phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ích lợi
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ỳ, ườn ra. ◎ Như: "lại sàng" 賴床 nằm ỳ trên giường.
3. (Động) Chối cãi, không nhận. ◎ Như: "để lại" 抵賴 chối cãi, "lại trái" 賴債 quỵt nợ.
4. (Động) Đổ tội, đổ oan. ◎ Như: "vu lại" 誣賴 vu khống. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thật thị ngộ thương, chẩm ma lại nhân?" 實是誤傷, 怎麼賴人? (Đệ bát thập lục hồi) Đúng là lầm lỡ bị chết, sao lại vu vạ cho người?
5. (Tính) Xấu, tệ, dở. ◎ Như: "kim niên trang giá trưởng đắc chân bất lại" 今年莊稼長得眞不賴 năm nay hoa màu lên thật không tệ lắm.
6. (Tính) Lành, tốt. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Phú tuế tử đệ đa lại, hung tuế tử đệ đa bạo, phi thiên chi giáng tài nhĩ thù dã" 富歲子弟多賴, 凶歲子弟多暴, 非天之降才爾殊也 (Cáo tử thượng 告子上) Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, năm mất mùa con em phần nhiều hung tợn, chẳng phải trời phú cho bẩm tính khác nhau như thế.
7. (Phó) May mà. ◇ Vi Ứng Vật 韋應物: "Tệ cừu luy mã đống dục tử, Lại ngộ chủ nhân bôi tửu đa" 弊裘羸馬凍欲死, 賴遇主人杯酒多 (Ôn tuyền hành 溫泉行) Áo cừu rách, ngựa yếu, lạnh cóng gần muốn chết, May gặp chủ nhân chén rượu nhiều.
8. (Danh) Lợi nhuận.
9. (Danh) Họ "Lại".
Từ điển Thiều Chửu
② Lợi, như vô lại 無賴 không có ích lợi gì cho nhà, những kẻ dối trá giảo hoạt gọi là kẻ vô lại.
③ Tục cho rằng không nhận việc ấy là có là lại, có ý lần lữa cũng là lại, như để lại 抵賴 chối cãi.
④ Lành, như Mạnh tử nói: phú tuế tử đệ đa lại 富歲子弟多賴 năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, ý nói no thì không cướp bóc.
⑤ Lấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ỳ, trì hoãn: 孩子看到櫥窗裏的玩具,賴著不肯走 Trẻ con trông thấy đồ chơi trong tủ kính thì ỳ ra không chịu đi;
③ Chối, chối cãi, quịt, không thừa nhận: 事實俱在,賴 是賴不掉的 Sự thật rành rành chối cãi sao được; 賴債 Quỵt nợ;
④ Đổ tội, đổ oan: 自己做錯了,不能賴人 Mình làm sai không nên đổ tội cho người khác;
⑤ Trách móc: 大家都有責任,不能賴哪一個 Mọi người đều có trách nhiệm, không thể trách móc một cá nhân nào;
⑥ (khn) Xấu, dở: 好賴 Tốt và xấu; 不論好的賴的我都能吃 Dù ngon hay dở, tôi đều ăn được cả; 今年莊稼長得眞不賴 Mùa màng năm nay thật không tệ;
⑦ Lười biếng;
⑧ (văn) Lành: 富歲子弟多賴 Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành (Mạnh tử);
⑨ (văn) Lấy;
⑩ [Lài] (Họ) Lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngăn, che. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Cô tửu ngự hàn" 沽酒禦寒 (Khảm kha kí sầu 坎坷記愁) Mua rượu uống cho ngăn được lạnh.
3. (Động) Cấm đoán, cấm chỉ. ◇ Chu Lễ 周禮: "Ngự thần hành giả, cấm tiêu hành giả" 禦晨行者, 禁宵行者 (Thu quan 秋官, Ti ngụ thị 司寤氏) Cấm người đi buổi sớm, cấm người đi ban đêm.
4. (Danh) Cái phên che trước xe.
