Từ điển trích dẫn
2. Điều hợp, hòa hợp.
3. Nhọc nhằn, bận bịu. ◇李之儀: Hưu bả thân tâm nhuyên tựu, trước tiện túy nhân như tửu. Phú quý công danh tuy hữu vị, tất cánh nhân thùy thủ 休把身心撋就, 著便醉人如酒. 富貴功名雖有味, 畢竟因誰守 (Vũ trung hoa lệnh 雨中花令, Từ 詞).
4. An ủy, vỗ về. ◇ Hà Mộng Quế 何夢桂: "Dạ vũ liêm long. Liễu biên đình viện, phiền não hữu thùy nhuyên tựu" 夜雨簾櫳. 柳邊庭院, 煩惱有誰撋就 (Hỉ thiên oanh 喜遷鶯, Cảm xuân 感春, Từ 詞).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cân, đo, đong
Từ điển phổ thông
2. văn ký sự
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mũi tên.
3. (Danh) Bài văn chép. ◎ Như: "Tam quốc chí" 三國志, "địa phương chí" 地方志.
4. (Danh) Chuẩn đích.
5. (Danh) Họ "Chí".
6. (Động) Ghi chép. § Cũng như "chí" 誌. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Đình dĩ vũ danh, chí hỉ dã" 亭以雨名, 志喜也 (Hỉ vủ đình kí 喜雨亭記) Đình đặt tên là Mưa, để ghi một việc mừng.
7. (Động) Ghi nhớ. ◎ Như: "vĩnh chí bất vong" 永志不忘 ghi nhớ mãi không quên.
8. § Giản thể của chữ 誌.
Từ điển Thiều Chửu
② Chuẩn đích.
③ Mũi tên.
④ Ghi chép, cũng như chữ chí 誌.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 52
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trộn lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hòa hợp, hòa thuận: 和衷共濟 Cùng hội cùng thuyền; 弟兄不和 Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: 講和 Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: 和棋 Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: 和衣而臥 Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: 他和這件事沒有關係 Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; 工人和農民 Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: 五跟五的和是十 Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: 和鸞 Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: 前和 (hay 和頭) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: 和國 (cũ) Nước Nhật; 和文 Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nước, lần: 已經洗了兩和 Đã giặt hai nước rồi: 頭和藥 Thuốc sắc nước đầu. Xem 和 [hé], [hè], [hú], [huó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" 大哥 anh cả, "đại bá" 大伯 bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" 大作 tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" 尊姓大名 quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" 大志 chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" 大前天 ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" 大後天 ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" 弊邑之王所說甚者, 無大大王 (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" 誇大 khoe khoang. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" 是故君子不自大其事, 不自尚其功 (Biểu kí 表記) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" 大紅 đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" 天已大亮 trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngư đại chí hĩ" 魚大至矣 (Vương Lục Lang 王六郎) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" 大公 rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" 不). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" 她不大出門見人的 chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" 我不大了解 tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" 大凡 nói chung, "đại khái" 大概 sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" 大和, "thái cực" 大極, "thái lao" 大牢. Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" 太.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng nói gộp, như đại phàm 大凡 hết thẩy, đại khái 大概, v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác 大作 nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân 大人. Anh lớn nhất gọi là đại 大.
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa 大和, thái cực 大極, thái lao 大牢, v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái 太.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" 大哥 anh cả, "đại bá" 大伯 bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" 大作 tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" 尊姓大名 quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" 大志 chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" 大前天 ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" 大後天 ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" 弊邑之王所說甚者, 無大大王 (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" 誇大 khoe khoang. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thị cố quân tử bất tự đại kì sự, bất tự thượng kì công" 是故君子不自大其事, 不自尚其功 (Biểu kí 表記) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" 大紅 đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" 天已大亮 trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngư đại chí hĩ" 魚大至矣 (Vương Lục Lang 王六郎) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" 大公 rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" 不). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" 她不大出門見人的 chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" 我不大了解 tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" 大凡 nói chung, "đại khái" 大概 sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" 大和, "thái cực" 大極, "thái lao" 大牢. Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" 太.
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng nói gộp, như đại phàm 大凡 hết thẩy, đại khái 大概, v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác 大作 nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân 大人. Anh lớn nhất gọi là đại 大.
