nhà gọi là nhất sở .
③ Thửa, dùng làm lời nói đệm, như ái kì sở thân yêu thửa người thân mình.
④ Lời nói chưa định, như phụ khứ lí sở phục hoàn cha đi hơn dặm lại về.
⑤ Nếu, nghĩa như chữ giả .
⑥ Nơi, chốn, nhà Phật cho phần căn là năng, phần trần là sở, như mắt trông thấy sắc, thì mắt là năng, mà sắc là sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi chốn. Td: Xứ sở — Tiếng đại danh từ, chỉ về người làm chủ sự gì, vật gì. Cái mà. Người.

Từ ghép 47

đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ, tòng ㄊㄨㄥˋ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cùng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hội họp, tụ tập. ◎ Như: "hội đồng" hội họp. ◇ Tiền Khởi : "Khuyến quân sảo li diên tửu, Thiên lí giai kì nan tái đồng" , (Tống hạ đệ đông quy) ) Mời em chút rượu chia tay, Nghìn dặm xa, không dễ có dịp vui còn được gặp gỡ nhau.
2. (Động) Thống nhất, làm như nhau. ◇ Thư Kinh : "Đồng luật độ lượng hành" (Thuấn điển ) Thống nhất phép cân đo phân lượng. ◇ Lục Du : "Tử khứ nguyên tri vạn sự không, Đãn bi bất kiến Cửu Châu đồng" , (Thị nhi ) Chết đi vốn biết muôn sự là không cả, Nhưng chỉ đau lòng không được thấy Cửu Châu thống nhất.
3. (Động) Cùng chung làm. ◎ Như: "đồng cam khổ, cộng hoạn nạn" , cùng chia ngọt bùi đắng cay, chung chịu hoạn nạn.
4. (Động) Tán thành. ◎ Như: "tán đồng" chấp nhận, "đồng ý" có cùng ý kiến.
5. (Tính) Cùng một loại, giống nhau. ◎ Như: "đồng loại" cùng loài, "tương đồng" giống nhau.
6. (Phó) Cùng lúc, cùng với nhau. ◎ Như: "hữu phúc đồng hưởng, hữu nạn đồng đương" , có phúc cùng hưởng, gặp nạn cùng chịu.
7. (Liên) Và, với. ◎ Như: "hữu sự đồng nhĩ thương lượng" có việc cùng với anh thương lượng, "ngã đồng tha nhất khởi khứ khán điện ảnh" tôi với nó cùng nhau đi xem chiếu bóng.
8. (Danh) Hòa bình, hài hòa. ◎ Như: "xúc tiến thế giới đại đồng" tiến tới cõi đời cùng vui hòa như nhau.
9. (Danh) Khế ước, giao kèo. ◎ Như: "hợp đồng" giao kèo.
10. (Danh) Họ "Đồng".
11. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng như một. Như tư vu sự phụ dĩ mẫu như ái đồng nương đạo thờ cha để thờ mẹ mà lòng yêu cùng như một.
② Cùng nhau, như đồng học cùng học, đồng sự cùng làm việc, v.v.
③ Hợp lại, như phúc lộc lai đồng 祿 phúc lộc cùng hợp cả tới.
④ Hòa, như đại đồng chi thế cõi đời cùng vui hòa như nhau, nhân dân cùng lòng với nhau không tranh cạnh gì.
⑤ Lôi đồng nói đuôi, ăn cắp văn tự của người tự xưng là của mình cũng gọi là lôi đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giống nhau, như nhau: Tình hình khác nhau; Giống nhau về căn bản; Cùng một lứa bên trời lận đận, gặp gỡ nhau lọ phải quen nhau? (Bạch Cư Dị: Tì bà hành);
② Cùng: Bạn học; Cùng đi thăm; Nay nhà vua cùng vui với trăm họ, thì có thể làm nên nghiệp vương rồi (Mạnh tử).【】 đồng thời [tóngshí] a. Đồng thời, hơn nữa; b. Song song, đi đôi, cùng lúc đó, cùng một lúc;【】đồng dạng [tóngyàng] Giống nhau, như nhau: Dùng phương pháp giống nhau;
③ Và, với: Tôi với anh ấy là bạn cũ;
④ Cùng một: Cùng một thuyền qua sông (Tam quốc chí). Xem [tòng] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Chung nhau — Họp lại. Chẳng hạn Hội đồng — Hòa hợp yên ổn. Chẳng hạn Hòa đồng — Như nhau. Giống nhau. Chẳng hạn Tương đồng.

