báo
bào ㄅㄠˋ

báo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con báo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con báo (con beo). ◎ Như: "kim tiền báo" báo có vằn như đồng tiền vàng. ◇ Nguyễn Du : "Giản vụ tự sinh nghi ẩn báo" (Đông A sơn lộ hành ) Sương móc bốc lên hợp cho con báo ẩn nấp.
2. (Danh) Họ "Báo".

Từ điển Thiều Chửu

① Con báo (con beo), thứ báo có vằn như đồng tiền vàng gọi là kim tiền báo .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Báo, beo: Báo đen, beo mun; Báo gấm, báo hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con beo, giống thú dữ, thuộc loài cọp nhưng nhỏ hơn.

Từ ghép 5

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

Từ điển trích dẫn

1. Mưu mẹo của con báo. Chỉ tài dùng binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu mẹo của con báo. Chỉ tài dùng binh ẩn hiện ( vì con báo nhiều mưu lược ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống trong rừng núi, như con báo dấu mình. Chỉ sự sống nhàn ở ẩn.
danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名cô danh 沽名cô danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名hô danh 呼名hô danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名hư danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名xú danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名
giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí : "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

hôn
hūn ㄏㄨㄣ

hôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tên lính canh cửa
2. cửa cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lính canh cửa, người gác cổng. ◎ Như: "hôn giả thông báo" người giữ cửa thông báo.
2. (Danh) Cửa cung điện. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thượng đế thâm cung bế cửu hôn" (Khốc Lưu phần ) Cung điện sâu thẳm của hoàng đế đóng kín cổng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên lính canh cửa.
② Cửa cung điện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa cung (điện);
② Lính canh, người gác cổng.【】hôn giả [hunzhâ] (văn) Người coi (trông) cửa, người gác cổng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa cung — Người lính viên chức giữ cửa.
hiện, kiến
jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tỏ rõ, hiện ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tỏ rõ, hiện ra (dùng như , bộ ): Thiên hạ có đạo thì ra làm quan để được vẻ vang;
② Tiến cử;
③ Đồ trang sức ngoài quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hiện — Một âm là Kiến. Xem Kiến.

Từ ghép 1

kiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

gặp, thấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấy, trông thấy: Điều tai nghe mắt thấy;
② Xem: 125 Xem trang 125 tập V ;
③ Thăm: Anh ấy muốn đến thăm anh;
④ Gặp, tiếp, yết kiến: Tôi không muốn gặp anh ấy; Tiếp khách;
⑤ Ý kiến: Không được khư khư giữ ý kiến của mình;
⑥ (văn) Bị, được: Bị chê cười; Được khoan thứ;
⑦ (trợ): Trông thấy; Không nghe rõ;
⑧ (văn) Tôi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ở vị trí của tân ngữ và đặt trước động từ): 便 Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra (Sưu thần hậu kí);
⑨ (văn) Hiện đang: Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống, chưa chết (Hán thư: Ngoại thích truyện);
⑩ [Jiàn] (Họ) Kiến. Xem , [xiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Mắt nhìn thấy — Chỉ sự hiểu biết — Gặp gỡ, gặp mặt — Bị. Phải chịu — Một âm khác là Hiện — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 58

bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bái kiến 拜見bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bệ kiến 陛見biên kiến 邊見các chấp sở kiến 各執所見các trì kỉ kiến 各持己見chàng kiến 撞見chấp kiến 執見chính kiến 政見chủng quyết chửu kiến 踵決肘見chứng kiến 證見chước kiến 灼見dẫn kiến 引見dị kiến 異見dự kiến 預見dương trình kí kiến 洋程記見định kiến 定見đoản kiến 短見hội kiến 會見huyệt kiến 穴見kiến bối 見背kiến địa 見地kiến giải 見解kiến hiệu 見効kiến hiệu 見效kiến ngoại 見外kiến thức 見識kiến tiền 見錢kiến tiểu 見小kiến tính 見性kiến xỉ 見齒lậu kiến 陋見mậu kiến 謬見mộng kiến 夢見mục kiến 目見ngọa kiến 卧見nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故phát kiến 發見quả kiến 寡見quản kiến 管見sáng kiến 創見sở kiến 所見tái kiến 再見thành kiến 成見thiên kiến 偏見thiển kiến 淺見tiên kiến 先見tiếp kiến 接見tràng kiến 撞見triệu kiến 召見triều kiến 朝見tương kiến 相見ý kiến 意見yến kiến 宴見yết kiến 謁見

Từ điển trích dẫn

1. Bày tỏ điều oan ức để được tẩy oan.
2. Rửa sạch oan khuất. ◇ Chu Lập Ba : "Hữu oan đích thân oan, hữu cừu đích báo cừu" , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị) Có oan khuất thì rửa sạch oan khuất, có thù thì báo thù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho rõ điều ẩn ức.
nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.