5. (Danh) Cường quyền, bạo quyền. ◇ Bão Phác Tử 抱朴子: "Bất úy cường ngự" 不畏強禦 (Ngoại thiên 外篇, Hành phẩm 行品) Không sợ cường quyền.
6. (Danh) Vệ binh, thị vệ.
7. Cũng viết là "ngự" 御.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngăn.
③ Ðịch.
④ Cái phên che trước xe.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vũ khí. ◎ Như: "thủ vô thốn thiết" 手無寸鐵 tay không có một tấc sắt, không có vũ khí.
3. (Danh) Họ "Thiết".
4. (Tính) Cứng, vững chắc, kiên cố. ◎ Như: "đồng tường thiết bích" 銅牆鐵壁 tường đồng vách sắt.
5. (Tính) Cứng cỏi, kiên định, không chịu khuất phục. ◎ Như: "thiết thạch tâm tràng" 鐵石心腸 tấm lòng vững mạnh như sắt đá, "thiết án nan phiên" 鐵案難翻 án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Phong ba bất động thiết tâm can" 風波不動鐵心肝 (Vân Đồn 雲屯) Sóng gió không lay chuyển nổi tấm lòng gang thép.
6. (Tính) Dữ mạnh, hung hãn. ◎ Như: "thiết đề" 鐵蹄 gót sắt, chỉ hành vi xâm lăng hung bạo.
7. (Tính) Đen.
8. (Phó) Nhất định, tất nhiên, chắc chắn. ◎ Như: "thiết định" 鐵定 nhất định.
Từ điển Thiều Chửu
② Cứng cỏi, không chịu khuất ai. Như thiết hán 鐵漢 anh chàng cứng như sắt, thiết diện 鐵面 mặt sắt, v.v.
③ Không thể mài mất đi được. Như thiết án nan phiên 鐵案難翻 án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa.
④ Đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cứng như sắt, cứng cõi, vững chắc, đanh thép, sắt đá: 鐵的意志 Ý chí sắt đá; 鐵漢 Con người cứng cõi (đanh thép); 鐵案難譯 Án đã rành rành (có chứng cớ vững chắc khó lật lại được); 鐵拳 Quả đấm sắt; 鐵的紀律 Kỉ luật sắt;
③ (văn) Vũ khí, binh khí;
④ (văn) Đen;
⑤ [Tiâ] (Họ) Thiết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. rối
3. phá hoại
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" 心緒煩亂 nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" 亂邦 nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện 左傳: "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" 武王有亂臣十人 (Tương Công nhị thập hữu bát niên 襄公二十有八年) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" 以假亂真 làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" 恐其眾與莽兵亂, 乃皆朱其眉以相識別 (Lưu Bồn Tử truyện 劉盆子傳) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" 壞法亂紀 phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" 巡就戮時, 顏色不亂, 陽陽如常 (Trương Trung Thừa truyện hậu tự 張中丞傳後敘) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" 淫亂 dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" 王心不能自持, 又亂之 (Đổng Sinh 董生) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí 史記: "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" 於是楚戍卒陳勝, 吳廣等乃作亂 (Lí Tư truyện 李斯傳) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" 師摯之始, 關雎之亂, 洋洋乎盈耳哉 (Thái Bá 泰伯) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" 亂跑 chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" 亂說話 nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Thiều Chửu
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti 亂絲 tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn 精神瞀亂 tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ 壞法亂紀 phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm 亂婬.
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân 武王有亂臣十人 vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn 關雎之亂 cuối thơ quan thư. Tục thường viết là 乱.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: 變亂 Biến loạn: 叛亂 Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: 擾亂 Quấy rối; 惑亂 Gây rối loạn; 以假亂真 Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: 心煩意亂 Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: 亂喫 Ăn bậy; 亂跑 Chạy bừa; 亂出主意 Chủ trương lung tung; 亂說亂動 Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): 淫亂 Loạn dâm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 48
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. bắn
3. phất
4. phát ra
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sinh trưởng, sinh sản, mọc ra. ◎ Như: "phát nha" 發芽 nảy mầm. ◇ Vương Duy 王維: "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" 紅豆生南國, 春來發幾枝 (Tương tư 相思) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
3. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◎ Như: "phát động" 發動 khởi đầu, "tiên phát chế nhân" 先發制人 mở đầu trước (chủ động) thì chế ngự được người.
