giam, giám
jiān ㄐㄧㄢ, jián ㄐㄧㄢˊ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, kàn ㄎㄢˋ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giam cầm
2. nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để nhốt kẻ có tội — Bắt nhốt kẻ có tội — Một âm là Giám. Xem Giám.

Từ ghép 9

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, coi
2. sở công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoạn quan: Quan thái giám;
② (văn) Tên sở công: Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem [jian].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Người bị thiến dái. Hoạn quan — Một âm là Giam. Xem Giam.

Từ ghép 13

biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lung thông [lóngcong] (Cỏ cây) sum sê, xanh tươi, tốt tươi. Cg. hoặc [conglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt để gánh đất — Chỉ chung các vật đan bằng tre để đựng đồ — Cái lồng tre để nhốt chim, gà… Td: Lung điểu ( con chim trong lồng, chỉ sự tù túng, gò bó ).

Từ ghép 4

lộng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

chiến
zhàn ㄓㄢˋ

chiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiến tranh, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, bày trận đánh nhau. ◎ Như: "giao chiến" giao tranh.
2. (Động) Tranh đua, thi đua. ◎ Như: "luận chiến" tranh luận, "thiệt chiến" tranh cãi nhau, đấu lưỡi, "thương chiến" tranh giành buôn bán, đua chen ở thương trường.
3. (Động) Run lập cập, run rẩy (vì sợ hãi, bị lạnh, kích động). ◎ Như: "chiến lật" run lẩy bẩy. Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lệ thanh vấn: Thiên tử hà tại? Đế chiến lật bất năng ngôn" : ? (Đệ tam hồi) Lớn tiếng hỏi: Thiên tử đâu? (Thiếu) Đế sợ run, không nói được.
4. (Tính) Liên quan tới chiến tranh. ◎ Như: "chiến pháp" phương pháp và sách lược tác chiến, "chiến quả" thành tích sau trận đánh, "chiến cơ" (1) mưu lược tác chiến, (2) thời cơ (trong chiến tranh), (3) máy bay chiến đấu.
5. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới.
6. (Danh) Họ "Chiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh nhau, hai bên đều bày trận đánh nhau gọi là chiến. Như thiệt chiến tranh cãi nhau, thương chiến tranh nhau về sự buôn bán, v.v.
② Run rẩy, rét run lập cập gọi là chiến.
③ Sợ, như chiến chiến căng căng đau đáu sợ hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiến, chiến tranh: Tuyên chiến, tuyên bố chiến tranh; Đình chiến; Chiến tranh lạnh;
② Trận đánh, đánh nhau: Trăm trận trăm thắng; Càng đánh càng mạnh;
③ Run rẩy, run lập cập: Rét run; Rét run lên;
④ Thi đua: Thách (thi đua); Nhận lời (thi đua);
⑤ Sợ: Sợ hãi;
⑥ [Zhàn] (Họ) Chiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau — Sợ hãi — Run rẩy.

Từ ghép 93

ác chiến 惡戰ao chiến 鏖戰bạch chiến 白戰bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bút chiến 筆戰cấm chiến 噤戰cận chiến 近戰chiến bào 戰袍chiến bắc 戰北chiến binh 戰兵chiến căng 戰兢chiến căng căng 戰兢兢chiến chiến 戰戰chiến công 戰功chiến cụ 戰具chiến cục 戰局chiến dịch 戰役chiến đấu 戰鬥chiến đấu 戰鬬chiến đấu cơ 戰鬬機chiến địa 戰地chiến hạm 戰艦chiến hào 戰壕chiến hỏa 戰火chiến khu 戰區chiến lật 戰栗chiến loạn 戰亂chiến lợi phẩm 戰利品chiến lược 戰略chiến pháp 戰法chiến quốc 戰國chiến sắc 戰色chiến sĩ 戰士chiến sự 戰事chiến sử 戰史chiến thắng 戰勝chiến thì 戰時chiến thời 戰時chiến thuật 戰術chiến thuyền 戰船chiến thư 戰書chiến thương 戰傷chiến tích 戰績chiến tranh 戰爭chiến trận 戰陣chiến trường 戰場chiến trường 戰塲chiến tuyến 戰線chiến tử 戰死chiến tướng 戰將chiến vân 戰雲chiến vụ 戰務chiến xa 戰車chinh chiến 征戰chủ chiến 主戰cổ chiến 股戰cựu chiến binh 舊戰兵dã chiến 野戰đại chiến 大戰đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰đình chiến 停戰giao chiến 交戰hải chiến 海戰hàm chiến 酣戰hạng chiến 巷戰hiếu chiến 好戰hỗn chiến 混戰huyết chiến 血戰hưu chiến 休戰khai chiến 開戰kháng chiến 抗戰khiêu chiến 挑戰khủng bố chiến tranh 恐怖戰爭kịch chiến 劇戰lãnh chiến 冷戰lục chiến 陸戰lũy chiến 累戰nội chiến 內戰phi chiến 非戰phó chiến 赴戰quyết chiến 決戰tác chiến 作戰tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tham chiến 參戰thiệt chiến 舌戰tiếp chiến 接戰tuyên chiến 宣戰tử chiến 死戰ứng chiến 應戰viễn chiến 遠戰
hiến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. pháp luật, hiến pháp
2. quan trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp luật, mệnh lệnh. ◇ Nguyễn Trãi : "Đáo để chung đầu hiến võng trung" (Hạ tiệp ) Cuối cùng rồi phải sa vào lưới pháp luật.
2. (Danh) Điển phạm, tiêu chuẩn, mẫu mực. ◇ Thi Kinh : "Văn vũ Cát Phủ, Vạn bang vi hiến" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) (Quan đại tướng) Cát Phủ văn võ (song toàn), Làm phép tắc cho muôn nước.
3. (Danh) Nói tắt của "hiến pháp" . ◎ Như: "lập hiến" thành lập hiến pháp, "vi hiến" vi phạm hiến pháp, "tu hiến" sửa đổi hiến pháp.
4. (Danh) Tục cũ tôn xưng quan trên là "hiến". ◎ Như: "đại hiến" , "hiến đài" cũng như ta kêu là Cụ lớn vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi tường chư hiến, đại sanh giải miễn, cánh thích sanh" , , (Hồng Ngọc ) Bèn trình rõ lên quan trên, thay sinh xin khỏi tội, rồi thả ra.
5. (Động) Ban bố, công bố. ◇ Chu Lễ : "Nãi tuyên bố vu tứ phương, hiến hình cấm" , (Thu quan , Tiểu tư khấu ) Rồi tuyên bố khắp bốn phương, ban bố hình cấm.
6. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◇ Tam quốc chí : "Phủ hiến khôn điển, ngưỡng thức kiền văn" , (Đỗ Vi Đẳng truyện ) Cúi xuống bắt chước phép tắc của đất, trông lên làm theo chuẩn mực của trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Pháp, yết các điều pháp luật lên cho người biết mà theo gọi là hiến, nước nào lấy pháp luật mà trị nước gọi là lập hiến quốc . Tục cũ gọi các quan trên là hiến. Như đại hiến , hiến đài , v.v. (cũng như ta kêu là Cụ lớn vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pháp lệnh;
② Hiến pháp: Lập hiến;
③ Thông minh;
④ Từ dùng để gọi các quan trên: (hay ) Cụ lớn;
⑤ (văn) Phỏng theo, bắt chước: Cúi xuống phỏng theo phép tắc của đất, trông lên làm theo kiểu mẫu của văn trời (Tam quốc chí);
⑥ (văn) Công bố: Công bố lệnh cấm ở cung vua (Chu lễ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc lớn lao — Làm cho sáng tỏ ra.