Từ ghép 97

ám đồng 暗同bất đồng 不同biểu đồng tình 表同情công đồng 公同cộng đồng 共同cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣dị đồng 異同đại đồng 大同đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đảng đồng công dị 黨同攻異đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助đồng âm 同音đồng bạn 同伴đồng bào 同胞đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đồng bộ 同步đồng bối 同輩đồng bối 同辈đồng canh 同庚đồng chất 同質đồng chất 同质đồng chí 同志đồng cư 同居đồng dạng 同樣đồng đảng 同黨đồng đạo 同道đồng đẳng 同等đồng điệu 同調đồng hàng 同行đồng hành 同行đồng hóa 同化đồng học 同学đồng học 同學đồng huyệt 同穴đồng hương 同鄉đồng khánh 同慶đồng khánh dư địa chí lược 同慶輿地志略đồng khí 同氣đồng kỳ 同期đồng liêu 同僚đồng linh 同齡đồng linh 同龄đồng loại 同類đồng mẫu 同母đồng mệnh 同命đồng minh 同盟đồng môn 同門đồng mưu 同謀đồng mưu 同谋đồng nai 同狔đồng nghĩa 同義đồng nghiệp 同業đồng nhất 同一đồng niên 同年đồng quận 同郡đồng sàng 同牀đồng sàng các mộng 同床各夢đồng sàng dị mộng 同床異夢đồng sanh cộng tử 同生共死đồng sinh đồng tử 同生同死đồng song 同窗đồng song 同窻đồng sự 同事đồng tâm 同心đồng tâm hiệp lực 同心協力đồng thanh 同聲đồng thân 同親đồng thất 同室đồng thì 同時đồng thời 同時đồng tịch 同席đồng tính 同性đồng tình 同情đồng tộc 同族đồng tông 同宗đồng tuế 同歲đồng vị 同位đồng ý 同意hiệp đồng 協同hồ đồng 胡同hội đồng 會同hợp đồng 合同lôi đồng 雷同ngô việt đồng chu 吳越同舟nhất đồng 一同như đồng 如同tán đồng 讚同tán đồng 贊同thông đồng 通同toàn đồng 全同tử hồ đồng 死胡同tương đồng 相同
ngứ, ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngôn ngữ
2. lời lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.

Từ ghép 62

á ngữ 瘂語ám ngữ 暗語án ngữ 按語ẩn ngữ 隱語bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bỉ ngữ 鄙語bính ngữ 屏語chủ ngữ 主語chú ngữ 咒語chuyển ngữ 轉語cổ ngữ 古語đa âm ngữ 多音語đả thị ngữ 打市語đê ngữ 低語điệp ngữ 疉語định ngữ 定語đơn âm ngữ 單音語hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集khẩu ngữ 口語lí ngữ 俚語li ngữ 離語liên ngữ 謰語luận ngữ 論語luận ngữ diễn ca 論語演歌lý ngữ 俚語mẫu ngữ 母語mi ngữ 眉語mục ngữ 目語nga ngữ 俄語ngạn ngữ 諺語ngẫu ngữ 耦語ngoa ngữ 訛語ngoại ngữ 外語ngôn ngữ 言語ngữ bệnh 語病ngữ cú 語句ngữ pháp 語法nhãn ngữ 眼語nhĩ ngữ 耳語nhứ ngữ 絮語phạm ngữ 梵語phán ngữ 判語phạn ngữ 梵語phi ngữ 非語quốc ngữ 國語sáo ngữ 套語sấm ngữ 讖語sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sưu ngữ 廋語tân ngữ 賓語thành ngữ 成語tiêu ngữ 標語trí ngữ 致語trình thức ngữ ngôn 程式語言tục ngữ 俗語tử ngữ 死語vị ngữ 謂語vọng ngữ 妄語xảo ngữ 巧語xúc ngữ 觸語ỷ ngữ 綺語yêu ngữ 妖語

ngự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Một âm là Ngữ.