4. (Động) Dấy lên, nổi lên, hưng khởi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thuấn phát ư quyến mẫu chi trung" 舜發於畎畝之中 (Cáo tử hạ 告子下) Vua Thuấn nổi dậy từ chốn ruộng nương.
5. (Động) Sáng ra, khai mở. ◎ Như: "chấn lung phát hội" 振聾發聵 kêu lớn tiếng làm thức tỉnh người ngu tối. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" 不憤不啟, 不悱不發 (Thuật nhi 述而) Không phát phẫn thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng sáng ra.
6. (Động) Lên đường, khởi hành. ◎ Như: "xuất phát" 出發 lên đường. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất gia giai di thập vật phó tân cư, nhi thiếp lưu thủ, minh nhật tức phát" 一家皆移什物赴新居, 而妾留守, 明日即發 (Thanh Phụng 青鳳) Cả nhà đều mang đồ đạc đến nhà mới, còn thiếp ở lại giữ nhà, ngày mai sẽ đi.
7. (Động) Hiện ra, lộ ra. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thử tam tử giả, giai bố y chi sĩ dã, hoài nộ vị phát" 此三子者, 皆布衣之士也, 懷怒未發 (Ngụy sách tứ 魏策四) Ba vị đó, đều là những kẻ sĩ áo vải, trong lòng nén giận chưa để lộ ra ngoài.
8. (Động) Hưng thịnh. ◎ Như: "phát tài" 發財 trở nên giàu có, "phát phúc" 發福 trở nên mập mạp (cách nói khách sáo).
9. (Động) Thấy ra, tìm ra. ◎ Như: "phát minh" 發明 tìm ra được cái gì mới chưa ai biết, "cáo phát" 告發 phát giác, cáo mách.
10. (Động) Đưa ra, phân bố. ◎ Như: "phát hướng" 發餉 phát lương, "phát tiền" 發錢 chi tiền ra, "tán phát truyền đơn" 散發傳單 phân phát truyền đơn.
11. (Động) Nở ra. ◎ Như: "phát hoa" 發花 nở hoa.
12. (Động) Bật ra ngoài, bùng ra, không thể kìm hãm được. ◎ Như: "phát phẫn" 發憤 phát tức.
13. (Động) Đào lên, bới ra. ◎ Như: "phát quật" 發掘 khai quật.
14. (Động) Khiến. ◎ Như: "phát nhân thâm tỉnh" 發人深省 làm cho người (ta) tỉnh ngộ.
15. (Động) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới).
16. (Động) Tỉnh, không ngủ. ◇ Yến tử xuân thu 晏子春秋: "Cảnh Công ẩm tửu, trình, tam nhật nhi hậu phát" 晏景公飲酒, 酲, 三日而後發 (Nội thiên 內篇, Gián thượng 諫上) Cảnh Công uống rượu, say mèm, ba ngày sau mới tỉnh.
17. (Danh) Lượng từ: (1) Số viên đạn. ◎ Như: "tứ phát tử đạn" 四發子彈 bốn viên đạn. (2) Số lần bắn. ◎ Như: "xạ pháo thập nhị phát" 射炮十二發 bắn mười hai phát.
Từ điển Thiều Chửu
② Hưng khởi, hưng thịnh, như phát tài 發射, phát phúc 發福, v.v.
③ Tốt lên, lớn lên, như phát dục 發育 lớn thêm, phát đạt 發達 nẩy nở thêm, v.v.
④ Mở ra, như phát minh 發明 tự tìm được cái gì mới chưa ai biết, cáo phát 告發 phát giác, cáo mách, v.v.
⑤ Bắt đầu đi, như triêu phát tịch chí 朝發夕至 sớm đi chiều đến.
⑥ Chi phát ra, như phát hướng 發餉 phát lương.
⑦ Phát huy ra, nở ra, như phát hoa 發花 nở hoa.
⑧ Phân bố ra ngoài, phân phát.
