phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. một đại từ thay thế
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" 這. ◎ Như: "giả cá" 者箇 cái này, "giả phiên" 者番 phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung 中庸: "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" 仁者人也, 義者宜也 (Tận tâm hạ 盡心下) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" 也 đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư 董仲舒: "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" 命者天之令也, 性者生之質也 Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí 史記: "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" 已而相泣, 旁若無人者 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.
Từ điển Thiều Chửu
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả 友其士仁者 chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá 者箇 cái ấy, giả phiên 者番 phen ấy, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: 陳勝者,陽城人也 Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; 秦始皇者,秦莊襄王子也 Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); 所謂誠其意者,毌自欺也 Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); 左右曰: 固然。王因誅二人者 Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: 今者 Nay; 暮春者,春服既成 Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: 魯無君子者,斯焉取斯? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với 誰): 君而不可,尚誰可者? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); 誰爲大王爲此計者? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với 如, 若, 似...): 孔子於鄉黨, 恂恂如也,似不能言者 Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); 至廷見,如不能言者 Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); 言之 ,貌若甚戚者 Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); 子之哭也,壹似重有哀者? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): 二者必居其一 Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; 水和肥兩者缺一不可 Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; 民有三患:飢者不得食,寒者不得衣,勞者不得息,三者,民之巨患也 Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: 吏得盡償其所亡四十萬斛者 Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); 他小渠,披山通道者,不可勝言 Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); 信至國,召辱己之少年,令出胯下者,以爲楚中尉 Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như 這 [zhè], 此 [cê]): 者回 Lần này; 者番 Lượt này, phen này.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" 子禽問於子貢 (Học nhi 學而) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" 始吾於人也, 聽其言而信其行. 今吾於人也, 聽其言而觀其行 (Công Dã Tràng 公冶長) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" 自吾氏三世居是鄉, 積於今六十歲矣 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hà chánh mãnh ư hổ dã" 苛政猛於虎也 (Đàn cung hạ 檀弓下) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Nghiệp tinh ư cần" 業精於勤 (Tiến học giải 進學解) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" 千里之行, 始於足下 (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí 史記: "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" 魏惠王兵數破於齊, 秦, 國內空, 日以削, 恐 (Thương Quân truyện 商君傳) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" 吾黨之直者異於是, 父為子隱, 子為父隱, 直在其中矣 (Tử Lộ 子路) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" 今趙之與秦, 猶齊之於魯也 (Tề sách nhất 齊策一) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân 劉得仁: "Phiến vân cô hạc khả tương ư" 片雲孤鶴可相於 (Tặng kính 贈敬) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" 嗚. ◇ Thượng Thư 尚書: "Ô, Đế niệm tai!" 於, 帝念哉 (Đại Vũ mô 大禹謨) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!
Từ điển Thiều Chửu
② Ở, như tương ư 相於 cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô 嗚.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vào lúc
Từ điển trích dẫn
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" 子禽問於子貢 (Học nhi 學而) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" 始吾於人也, 聽其言而信其行. 今吾於人也, 聽其言而觀其行 (Công Dã Tràng 公冶長) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" 自吾氏三世居是鄉, 積於今六十歲矣 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hà chánh mãnh ư hổ dã" 苛政猛於虎也 (Đàn cung hạ 檀弓下) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Nghiệp tinh ư cần" 業精於勤 (Tiến học giải 進學解) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" 千里之行, 始於足下 (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí 史記: "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" 魏惠王兵數破於齊, 秦, 國內空, 日以削, 恐 (Thương Quân truyện 商君傳) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" 吾黨之直者異於是, 父為子隱, 子為父隱, 直在其中矣 (Tử Lộ 子路) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" 今趙之與秦, 猶齊之於魯也 (Tề sách nhất 齊策一) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân 劉得仁: "Phiến vân cô hạc khả tương ư" 片雲孤鶴可相於 (Tặng kính 贈敬) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" 嗚. ◇ Thượng Thư 尚書: "Ô, Đế niệm tai!" 於, 帝念哉 (Đại Vũ mô 大禹謨) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!