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa 大和, thái cực 大極, thái lao 大牢, v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái 太.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhiều, hoàn toàn, hẳn, rất, lắm: 大辦糧食 Trồng nhiều cây lương thực; 小張的作文近來大有進步 Bài tập làm văn của bé Trương gần đây có nhiều tiến bộ; 病大好了 Bệnh đã khỏi hẳn rồi; 天已經大亮了 Trời đã sáng hẳn rồi; 大有可能 Rất có thể; 生活越過越好,跟過去大不相同了 Đời sống ngày càng tốt lên, so với trước đây đã rất khác; 他是南方人,不大喜歡吃麵食 Anh ấy là người miền Nam nên không thích ăn những món làm bằng bột mì lắm; 言之大甘,其中必苦 Lời nói quá ngọt, bên trong tất phải đắng (Quốc ngữ);
③ Hơn tuổi, nhiều tuổi, lớn tuổi, có tuổi: 他比我大 Anh ấy nhiều tuổi (lớn tuổi) hơn tôi; 年紀大了 Có tuổi rồi, luống tuổi rồi;
④ Cả, trưởng: 老大 Đứa cả, đứa lớn; 大兒子 Con trưởng, con trai cả;
⑤ Hay, thường, lắm: 我不大吃麵條 Tôi không hay ăn mì; 我不大了解 Tôi không rõ lắm;
⑥ Quý, đại... (tôn xưng cái gì của người khác): 尊姓大名 Quý hiệu, đại danh; 大作 Đại tác;
⑦ Bức, nhất.... (tỏ ý nhấn mạnh): 大熱天 Trời nóng bức; 大節日 Tết nhất; 大白天 Ban ngày ban mặt;
⑧ (văn) Cho là lớn, cho là to, tôn trọng, chú trọng: 大天而思之 Tôn trọng trời mà ngưỡng mộ trời (Tuân tử: Thiên luận);
⑨ (văn) Hơn, lớn hơn: 弊邑之王所說甚者,無大大王 Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương (Quốc ngữ);
⑩ (văn) Khoa trương, khoe khoang: 是故君子不自大其事 Vì vậy người quân tử không tự khoa trương việc mình làm (Lễ kí);
⑪ (đph) a. Bố, ba, cha, thầy, cậu: 俺大叫我來看看您 Cha cháu bảo cháu đến thăm bác; b. Chú, bác: 三大 Chú ba;
⑫ (văn) Đại khái, đại để, nói chung (như 大致): 上谷至遼東…大與趙,代俗相類 Từ Thượng Cốc tới Liêu Đông... đại để giống như phong tục ở Triệu và Đại (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑬ [Dà] (Họ) Đại. Xem 大 [dài], [tài].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 289
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ước đoán
3. (tên đất)
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chắc hẳn, ngỡ rằng, đoán chừng, thiết tưởng. ◎ Như: "lượng năng" 諒能 chắc hẳn làm được đấy, "lượng khả" 諒可 đoán chừng có thể. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Hoạch lạc tri hà dụng, Tê trì lượng hữu dư" 濩落知何用, 棲遲諒有餘 (Tặng hữu nhân 贈友人) Rỗng tuếch (như hai ta) thì biết dùng làm gì, Nhưng chơi không thì chắc hẳn có thừa.
3. (Động) Khoan thứ, tha thứ, bao dung. ◎ Như: "kiến lượng" 見諒 khoan thứ cho, "nguyên lượng" 原諒 truy nguyên tình cảnh mà khoan thứ, "thể lượng" 體諒 thể tất.
4. (Động) Tin cho, tin nhau. ◇ Thi Kinh 詩經: "Mẫu dã thiên chỉ, Bất lượng nhân chỉ" 母也天只, 不諒人只 (Dung phong 鄘風, Bách chu 柏舟) Mẹ hỡi, trời ơi, Không tin được lòng ta sao?
5. (Động) Cố chấp.
6. (Danh) Họ "Lượng".
Từ điển Thiều Chửu
② Lường, xét. Như lượng năng 諒能 may hay làm được đấy, lượng khả 諒可 may có thể đấy. Dùng làm chữ suy nguyên đến tình, thăm dò tới ý.
③ Lượng thứ, tha thứ. Như kiến lượng 見諒 sẽ thấy lượng thứ cho.
④ Tin cho.
