san, sơn
shān ㄕㄢ

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái núi, hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Dưới thiều quang thấp thoáng bóng nam san, ngoảnh mặt lại cửu hoàn coi cũng nhỏ « — Cũng đọc Sơn. Xem Sơn.

Từ ghép 9

sơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. núi
2. mồ mả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi. ◎ Như: "hỏa san" núi lửa.
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" , "san hướng" đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" làng xóm trong núi, "san trại" trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".

Từ điển Thiều Chửu

① Núi, giữa chỗ đất phẳng có chỗ cao gồ lên, hoặc toàn đất, hoặc toàn đá, hoặc lẫn cả đất cả đá nữa, cao ngất gọi là núi, thuần đất mà thấp gọi là đồi. Vì trong tim đất phun lửa ra mà thành núi gọi là hỏa sơn núi lửa.
② Mồ mả, như san lăng , san hướng đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san . Cũng đọc là chữ sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi, non: Núi lửa; Rừng sâu núi thẳm; Non cao đèo dốc;
② Hình dạng như núi: Núi băng;
③ Né tằm: Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. [fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn núi. Trái núi — Ngôi mộ cao, to — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sơn — Cũng đọc San.

Từ ghép 102

á lịch sơn đại 亞歷山大bác sơn hương lô 博山香爐bạch sơn 白山bạt sơn cử đỉnh 拔山舉鼎băng sơn 冰山bồng sơn 蓬山cao sơn lưu thủy 高山流水côn sơn 崑山côn sơn ca 崑山歌cử đỉnh bạt sơn 舉鼎拔山cựu kim sơn 舊金山danh sơn 名山du sơn 遊山đường sơn 唐山giả sơn 假山giang sơn 江山hỏa diệm sơn 火焰山hỏa sơn 火山hoành sơn 橫山khai sơn 開山lam sơn 藍山lam sơn thực lục 藍山實錄lạng sơn 諒山mi sơn 眉山minh sơn 盟山na sơn 那山ngọc sơn 玉山nùng sơn 濃山phún hỏa sơn 噴火山quá sơn pháo 過山礮quế sơn 桂山quế sơn thi tập 桂山詩集sầm sơn 岑山sơn cao thủy trường 山高水長sơn căn 山根sơn chúng 山衆sơn cốc 山谷sơn công 山公sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn cư 山居sơn cước 山脚sơn cước 山腳sơn cước 山踋sơn dã 山野sơn dân 山民sơn dược 山藥sơn dương 山羊sơn đẩu 山斗sơn đỉnh 山頂sơn đỉnh 山顶sơn động 山洞sơn hà 山河sơn hải 山海sơn hào 山餚sơn hệ 山系sơn hô 山呼sơn hồ 山湖sơn kê 山雞sơn khê 山溪sơn lăng 山陵sơn lâm 山林sơn lĩnh 山嶺sơn lộc 山麓sơn mạch 山脈sơn man 山蠻sơn minh 山明sơn minh 山盟sơn môn 山門sơn nhạc 山嶽sơn nhai 山崖sơn nhân 山人sơn phong 山峰sơn phong 山風sơn quân 山君sơn quynh 山扃sơn tây 山西sơn thanh 山青sơn thần 山神sơn thù du 山茱萸sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫sơn trà 山茶sơn tra tử 山查子sơn trang 山莊sơn trân 山珍sơn viên 山園sơn vu 山芋sơn xuyên 山川sùng sơn 崇山suy sơn bại thủy 衰山敗水sử văn phụ sơn 使蚊負山tam sơn 三山tây sơn 西山thái sơn 泰山thanh sơn 青山thệ hải minh sơn 誓海盟山thiên sơn 千山thiên sơn vạn thủy 千山萬水tiên sơn tập 仙山集vu sơn 巫山xuân sơn 春山xuyên sơn giáp 穿山甲
sắc
sè ㄙㄜˋ, shǎi ㄕㄞˇ

sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu sắc
2. vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu. ◎ Như: "ngũ sắc" năm màu (xanh, vàng, đỏ, trắng, đen), "hoa sắc tiên diễm" màu hoa tươi đẹp.
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị : "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" , (Trường hận ca ) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du : "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" , (Đông lộ ) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị : "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" , (Kiều Na ) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" .
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách : "Nộ ư thất giả sắc ư thị" (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc, màu. Là cái hiện tượng của bóng sáng nó chiếu vào hình thể vật, ta gọi xanh, vàng, đỏ, trắng, đen là ngũ sắc năm sắc.
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc . Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc .
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần là cái cảnh đối lại với mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu, màu sắc: Ánh nắng có 7 màu;
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: Đổi sắc mặt; Sự vui mừng hiện ra nét mặt; Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: Phong cảnh; Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: Các thứ đồ dùng; Đầy đủ các loại hàng; Một thứ, một loại; Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿 Vẻ đẹp của phụ nữ; Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: Cõi hình sắc, cõi đời; Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem [shăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Màu: Phai màu, bay màu; Vải này không phai màu. Xem [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu. Ta cũng nói Màu Sắc. Truyện Nhị độ mai có câu: » Sắc xiêm hoa dệt nét hài phượng thêu « — Vẻ mặt. Td: Sắc diện — Vẻ đẹp của người con gái. Đoạn trường tân thanh có câu: » Một hai nghiêng nước nghiêng thành, sắc đành đòi một tài đành họa hai « — Vẻ đẹp của cảnh vật. Td: Cảnh sắc — Thứ. Loại — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tứ bộ Sắc — Tiếng nhà Phật, chỉ cái có thật, có hình dạng màu mè trước mắt. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Chớ thấy câu kinh mà mặc kệ, nào ngờ chữ sắc hóa ra không «.

Từ ghép 96

ám sắc 暗色âm sắc 音色bản sắc 本色biến sắc 变色biến sắc 變色cảnh sắc 景色chánh sắc 正色chiến sắc 戰色chính sắc 正色chức sắc 職色cước sắc 腳色dạ sắc 夜色danh sắc 名色di sắc 彞色diễm sắc 豔色dong sắc 容色du sắc 愉色dung sắc 容色đài sắc 苔色đạm sắc 淡色đặc sắc 特色giác sắc 角色gián sắc 間色hành sắc 行色háo sắc 好色hỉ sắc 喜色hiền hiền dị sắc 賢賢易色hiếu sắc 好色hoa sắc 花色huyết sắc 血色hữu sắc 有色khí sắc 氣色khôi sắc 灰色kiểm sắc 臉色lệ sắc 厲色lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nan sắc 難色ngũ nhan lục sắc 五顏六色ngũ sắc 五色nhãn sắc 眼色nhan sắc 顏色nhị sắc 二色nhiễm sắc 染色nhuận sắc 潤色nộ sắc 怒色nữ sắc 好色ôn sắc 溫色phấn sắc 粉色phong sắc 風色phối sắc 配色phục sắc 服色quốc sắc 國色quốc sắc thiên hương 國色天香sát sắc 察色sắc dục 色欲sắc dưỡng 色養sắc giác 色覺sắc giới 色戒sắc giới 色界sắc hoang 色荒sắc manh 色盲sắc mê 色迷sắc nan 色難sắc nghệ 色藝sắc pháp 色法sắc phục 色服sắc sắc 色色sắc thái 色彩sắc thân 色身sắc tiếu 色笑sắc tố 色素sắc trạch 色澤sắc trang 色莊sắc trần 色塵sắc trí 色智sắc tướng 色相sinh sắc 生色tác sắc 作色tài sắc 才色tam sắc 三色thanh sắc 聲色thanh sắc câu lệ 聲色俱厲thần sắc 神色thất sắc 失色thu sắc 秋色tốn sắc 遜色tông sắc 棕色trịch sắc 擲色tuyệt sắc 絶色tứ sắc 四色tư sắc 姿色tửu sắc 酒色vật sắc 物色vô sắc giới 無色界xuân sắc 春色xuất sắc 出色
du, thâu
tōu ㄊㄡ

du

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn trộm, ăn cắp: 西 Kẻ cắp;
② (Vụng) trộm, ngầm, lén lút: Nhìn trộm; Lén đổi; Nghe trộm;
③ Tạm bợ, qua loa, cẩu thả.【】thâu an [tou'an] Ăn xổi ở thì, yên ổn qua ngày, sống tạm bợ;
④ Tranh thủ thì giờ. 【】thâu không [toukòng] Tranh thủ thời gian.

