phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tu sửa
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" 修理宮室 sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" 修水庫 làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" 修築道路 xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" 修身養性.
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" 自修 tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" 修史 viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San 寒山: "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" 今日懇懇修, 願與佛相遇 (Chi nhị lục bát 之二六八) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư 商君書: "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" 遇民不修法, 則問法官 (Định phận 定分) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" 修指甲 gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" 修竹 cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" 行雖修而不顯於眾 (Tiến học giải 進學解) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích 葉適: "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" 家法不教而嚴, 家政不慮而修 (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh 宜人鄭氏墓志銘) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" 後進追取而非晚, 前修文用而未先 (Tông kinh 宗經).
15. (Danh) Họ "Tu".
Từ điển Thiều Chửu
② Dài, như tu trúc 修竹 cây trúc dài.
③ Tu-đa-la 修多羅 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh 契經 nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ 修妒路.
④ Tu-la 修羅 một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xây dựng: 新修一條鐵路 Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: 修指甲 Cắt móng tay; 修樹枝 Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): 自修 Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: 修史 Viết sử;
⑥ (văn) Dài: 修竹 Cây tre dài;
⑦ 【修多羅】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【修羅】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 45
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thi cử
3. nghiên cứu
4. khảo xét
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cha đã chết rồi gọi là "khảo". Các tiên nhân về bên đàn ông đều dùng chữ "khảo" cả. ◎ Như: "tổ khảo" 祖考 tổ tiên, ông đã chết.
3. (Danh) Gọi tắt của "khảo thí" 考試 thi cử. ◎ Như: "đặc khảo" 特考 khóa thi đặc biệt.
4. (Danh) Dấu vết. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Hạ Hậu Thị chi hoàng, bất khả bất khảo" 夏后氏之璜, 不可不考 (Phiếm luận 氾論) Ngọc của Hạ Hậu Thị, không thể không có vết.
5. (Động) Xem xét, kiểm tra. ◎ Như: "khảo nghiệm" 考驗 coi xét kiểm chứng.
6. (Động) Thí, xem xét khả năng. ◎ Như: "khảo thí" 考試 thi khảo.
7. (Động) Nghiên cứu, tham cứu. ◎ Như: "khảo cổ" 考古 nghiên cứu đồ vật cổ, di tích xưa.
8. (Động) Xong, hoàn thành. ◇ Tả truyện 左傳: "Cửu nguyệt khảo trọng tử chi cung" 九月考仲子之宮 (Ẩn Công ngũ niên 隱公五年) Tháng chín hoàn thành cung của con thứ hai.
9. (Động) Đánh để tra hỏi. § Thông "khảo" 拷. ◎ Như: "khảo tù" 考囚 tra khảo tù nhân.
10. (Động) Đánh, khua. § Thông với "khảo" 攷. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tử hữu chung cổ, Phất cổ phất khảo" 子有鍾鼓, 弗鼓弗考 (Đường phong 唐風, San hữu xu 山有樞) Ngài có chuông trống, Mà không đánh không động.
11. (Động) Hết, trọn. ◎ Như: "khảo đán" 考旦 trọn ngày.
Từ điển Thiều Chửu
② Bố đã chết rồi gọi là khảo. Các tiên nhân về bên đàn ông đều dùng chữ khảo cả, như tổ khảo 祖考 ông.
③ Khảo xét.
④ Thí, như khảo thí 考試 thi khảo. Lấy các bài văn học để chọn lấy học trò xem ai hơn ai kém gọi là khảo.
⑤ Xong, khánh thành nhà.
⑥ Ðánh, khua.
⑦ Trọn, kết cục.
⑧ Vết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kiểm tra, kiểm sát: 待考 Đợi kiểm tra lại;
③ Khảo cứu, nghiên cứu;
④ (cũ) (Tôn xưng) người cha đã chết: 先考 Người cha đã khuất; 考妣 Cha và mẹ đã mất;
⑤ (văn) Già nua;
⑥ (văn) Xong, khánh thành nhà;
⑦ (văn) Đánh, khua;
⑧ (văn) Chọn, kết cục;
⑨ (văn) Vết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nỡ, đành
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nỡ, làm sự bất nhân mà tự lấy làm yên lòng. ◎ Như: "nhẫn tâm hại lí" 忍心害理 nỡ lòng làm hại lẽ trời. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Nam thôn quần đồng khi ngã lão vô lực, Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc" 南村群童欺我老無力, 忍能對面為盜賊 (Mao ốc vi thu phong sở phá ca 茅屋為秋風所破歌) Lũ trẻ xóm nam khinh ta già yếu, Nhẫn tâm làm giặc cướp ngay trước mặt ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Nỡ, làm sự bất nhân mà tự lấy làm yên lòng gọi là nhẫn. Như nhẫn tâm hại lí 忍心害理 nỡ lòng làm hại lẽ trời.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tàn nhẫn, nỡ lòng, đang tâm: 忍心害理 Nỡ lòng hại lẽ trời; 忍暴滋甚 Ngày một thêm tàn bạo (Hậu Hán thư); 殘忍 Tàn nhẫn, ác, tàn ác.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiền. § Ngày xưa gọi đồng tiền là "tuyền" 泉.
3. § Ghi chú: Có khi đọc là "toàn".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiền, ngày xưa gọi đồng tiền là tuyền, có khi đọc là toàn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiền. § Ngày xưa gọi đồng tiền là "tuyền" 泉.
3. § Ghi chú: Có khi đọc là "toàn".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiền, ngày xưa gọi đồng tiền là tuyền, có khi đọc là toàn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tiền, đồng tiền;
③ [Quán] (Họ) Tuyền.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phô bày. ◇ Trung Dung 中庸: "Ẩn ác nhi dương thiện" 隱惡而揚善 Giấu cái xấu ác mà phô bày cái tốt đẹp.
3. (Động) Khen, xưng tụng. ◎ Như: "xưng dương" 稱揚 khen ngợi, "du dương" 揄揚 tấm tắc khen hoài. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Trị khoa thí, công du dương ư Học sứ, toại lĩnh quan quân" 值科試, 公游揚於學使, 遂領冠軍 (Diệp sinh 葉生) Đến kì thi, ông hết lời khen ngợi (sinh) với Học sứ, nên (sinh) đỗ đầu.
4. (Động) Truyền bá, lan ra. ◎ Như: "dương danh quốc tế" 揚名國際 truyền ra cho thế giới biết tên.
5. (Động) Tiến cử.
6. (Động) Khích động.
7. (Động) Sảy, rẽ (trừ bỏ trấu, vỏ của ngũ cốc). ◎ Như: "bá dương" 簸揚 sảy rẽ.
8. (Danh) Họ "Dương".
9. (Phó) Vênh vang, đắc ý. ◎ Như: "dương dương" 揚揚 vênh vang.
Từ điển Thiều Chửu
② Khen, như xưng dương 稱揚 khen ngợi, du dương 揄揚 tấm tắc khen hoài (gặp ai cũng nói điều hay của người).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bay bổng, phất phơ: 飄揚 Tung bay;
③ Truyền ra: 消息很快就傳揚整個城市 Tin tức truyền ra rất nhanh khắp cả thành phố;
④ Khen: 表揚 Tuyên dương; 贊揚 Khen ngợi;
⑤ (Ngọn lửa...) rực sáng;
⑥ Phô bày, bày ra (cho thấy, cho biết): 揚善 Bày cái tốt ra cho thấy;
⑦ (Tiếng nói...) cao, cất cao lên;
⑧ Kích thích, khích động;
⑨ [Yáng] (Họ) Dương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.