⑤ Cố chấp, giữ điều tin nhỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thiết nghĩ, thiết tưởng, tin, chắc: 諒他也不會這樣做的 Thiết nghĩ nó cũng không làm như thế đâu; 諒他不能來 Chắc nó không đến được.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" 山東.
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" 鍋蓋 vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ 孔子家語: "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" 孔子將行, 雨而無蓋 (Quyển nhị, Trí tư 致思) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" 無蓋 vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" 日月欲明, 而浮雲蓋之 (Thuyết lâm 說林) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" 蓋棺論定 đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" 蓋章 đóng dấu, "cái bưu trạc" 蓋郵戳 đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" 蓋停車場 xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" 道君因蓋萬歲山, 差一般十個制使去太湖邊搬運花石綱赴京交納 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí 史記: "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" 力拔山兮氣蓋世, 時不利兮騅不逝 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" 蓋有之矣, 我未之見也 (Lí nhân 里仁) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí 史記: "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" 余登箕山, 其上蓋有許由冢雲 (Bá Di liệt truyện 伯夷列傳) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí 史記: "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" 孔子罕稱命, 蓋難言之也 (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" 蓋夫秋之為狀也, 其色慘淡, 煙霏雲歛 (Thu thanh phú 秋聲賦) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" 盍. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" 人生世上, 勢位富厚, 蓋可忽乎哉 (Tần sách nhất 秦策一, Tô Tần truyện 蘇秦傳) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" 子蓋言子之志於公乎 (Đàn cung thượng 檀弓上) Sao ông không nói ý ông với ngài?
Từ điển Thiều Chửu
② Ðậy, cái vung.
③ Cái mui xe, cái ô, cái dù.
④ Tượng, dùng làm ngữ từ. Như vị thiên cái cao, vị địa cái hậu 謂天蓋高,謂地蓋厚 bảo trời trời tượng cao, bảo đất đất tượng dày.
⑤ Hại. Như vô cái 無蓋 vô hại.
⑥ Chuộng, hơn.
⑦ Siêu việt, trội hơn, át hẳn. Như lực bạt sơn hề, khí cái thế 力拔山兮氣蓋世 (Cai Hạ ca 垓下歌) sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Mui xe, ô, dù, lọng;
③ Đậy, đắp, che: 把食物蓋好 Đậy đồ ăn cho kĩ; 蓋嚴 Đậy kín; 蓋被子 Đắp chăn; 遮蓋 Che đậy;
④ Xây nhà, làm nhà;
⑤ Át, trội hẳn, hơn hết, vượt cao hơn: 歌聲蓋住了炸彈聲 Tiếng hát át tiếng bom; 蓋世 Vượt đời;
⑥ (văn) Vì, bởi vì: 孔子罕言命,蓋難言之也 Khổng tử ít nói đến mệnh, vì mệnh rất khó nói (Sử kí);
⑦ (văn) Có lẽ, dường như: 蓋天慾困我以降厥任,故予益 勵志以濟于難 Có lẽ trời muốn trao cho ta trách nhiệm, nên ta càng cố gắng để vượt qua mọi khó khăn (Bình Ngô đại cáo); 余登箕山,其上蓋有許由冢雲 Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do (Sử kí);
⑧ (văn) Há, sao lại (biểu thị sự phản vấn): 勢位富貴,蓋可忽乎哉? Thế lực địa vị và sự giàu sang há có thể coi thường được sao? (Chiến quốc sách: Tần sách); 善哉!技蓋至此乎? Giỏi thay, tài khéo há đến thế ư (Trang tử);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 蓋儒者所爭,尤在于名實 Những điều mà nhà nho tranh luận, nổi bật nhất là về danh với thực (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư). 【蓋夫】 cái phù [gàifú] Liên từ biểu thị sự đề tiếp (một loại phát ngữ từ, dùng ở đầu câu hay đầu đoạn văn nghị luận, như 夫 [fú] nghĩa ②): 蓋 夫,秋之爲狀也,其色慘淡,煙飛雲歛 Kìa, mùa thu phô bày hình trạng, sắc thu thảm đạm, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
⑩ (văn) Điều nguy hại (dùng như 害, bộ 宀): 無蓋 Vô hại;
⑪(văn) Tôn trọng, coi trọng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Họ) Cái Xem 蓋 [gài].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" 山東.