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu, thâu tóm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trộm cắp. ◇ Lí Thương Ẩn : "Thường Nga ưng hối thâu linh dược" (Thường Nga ) Thường Nga chắc hẳn hối hận đã ăn trộm thuốc thiêng.
2. (Động) Rút tỉa, lợi dụng hoàn cảnh lấy ra được một phần (nói về thời gian). ◎ Như: "thâu không" lấy cho được thì giờ (hiếm hoi), "thâu nhàn" lấy được chút rảnh rang (trong lúc bận rộn).
3. (Phó) Lén, lẻn, vụng trộm. ◎ Như: "thâu khán" dòm trộm, "thâu thính" nghe lén, "thâu tập" đánh úp.
4. (Tính) Cẩu thả, tạm bợ. ◎ Như: "thâu an" yên ổn qua ngày.
5. (Tính) Bạc bẽo. ◇ Luận Ngữ : "Cố cựu bất di, tắc dân bất thâu" , (Thái) Nếu không bỏ người cũ, thì dân không bạc bẽo.

Từ điển Thiều Chửu

① Trộm cắp, rình lúc người ta không phòng mà thò lấy gọi là thâu. Dòm trộm người ta gọi là thâu khán đều là nghĩa ấy cả.
② Cẩu thả, trễ nhác.
③ Bạc bẽo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn trộm, ăn cắp: 西 Kẻ cắp;
② (Vụng) trộm, ngầm, lén lút: Nhìn trộm; Lén đổi; Nghe trộm;
③ Tạm bợ, qua loa, cẩu thả.【】thâu an [tou'an] Ăn xổi ở thì, yên ổn qua ngày, sống tạm bợ;
④ Tranh thủ thì giờ. 【】thâu không [toukòng] Tranh thủ thời gian.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả — Ăn ở bạc bẽo — Trộm cắp. Lén lút. Ta cũng thường đọc Du.

Từ ghép 6

nỗi
něi ㄋㄟˇ

nỗi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đói
2. đuối, kém
3. ươn, thối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đói. ◎ Như: "đống nỗi" đói rét. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Ngô gia bổn San Đông, lương điền sổ khoảnh, túc dĩ ngự hàn nỗi, hà khổ cầu lộc" , , , 祿 (Lữ Ông ) Nhà ta gốc ở Sơn Đông, ruộng tốt vài trăm mẫu, đủ để khỏi đói lạnh, tại sao phải khổ sở đi cầu bổng lộc.
2. (Danh) Người bị đói. ◇ Hậu Hán Thư : "Chẩn dữ bần nỗi, bất tuyên kỉ huệ" , (Lương Thống truyện ) Cứu giúp người nghèo đói, không rêu rao ơn huệ.
3. (Động) Làm cho đói. ◇ Mạnh Tử : "Tắc đống nỗi kì thê tử" (Lương Huệ Vương hạ ) Thì sẽ làm cho vợ con đói rét.
4. (Động) Đuối, nhụt, mất dũng khí, nản lòng. ◎ Như: "thắng bất kiêu, bại bất nỗi" , thắng không kiêu, bại không nhụt.
5. (Tính) Ươn, thối. ◇ Luận Ngữ : "Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực" (Hương đảng ) Cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Đói, đói rét gọi là đống nỗi .
② Đuối. Như khí nỗi đuối hơi, kém sức.
③ Ươn, thối. Như sách Luận Ngữ nói: Ngư nỗi nhi nhục bại bất thực (Hương đảng ) cá ươn, thịt thối chẳng ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói;
② Chán nản, nản lòng: Thắng không kiêu, bại không nản;
③ (văn) Thối, thối rữa, (cá) ươn: Cá ươn và thịt thối (thì) không ăn (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết đói — Cá ươn, thối.