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt, diện dong. ◇ Tào Ngu : "Nhan sắc thảm bạch, tấn phát thấp lộc lộc đích" , (Lôi vũ , Đệ tứ mạc).
2. Thần sắc. ◇ Tân Đường Thư : "Tính kiển ngạc, nhan sắc trang trọng, bất khả phạm" , , (Vi Tư Khiêm truyện ).
3. Sắc đẹp, tư sắc. ◇ Quán Hưu : "Quân bất kiến Tây Thi, Lục Châu nhan sắc khả khuynh quốc, lạc cực bi lai lưu bất đắc" 西, (Ngẫu tác ).
4. Mặt, mặt mũi, thể diện.
5. Màu sắc. ◇ Thủy hử truyện : "Trương Thế Khai hiềm na đoạn nhan sắc bất hảo, xích đầu hựu đoản, hoa dạng hựu thị cựu đích" , , (Đệ nhất bách tam hồi).
6. Chỉ tôn nghiêm.
7. Mượn chỉ đầu. ◇ Bạch Cư Dị : "Lậu hạng cơ hàn sĩ, Xuất môn thậm tê tê. Tuy nhiên chí khí cao, Khởi miễn nhan sắc đê" , . , (Giao tất khế ).
8. Biểu hiện ra vẻ mặt hoặc cử chỉ thái độ mạnh dữ.
9. Chỉ bản lĩnh.
10. Chất màu, nhan liệu. ◎ Như: "thải ấn xưởng đích thương khố lí, các chủng nhan sắc đô hữu đích" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp của mặt người con gái. Bản dịch Cung oán ngâm khúc có câu:» Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở, tiếc quang âm lần lữa gieo qua «.

bản tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bản tính, tính tình tự nhiên, tính vốn có

bổn tính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tính cách có sẵn từ khi sinh ra. ☆ Tương tự: "phú tính" , "thiên tính" . ◇ Tuân Tử : "Nhiên tắc lễ nghĩa tích ngụy giả, khởi nhân chi bổn tính dã tai?" , (Tính ác ) Chẳng qua lễ nghĩa chất chứa giả dối, há phải là thiên tính bẩm phú của người ta đâu?
pháp
fǎ ㄈㄚˇ

pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, khuôn phép, khuôn mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Luật, hình luật, lệnh luật, chế độ. ◎ Như: "pháp luật" điều luật phải tuân theo, "pháp lệnh" pháp luật và mệnh lệnh, "hôn nhân pháp" luật hôn nhân.
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" cách làm, "biện pháp" đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" , (Cốc san tàng thiền sư ) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" bắt chước làm theo, "hiệu pháp" phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" , (Phong kiến luận ) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" áo cà-sa, "pháp hiệu" tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép, có khuôn phép nhất định để cho người tuân theo được gọi là pháp. Như pháp điển bộ luật pháp, pháp quy khuôn phép, pháp luật phép luật, v.v.
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp phép làm văn, thư pháp phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp , tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư , v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pháp luật, pháp lệnh, chế độ, pháp, luật: Hợp pháp; Phạm pháp; Luật hôn nhân;
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: Biện pháp; Cách dùng; Phép cộng; Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: Thiếp mẫu (để tập viết chữ); Bắt chước, noi theo; 使 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: Bắt chước làm theo; Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức. Td: Phương pháp — Luật lệ quốc gia. Td: Pháp luật — Sự trừng phạt. Hình phạt. Td: Hình pháp — Tài khéo. Td: Pháp thuật — Tiếng nhà Phật, chỉ giáo lí của Phật. Td: Phật pháp. Cũng chỉ tất cả sự vật ở đời. Td: Vạn pháp. Nhất thiết pháp — Tên một nước ở tây bộ Âu châu, tức nước pháp ( France ). Người Trung Hoa phiên âm là Pháp Lan Tây, rồi gọi tắt là Pháp.