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" 鍋蓋 vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ 孔子家語: "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" 孔子將行, 雨而無蓋 (Quyển nhị, Trí tư 致思) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" 無蓋 vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" 日月欲明, 而浮雲蓋之 (Thuyết lâm 說林) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" 蓋棺論定 đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" 蓋章 đóng dấu, "cái bưu trạc" 蓋郵戳 đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" 蓋停車場 xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" 道君因蓋萬歲山, 差一般十個制使去太湖邊搬運花石綱赴京交納 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí 史記: "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" 力拔山兮氣蓋世, 時不利兮騅不逝 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" 蓋有之矣, 我未之見也 (Lí nhân 里仁) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí 史記: "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" 余登箕山, 其上蓋有許由冢雲 (Bá Di liệt truyện 伯夷列傳) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí 史記: "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" 孔子罕稱命, 蓋難言之也 (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" 蓋夫秋之為狀也, 其色慘淡, 煙霏雲歛 (Thu thanh phú 秋聲賦) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" 盍. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" 人生世上, 勢位富厚, 蓋可忽乎哉 (Tần sách nhất 秦策一, Tô Tần truyện 蘇秦傳) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" 子蓋言子之志於公乎 (Đàn cung thượng 檀弓上) Sao ông không nói ý ông với ngài?
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" 二官密遣腹心与席關說, 許以千金 (Tịch Phương Bình 席方平) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" 說了他一頓 mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" 說媒 làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" 學說 quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" 悅. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" 學而時習之, 不亦說乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" 遊說 đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" 脫.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ 悅. Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ 論語: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ 學而時習之,不亦說乎 (Học nhi 學而) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế 遊說 đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát 脫.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" 二官密遣腹心与席關說, 許以千金 (Tịch Phương Bình 席方平) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" 說了他一頓 mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" 說媒 làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" 學說 quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" 悅. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" 學而時習之, 不亦說乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" 遊說 đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" 脫.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ 悅. Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ 論語: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ 學而時習之,不亦說乎 (Học nhi 學而) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế 遊說 đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát 脫.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Như 稅 (bộ 禾) . Xem 說 [shuo], [yuè].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giới thiệu (làm) mối: 說媒 Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: 學說 Học thuyết; 是說也,人常疑之 Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: 他挨說了 Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): 故爲之說 Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem 說 [shuì], [yuè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 43
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" 二官密遣腹心与席關說, 許以千金 (Tịch Phương Bình 席方平) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" 說了他一頓 mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" 說媒 làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" 學說 quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" 悅. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" 學而時習之, 不亦說乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" 遊說 đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" 脫.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ 悅. Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ 論語: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ 學而時習之,不亦說乎 (Học nhi 學而) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế 遊說 đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát 脫.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Như 稅 (bộ 禾) . Xem 說 [shuo], [yuè].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giới thiệu (làm) mối: 說媒 Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: 學說 Học thuyết; 是說也,人常疑之 Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: 他挨說了 Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): 故爲之說 Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem 說 [shuì], [yuè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người (của một dân tộc): 藏民 Người Tạng; 回民 Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: 農民 Nông dân; 漁民 Ngư dân; 牧民 Người chăn nuôi;
④ Dân gian: 民歌 Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: 民航公司 Công ti hàng không dân dụng; 民用機場 Sân bay dân dụng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: 越南文 Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: 散文 Văn xuôi;
④ Văn ngôn: 文言 Thể văn ngôn (của Hán ngữ); 半文半白 Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: 繁文縟節 Nghi lễ phiền phức; 浮文 Văn hoa phù phiếm; 文石 Đá hoa;
⑥ Văn: 文化 Văn hóa; 文明 Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: 文官武將 Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: 文火 Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: 天文 Thiên văn; 地文 Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: 不値一文錢 Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: 文章 Luật pháp; 與趙禹共定諸律令,務在深文 Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: 文王旣沒,文不在茲乎? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: 文身之俗蓋始此 Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【文過飾非】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: 文臣 Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 136
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" 文, gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" 字. ◎ Như: "Trung văn" 中文 chữ Trung quốc, "Anh văn" 英文 chữ Anh, "giáp cốt văn" 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" 文明, "văn hóa" 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí 史記: "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" 一文 một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" 武. ◎ Như: "văn quan vũ tướng" 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" 文雅 đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" 文身 vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hóa 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.