Từ ghép 1

cấn, cận, ký
jì ㄐㄧˋ, jìn ㄐㄧㄣˋ

cấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần, bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gần, ở sát bên. ◎ Như: "cận chu giả xích " gần son thì đỏ. ◇ Sử Kí : "Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám gần, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Động) Truy cầu, mong tìm. ◎ Như: "cận danh" mong tìm danh tiếng, "cận lợi" trục lợi.
3. (Tính) Gần (khoảng cách ngắn về thời gian hoặc không gian). ◎ Như: "cận đại" đời gần đây. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên kí ) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
4. (Tính) Thân gần. ◎ Như: "cận thuộc" thân thuộc.
5. (Tính) Đắc sủng, được tin dùng, được thương yêu. ◎ Như: "cận đang" quan thái giám được tin cậy, "cận ái" được vua sủng ái.
6. (Tính) Đơn giản, dễ hiểu. ◇ Mạnh Tử : "Ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã" (Tận tâm hạ ) Lời nói đơn giản mà ý tứ sâu xa ấy là lời nói hay vậy.
7. (Tính) Nông cạn, tầm thường. ◎ Như: "cận thức" kiền thức nông cạn, "cận khí" người tài năng tầm thường.
8. (Tính) Gần giống như, từa tựa. ◎ Như: "bút ý cận cổ" ý văn viết gần giống như lối cổ.
9. (Phó) Gần, sát. ◎ Như: "cận bán" gần nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gần, bên: Láng giềng gần; Nói gần mà ý xa là khéo nói vậy (Mạnh tử);
② Ngót, gần, giống như, từa tựa, gần gũi: Ngót 500 người; Giống như; Dễ gần gũi người khác; Ý văn gần giống như lối cổ;
③ Thân, gần: Thân với nhau; Họ gần;
④ Cận, thiển cận: Thiển cận;
⑤ (văn) Thiết dụng, cần dùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần, trái với xa — Nông cạn hẹp hòi. Chẳng hạn thiển cận — thân thiết với.

Từ ghép 41

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Gần, đường đất cách nhau gần gọi là cận, thời gian cách nhau còn ít gọi là cận. Như cận đại đời gần đây.
② Thiển cận, cái gì thường thấy luôn mà dễ biết gọi là cận. Như Mạnh Tử nói ngôn cận nhi chỉ viễn giả thiện ngôn dã nói gần mà ý tứ xa ấy là lời nói hay vậy.
③ Gần giống như, từa tựa. Như bút ý cận cổ ý văn viết gần giống như lối cổ.
④ Thiết dụng, cần dùng.
⑤ Một âm là cấn. Thân gần.
⑥ Lại một âm là kí. Ðã, rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, có nghĩa: Như vậy. Mà thôi vậy — Một âm là Cận.
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước Lương
2. đời nhà Lương của Trung Quốc
3. cầu
4. xà nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu. ◎ Như: "ngư lương" chỗ đắp bờ để dơm cá. ◇ Đỗ Phủ : "Hà lương hạnh vị sách, Chi sanh thanh tất tốt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Cầu sông may chưa gãy, Cành chống tiếng kẽo kẹt.
2. (Danh) Xà nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương" 滿 (Mộng Lí Bạch ) Trăng xuống chiếu khắp xà nhà.
3. (Danh) Chỗ gồ lên của một vật: sống, đỉnh, ... ◎ Như: "tị lương" sống mũi, "tích lương" xương sống.
4. (Danh) Nhà "Lương". "Lương Vũ Đế" được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Lương" (502-507). "Lương Thái Tổ" được nhà Đường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Hậu Lương" (907-923).
5. (Danh) Đất cổ, ấp của nhà Chu thời Xuân Thu, nay thuộc Hà Nam.
6. (Danh) Nước "Lương".
7. (Danh) Châu "Lương", một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.
8. (Danh) Họ "Lương".
9. (Danh) § Thông "lương" . ◇ Tố Vấn : "Phì quý nhân tắc cao lương chi tật dã" (Thông bình hư thật luận ) Béo mập là bệnh của người phú quý (lắm) thức ăn ngon.
10. (Tính) Tin thực, thành tín. § Thông "lượng"
11. (Động) § Thông "lược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu, chỗ ách yếu của sự vật gì gọi là tân lương nghĩa là như cái cầu mọi người đều phải nhờ đó mà qua vậy. Chỗ đắp bờ để đơm cá gọi là ngư lương .
② Cái xà nhà.
③ Chỗ gồ ghề của một vật gì cũng gọi là lương, như tị lương sống mũi, tích lương xương sống, đồ gì có chuôi để cầm xách cho tiện đều gọi là lương cả.
④ Lục lương chạy tán loạn, nay gọi giặc cỏ là tiểu xú khiêu lương .
⑤ Cường lương quật cường, hùng hổ.
⑥ Nhà Lương. Lương Vũ Ðế được nhà Tề trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Lương (502-507). Lương Thái Tổ được nhà Ðường trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Hậu Lương (907-923).
⑦ Nước Lương.
⑧ Châu Lương, một châu trong chín châu của nước Tàu ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (ktrúc) Xà, rầm: Xà nhà; Xà đòn dông; Xà nhì; 殿 Điện không xà;
② Cầu: Cầu, nhịp cầu;
③ Sống, đỉnh: Sống mũi; Đỉnh núi;
④ [Liáng] Nhà Lương (thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc, năm 502-557);
⑤ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu bắc ngang sông. Cũng gọi là Hà lương. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Hà lương chia rẽ đường nầy, bên đường trông bóng cờ bay ngùi ngùi « — Cái rường nhà, sà nhà — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, tức Lương châu, đất cũ nay thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người, Hoa Tiên có câu: » Cõi Tô châu giải Ngô giang, khí thiêng đúc lại họ Lương một nhà «. » Băn khoăn đến trước đình Ba, Lương không yến đỗ, song tà nhện trăng « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 8