Từ ghép 169

a lạp pháp 阿拉法a nhĩ pháp 阿耳法bách phân pháp 百分法bảo pháp 寶法bất hợp pháp 不合法bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất pháp 不法bất thành văn pháp 不成文法biện chứng pháp 辨證法biện chứng pháp 辯證法biện pháp 办法biện pháp 辦法binh pháp 兵法bộ pháp 步法bút pháp 笔法bút pháp 筆法chánh pháp 正法châm pháp 針法chấp pháp 執法chấp pháp 执法chiến pháp 戰法chính pháp 政法công pháp 公法cốt pháp 骨法cú pháp 句法cửu chương toán pháp 九章算法cựu pháp 舊法di pháp 遺法diệu pháp 妙法duyên pháp 緣法đại pháp 大法đạo pháp 道法điển pháp 典法gia pháp 加法gia pháp 家法giải pháp 解法giải pháp 觧法giảm pháp 減法hí pháp 戲法hiến pháp 宪法hiến pháp 憲法hình pháp 刑法hộ pháp 護法hợp pháp 合法lập pháp 立法lễ pháp 禮法lịch pháp 曆法lộng pháp 弄法lục pháp 六法môn pháp 門法nghiêm pháp 嚴法ngoạn pháp 玩法ngữ pháp 語法phạm pháp 犯法pháp bảo 法寶pháp cảnh 法警pháp cấm 法禁pháp chế 法制pháp chủ 法主pháp danh 法名pháp duyên 法緣pháp đàn 法壇pháp đạo 法道pháp đăng 法燈pháp điển 法典pháp điều 法條pháp định 法定pháp đình 法庭pháp độ 法度pháp đồ 法徒pháp gia 法家pháp giới 法界pháp hải 法海pháp hệ 法系pháp hiệu 法號pháp hóa 法化pháp hoa 法華pháp học 法學pháp hội 法會pháp khí 法器pháp khoa 法科pháp lại 法吏pháp lan tây 法蘭西pháp lệ 法例pháp lệnh 法令pháp lí 法理pháp loa 法螺pháp luân 法輪pháp luật 法律pháp lực 法力pháp lý 法理pháp môn 法門pháp ngôn 法言pháp nhân 法人pháp phục 法服pháp quan 法官pháp quốc 法国pháp quốc 法國pháp quy 法規pháp sự 法事pháp sư 法師pháp tạng 法藏pháp tắc 法則pháp tân xã 法新社pháp thân 法身pháp thí 法施pháp thuật 法術pháp thủy 法水pháp thức 法式pháp tịch 法籍pháp tính 法性pháp tòa 法座pháp trị 法治pháp trình 法程pháp trường 法場pháp tướng 法相pháp văn 法文pháp vị 法味pháp viện 法院pháp việt 法越pháp võng 法網pháp vũ 法雨pháp vương 法王phân pháp 分法phật pháp 佛法phật pháp tăng 佛法僧phi pháp 非法phiền pháp 煩法phù pháp 符法phục pháp 伏法phục pháp 服法phương pháp 方法quan pháp 官法quân pháp 軍法quốc pháp 国法quốc pháp 國法quốc tế công pháp 國際公法quốc tế tư pháp 國際私法sám pháp 懺法sảng pháp 爽法sắc pháp 色法tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tam pháp 三法tâm pháp 心法tân pháp 新法thao pháp 操法thủ pháp 手法thủy lục pháp hội 水陸法會thuyết pháp 說法thư pháp 书法thư pháp 書法thừa pháp 乘法toán pháp 算法tối cao pháp viện 最高法院trận pháp 陣法trừ pháp 除法tư pháp 司法tư pháp 私法tưởng pháp 想法uổng pháp 枉法vạn pháp 萬法văn pháp 文法vi pháp 違法vô pháp 無法vương pháp 王法xuyết pháp 綴法xử pháp 處法
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.