Từ ghép 13

lư, lục, lự
lǜ , lù ㄌㄨˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy nghĩ. Lặng lẽ suy tư — Tên một loại cây — Long Lự : Địa danh.

Từ ghép 1

lục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lục ( ghi chép ) — Các âm khác là Lư, Lự. Xem các âm này.

lự

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nỗi lo, mối ưu tư. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không có nỗi lo xa, ắt có mối ưu tư gần.
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên : "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" , (Sở từ , Bốc cư ) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện túc hạ cánh lự chi" (Yên sách tam ) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị : "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" , , (Oan ngục ) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ toan. Nghĩ định toan làm một sự gì gọi là lự.
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư tên một thứ cây, vô lư tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Suy nghĩ, suy xét, cân nhắc: Tính kĩ lo xa, suy sâu nghĩ rộng;
② Lo, lo âu, lo nghĩ: Âu sầu; Lo ngại; Không đáng phải lo; Lo xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suy tính nghĩ ngợi. Td: Tự lự ( lo nghĩ ).

Từ ghép 12

dinh, doanh
cuō ㄘㄨㄛ, yíng ㄧㄥˊ

dinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ ghép 4

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trại lính — Tên một đơn vị quân đội của Trung Hoa — Lo lắng làm ăn, lo việc — Làm mê hoặc, rối loạn — Cũng đọc Dinh.

Từ ghép 28

đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. mưu toan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tranh vẽ. ◎ Như: "đồ họa" tranh vẽ, "địa đồ" tranh vẽ hình đất, "bản đồ" bản vẽ hình thể đất nước.
2. (Danh) Cương vực, lãnh thổ. ◎ Như: "bản đồ liêu khoát, địa đại vật bác" , cương vực rộng lớn, đất to vật nhiều.
3. (Danh) Ý muốn, tham vọng. ◇ Nguyễn Du : "Lưu thủy phù vân thất bá đồ" (Sở vọng ) Nước trôi mây nổi, sạch hết mưu đồ làm bá làm vua.
4. (Động) Vẽ, hội họa. ◇ Tây du kí 西: "Ngã kí đắc tha đích mô dạng, tằng tương tha sư đồ họa liễu nhất cá ảnh, đồ liễu nhất cá hình, nhĩ khả nã khứ" , , , (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đã nhớ được hình dáng của họ rồi, tôi sẽ vẽ ra thầy trò họ ảnh từng người, hình từng kẻ, để mi mang đi.
5. (Động) Toan mưu, suy tính. ◎ Như: "hi đồ" toan mong, "đồ mưu" toan mưu. ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện đại vương đồ chi" (Chu sách nhất ) Xin đại vương suy tính cho.
6. (Động) Nắm lấy, chiếm lấy. ◇ Chiến quốc sách : "Hàn, Ngụy tòng, nhi thiên hạ khả đồ dã" , , (Tần sách tứ ) Nước Hàn, nước Ngụy theo ta, thì có thể lấy được thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tranh vẽ, như đồ họa tranh vẽ, địa đồ tranh vẽ hình đất.
② Toan mưu, như hi đồ toan mong, đồ mưu toan mưu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình vẽ, tranh vẽ, bức vẽ, bản vẽ: Địa đồ, bản đồ; Vẽ bản đồ, lập bản vẽ;
② Mưu cầu, kế hoạch: Không cầu danh lợi; Mưu kế tốt; Kế hoạch vĩ đại (to lớn);
③ Nhằm, định làm, mưu đồ, mưu toan: Chỉ mưu cầu lợi lộc, chỉ biết mưu lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu tính, sắp đặt. Chẳng hạn Mưu đồ — Bức vẽ hình dáng người hay vật.

Từ ghép 37

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.