Từ điển Thiều Chửu
② Ở, như tương ư 相於 cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô 嗚.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hơn (dùng trong một kết cấu so sánh): 冰,水爲之,而寒於水 Băng do nước tạo thành nhưng lại lạnh hơn nước (Tuân tử);
③ Cho: 我贈一枝筆於張兄 Tôi tặng một cây viết cho anh Trương;
④ Với: 於我無關 Không liên quan gì đến (với) tôi;
⑤ Bị: 甲敗於乙 Giáp bị Ất đánh bại; 兵破於陳涉,地奪於劉氏 Binh bị Trần Thiệp phá, đất bị họ Lưu chiếm (Hán thư). Xem 爲…於;
⑥ Đối với, đến: 於此事很關心 Rất quan tâm đối với (đến) việc đó;
⑦ Do: 於是 Do đó;
⑧ 【於邑】 ư ấp [yuyì] (văn) Nghẹn hơi;
⑨ [Yu] (Họ) Ư. Xem 於 [wu], 于 [yú].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調戲 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調笑 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhử, dử (mồi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. việc quân đội
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Trạm. § Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là "dịch thừa" 驛丞. ◇ Lục Du 陸游: "Dịch ngoại đoạn kiều biên, Tịch mịch khai vô chủ" 驛外斷橋邊, 寂寞開無主 (Vịnh mai 詠梅) Ngoài trạm bên cầu gãy, (Hoa mai) không có chủ lặng lẽ nở.
Từ điển Thiều Chửu
② Lạc dịch 絡驛 liền nối không dứt. Cũng viết là 駱驛.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nhà riêng ngoài nhà chính, thường có vườn cảnh, dành để nghỉ ngơi, du lạc. ◇ Tấn Thư 晉書: "Hựu ư thổ san doanh thự, lâu quán lâm trúc thậm thịnh" 又於土山營墅, 樓館林竹甚盛 (Tạ An truyện 謝安傳).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
2. Câu đố. § Phải suy đoán mới hiểu ra ý nghĩa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thử ẩn ngữ nhĩ. Hoàng quyên nãi nhan sắc chi ti dã, sắc bàng gia ti, thị tuyệt tự" 此隱語耳. 黃絹乃顏色之絲也, 色傍加絲, 是絕字 (Đệ thất nhất hồi) Đó là câu đố: "Hoàng quyên" 黃絹 nghĩa là sợi tơ có sắc vàng, chữ "sắc" 色 chắp với chữ "ti" 絲 thì thành chữ "tuyệt" 絕.
3. Lời nói lóng. § Tức "hắc thoại" 黑話: Vốn chỉ ám ngữ, ám hiệu của các nhân vật giang hồ trong tiểu thuyết ngày xưa. Sau lưu hành trong các bang hội hoặc trong giới nghề nghiệp đặc thù. Người ngoài cuộc khó mà hiểu được.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chỉ (có một). § Như chữ "duy" 唯. ◎ Như: "duy nhất chánh sách" 惟一政策 chỉ có một chánh sách. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Nhất lộ giai lai duy bạch phát" 一路偕來惟白髮 (Nam Quan đạo trung 南關道中) Suốt dọc đường cùng ta chỉ có mái tóc bạc.
3. (Liên) Tuy, dù. § Cùng nghĩa với "tuy" 雖. ◇ Sử Kí 史記: "Duy Tín diệc vi Đại vương bất như dã. Nhiên thần thường sự chi, thỉnh ngôn Hạng Vương chi vi nhân dã" 惟信亦為大王不如也. 然臣嘗事之, 請言項王之為人也 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Dù (Hàn) Tín này cũng thấy Đại Vương không bằng (Hạng Vương). Nhưng thần đã từng thờ (Hạng Vương), vậy xin nói rõ về con người đó.
Từ điển Thiều Chửu
② Ấy là, chỉ có một. Như duy nhất chánh sách 惟一政策 chỉ có một chánh sách.
③ Lời nói mở đầu. Nghĩa là bui. Như duy Chu vương phủ vạn bang 惟周王撫萬邦 bui vua nhà Chu vỗ yên cả muôn nước.
④ Cùng nghĩa với chữ tuy 雖.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nhưng mà, nhưng: 他學習很好,惟身體稍差 Anh ấy học rất giỏi, nhưng sức khỏe hơi kém;
③ Tư duy, suy nghĩ: 思惟 Tư duy;
④ (văn) Do ở: 亦惟汝故 Cũng tại nhà ngươi (Thượng thư);
⑤ (văn) Và, cùng: 齒革羽毛惟木 Răng, da, lông vũ, lông mao và gỗ (Thượng thư);
⑥ (văn) Tuy, dù (dùng như 雖, bộ 隹);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu hoặc giữa câu (dùng như 唯, bộ 口).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.