tăng, tằng
céng ㄘㄥˊ, Zēng ㄗㄥ

tăng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thêm (dùng như , bộ );
② (Họ) Tăng. Xem [céng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tăng — Họ người — Một âm là Tằng. Xem Tằng.

Từ ghép 1

tằng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đã, từng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Từng, như vị tằng chưa từng.
② Bèn, như tằng thị dĩ vi hiếu hồ bèn lấy thế làm hiếu ư!
③ Chồng chập (gấp lên) như bố sinh ra ông mình gọi là tằng tổ con của cháu mình gọi là tằng tôn , v.v.
④ Cùng nghĩa với chữ tằng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từng, đã, có lần: Chưa từng; Mạnh Thường Quân từng đãi khách ăn cơm tối (Sử kí). 【】tằng kinh [céngjing] Từng, đã từng: Cuốn sách ấy mấy năm trước tôi đã từng đọc, nội dung vẫn còn nhớ; Tôi đã từng ở Đà Lạt ba năm; Người xưa không trông thấy mặt trăng của ngày hôm nay, nhưng trăng hôm nay thì đã từng soi lên người xưa (Lí Bạch);
② (văn) Lại, chẳng dè lại, nhưng lại (biểu thị một tình huống vượt ngoài dự liệu): Tôi tưởng ông hỏi về những người khác, (chẳng dè) lại hỏi về anh Do và anh Cầu (Luận ngữ: Tiên tiến);
③ (văn) Thật, thật là: Lòng nhà ngươi cố chấp, đến nỗi chẳng hiểu được sự lí, thật chẳng bằng đàn bà góa và trẻ nít (Liệt tử: Thang vấn);
④ (văn) Trước nay (đều như thế): 退 Uống say rồi thì về, trước nay đều không có ý lưu luyến gì cả (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
⑤ (văn) Còn, mà còn: ? Với sức của ông, còn không sau bằng nồi cái gò Khôi Phụ, thì làm thế nào dọn được núi Thái Hàng và Vương Ốc? (Liệt tử: Thang vấn);
⑥ Cố (nội): Ông cố nội;
⑦ Chắt: Chắt ngoại;
⑧ (văn) Tầng (dùng như , bộ ). Xem [zeng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đã từng. Đã có lần trải qua — Liên hệ gia tộc cách bốn đời — Một âm là Tăng. Xem Tăng.