⑨ Phấn phát lên, tinh động ở trong phát bật ra ngoài không thể hãm được gọi là phát, như phát phẫn 發憤 phát tức.
⑩ Ðào lên, bới ra.
⑪ Khiến.
⑫ Ði mừng khánh thành nhà mới.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phát biểu, phát ngôn: 發表聲明 Ra bản tuyên bố;
③ Bắn: 二十門大炮齊發 20 khẩu pháo cùng bắn một loạt;
④ Phát (đạn): 一發子彈 Một viên đạn;
⑤ Phát huy, bốc hơi: 揮發油 Dầu bốc; 發揮智慧 Phát huy trí tuệ
⑥ Triển khai, mở rộng, nở ra: 發豆芽 Ngâm đậu làm giá; 麵發了 Bột mì đã lên men; 發展 Phát triển; 肌肉發達 Bắp thịt nở nang; 正處發育時期 Đang độ dậy thì;
⑦ Khai quật, bới ra, vạch trần: 發掘 Khai quật; 揭發陰謀 Vạch trần âm mưu;
⑧ Lộ ra (tình cảm): 發怒 Nổi giận: 發笑 Nực cười;
⑨ Biến chất: 這本書已發黃了 Cuốn sách này đã ngã màu: 衣服發潮 Quần áo đã ẩm;
⑩ Cảm thấy: 發麻 Cảm thấy tê tê;
⑪ Đi, lên đường: 朝發夕至 Sáng đi chiều đến;
⑫ Dấy lên, dẫn tới: 發起運動 Dấy lên phong trào;
⑬ (văn) Khiến;
⑭ (văn) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới). Xem 髮 [fà] (bộ 髟).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 97
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. dựa vào, căn cứ vào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhờ cậy.
3. (Danh) Bằng cứ. ◎ Như: "văn bằng" 文憑 văn thư dùng làm bằng cứ.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhờ cậy.
③ Bằng cứ. Như văn bằng 文憑 văn viết làm bằng cứ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mặc, tùy, dù: 憑他是誰 Mặc anh ta là ai; 憑你怎麼勸他都不聽 Dù anh khuyên như thế nào, anh ấy cũng không nghe;
③ Bằng chứng: 有憑有據 Có bằng chứng hẳn hoi; 不足爲憑 Không đủ để làm chứng cớ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" 動筆 dùng bút, "động đao" 動刀 cầm dao, "động não cân" 動腦筋 vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" 動怒 nổi giận, "cảm động" 感動 cảm xúc, "tâm động" 心動 lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" 動工 bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" 他向來不動葷腥 anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" 動物.
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" 動輒得咎 động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" 人生不相見, 動如參與商 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm, như cử động 舉動.
③ Cảm động, như cổ động 鼓動.
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công 動工 bắt đầu khởi công, động bút 動筆 bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật 動物.
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 101
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vén lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【斂跡】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: 蓋夫秋之爲狀也,其色慘淡,煙飛雲歛 Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: 斂錢 Góp tiền; 橫徵暴斂 Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như 殮, bộ 歹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" 斂容 nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" 斂手 co tay (không dám hành động), "liễm túc" 斂足 rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bạc kì thuế liễm" 薄其稅斂 (Tận tâm thượng 盡心上) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" 殮. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" 斂不憑 其棺, 窆不臨其穴 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cất, giấu, như liễm thủ 斂手 thu tay, liễm tích 斂跡 giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm 小斂, nhập quan là đại liệm 大斂.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mưa lất phất
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Ào ạt, mạnh bạo (gió mưa). ◎ Như: "phong vũ tiêu tiêu" 風雨瀟瀟 gió mưa ào ạt.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② 【瀟瀟】tiêu tiêu [xiaoxiao] a. Vi vu, rì rào (tả cảnh mưa gió): 風瀟瀟兮易水寒,壯士一去兮不復還 Gió vi vu hề sông Dịch lạnh, tráng sĩ một đi hề không trở lại (Yên Đan tử); b. Mưa phùn gió nhẹ, lất phất;
③ [Xiao] Sông Tiêu (ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.