Từ ghép 4

ba
bā ㄅㄚ, ba

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cách, cạch, rắc (các tiếng động nhỏ)
2. hút vào, hít vào
3. (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị ý thỉnh cầu, năn nỉ. ◎ Như: "cấp ngã ba" cho tôi đi!
2. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị sai khiến, thúc giục. ◎ Như: "khoái tẩu ba" đi nhanh lên. ◇ Tây du kí 西: "Tổ sư đạo: Ngã dã bất tội nhĩ, đãn chỉ thị nhĩ khứ ba" : , (Đệ nhị hồi) Tổ sư nói: Ta cũng không bắt tội ngươi, chỉ có điều ngươi phải đi khỏi đây.
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị đồng ý, khẳng định. ◎ Như: "hảo ba" được rồi.
4. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị phỏng chừng, liệu đoán. ◎ Như: "minh thiên cai bất hội hạ vũ ba?" ngày mai chắc không mưa đâu.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: biểu thị cảm thán.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu: biểu thị thái độ do dự, còn cân nhắc. ◎ Như: "tẩu ba, bất hảo, bất tẩu ba, dã bất hảo" , , , đi ư, không được, không đi ư, cũng không được!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ đặt ở cuối câu: a. Tỏ sự đồng ý hoặc khẳng định: Được rồi, cứ làm như thế đi; b. Suy đoán hay ước lượng: Hôm nay chắc chẳng mưa đâu!; c. Sai khiến, thúc giục: ! Muộn lắm rồi, đi rút nhanh lên!; ! Hãy tiến lên, tổ quốc vĩ đại của chúng ta!; ! Ngủ đi!; d. Nghi vấn: ? Nhà máy mới đã hoạt động chưa vậy?;
② Từ đặt ở đầu câu để phân bua: Đấy, nói ra thì mất lòng, không nói thì chẳng giải quyết được vấn đề. Cv. . Xem [ba].

Từ điển Trần Văn Chánh

Rắc: (Gãy) đánh rắc một cái. Xem [ba].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, như chữ nhé của ta.

Từ ghép 3

diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

phì
bǐ ㄅㄧˇ, féi ㄈㄟˊ

phì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

béo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Béo, mập. ◎ Như: "phì bàn" mập mạp, "phì trư" lợn béo. ◇ Âu Dương Tu : "Khê thâm nhi ngư phì" (Túy Ông đình kí ) Ngòi sâu mà cá mập.
2. (Tính) Có nhiều chất béo, nhiều dầu mỡ. ◎ Như: "vật dụng phì thực vật" đừng dùng thức ăn nhiều dầu mỡ.
3. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◇ Lễ Kí : "Gia chi phì dã" (Lễ vận ) Nhà giàu có.
4. (Tính) Màu mỡ. ◇ Hàn Dũ : "Bàn cốc chi gian, tuyền cam nhi thổ phì" , (Tống Lí Nguyện quy Bàn Cốc tự ) Trong khoảng Bàn Cốc, suối ngon ngọt mà đất màu mỡ.
5. (Tính) Rộng, to. ◎ Như: "tụ tử thái phì liễu" tay áo rộng quá. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đạo: Tiện nhĩ bất thuyết, bỉ Quan Vương đao, dã đả bát thập nhất cân đích. Đãi chiếu đạo: Sư phụ, phì liễu, bất hảo khán, hựu bất trúng sử" : 便, , . : , , 使 (Đệ tứ hồi) Lõ Trí thâm nói: Thế thì ta theo lời anh, giống như thanh đao của Đức Quan Thánh, đánh cho ta một cái nặng tám mươi mốt cân. Người thợ nói: Thưa sư phụ, thế thì to quá, trông không đẹp, mà không vừa tay.
6. (Động) Bón phân. ◎ Như: "phì điền" bón ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Béo, phàm các giống động vật thực vật mà có nhiều chất béo gọi là phì, như phì mĩ béo ngậy, ngậy ngon.
② Ðầy đủ, thừa thãi, như phân phì chia của.
③ Bón ruộng, các thứ dùng để bón ruộng đều gọi là phì, như phì liệu đồ bón tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Béo, mập: Lợn béo; Ngựa không ăn cỏ đêm không béo;
② Màu mỡ: Ruộng đất màu mỡ;
③ Bón ruộng: Phân bón ruộng;
④ Phân bón: Bón phân lót; Phân xanh; Phân hóa học; Bón phân;
⑤ To, rộng: Cái áo bông này tay rộng quá;
⑥ (văn) Đầy đủ, thừa thãi: Chia của.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mập mạp, nhiều thịt — Béo tốt — Mầu mỡ, nói về đất tốt — Phân bón ruộng cho đất ruộng tốt.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.